Bài giảng lớp 8 môn Đại số - Tiết 64: Ôn tập chương IV

Bài giảng lớp 8 môn Đại số - Tiết 64: Ôn tập chương IV

A. Mục tiêu:

- Hệ thống lại các kiến tức của chương IV

- HS áp dụng kiến thức tính tổng, hiệu các đa thức và tìm nghiệm của đa thức

- Chú ý cách trình bày một bài toán

B. Chuẩn bị:

C. Tiến trình lên lớp:

I. Tổ chức lớp:

II. Kiểm tra bài cũ:

- Kết hợp trong giờ ôn tập

 

doc 9 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 525Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng lớp 8 môn Đại số - Tiết 64: Ôn tập chương IV", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giảng:
Tuần: Tiết: 64 
ôn tập chương IV 
A. Mục tiêu:
- Hệ thống lại các kiến tức của chương IV
- HS áp dụng kiến thức tính tổng, hiệu các đa thức và tìm nghiệm của đa thức
- Chú ý cách trình bày một bài toán
B. Chuẩn bị:
C. Tiến trình lên lớp: 
I. Tổ chức lớp: 
II. Kiểm tra bài cũ: 
- Kết hợp trong giờ ôn tập
III. Bài mới:
- GV hệ thống kiến thức cho HS
? GV đặt câu hỏi cho các nội dung
? HS trả lời và lấy ví dụ minh hoạ
- GV chốt các nội dung trên
? Tương tự đối với đa thức
- GV củng cố các nội dung bằng bài tập
? HS lấy dí dụ đơn thức và lấy ví dụ một biểu thức không phải là đơn thức
? Nhận xét, đánh giá
- GV lơu ý: vận dụng phép nhân hai đơn thức để tìm ra kết quả
? HS trình bày
? Nhận xét, đánh giá
? HS thực hiện nhân đa thức và tìm bậc của đa thức
? Nhận xét, đánh giá
- GV đưa ra bài tập
? Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo luỹ thừa giảm của biến
? Tính: P(x) + Q(x) = ?
 P(x) - Q(x) = ?
? Muốn kiểm tra xem x có phảI là nghiệm của đa thức không, ta làm ntn
A.Lý thuyết:
I. Đơn thức:
1. Định nghĩa:
2. Nhân đơn thức
3. Cộng các đơn thức đồng dạng
- VD: 2xy2 + 4xy2 -xy2
II. Đa thức:
1. Định nghĩa
2. Cộng trừ đa thức
3. Nghiệm của đa thức một biến
B. Bài tập:
1. Bài 57: SGK
a) 3xyz2
b) x + y
2. Bài tập 59: SGK
75x4y3z2
125x5y2z2
-5x3y2z2
x2y4z2
3. Bài tập 61: SGK:
a) -x3y4z2
Đơn thức có bậc 9 và có hệ số -
b) 6x3y4z2
Đơn thức có bậc 9 và có hệ số 6
4. Bài tập 62: SGK:
a) P(x) = x5 + 7x4 – 9x3 – 2x2-x
Q(x) = -x5 + 5x4 – 2x3 +4x2-
b) P(x) + Q(x) = 12x4 – 11x3 +2x2-x -
P(x) - Q(x) = 2x5 +2x4 – 7x3 -6x2-x +
c) P(0) = 0. Vậy x = 0 là nghiệm của P(x)
Q(x) 0. 
Vậy x = 0 không là nghiệm của Q(x)
IV. Củng cố: 
- GV củng cố nội dung ôn tập
- GV lưu ý cách tìm nghiệm của đa thức, cộng trừ đa thức
V. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài: SGK + vở ghi
- Xem bài tập đã chữa. Làm bài tập: 58, 60, 63, 64 SGK
- Chuẩn bị giờ sau ôn tập
Giảng:
Tuần: Tiết: 65 
ôn tập chương IV (tiếp)
A. Mục tiêu:
- Hệ thống lại các kiến thức của chương IV
- HS áp dụng kiến thức tính tổng, hiệu các đa thức và tìm nghiệm của đa thức và chứng tỏ một đa thức không có nghiệm
- Chú ý cách trình bày một bài toán
B. Chuẩn bị:
C. Tiến trình lên lớp: 
I. Tổ chức lớp: 
II. Kiểm tra bài cũ: 
- Kết hợp bài mới
III. Bài mới:
- GV đưa ra bài tập
? Nêu cách làm của bài toán
- GV chốt cách làm: Sử dụng tính chất giao hoán và kết hợp để nhóm thu gọn các hạng tử đồng dạng
? 2 HS lên bảng làm 2 phần. HS dưới lớp làm việc cá nhân
? HS khác nhận xét, bổ xung
- GV nhận xét chung
? Yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài tập
? HS khác nhận xét, bổ xung
- GV nhận xét chung
? HS đọc, tìm hiểu bài toán và nêu cách làm
- GV chốt lại cách làm
? 3 HS lên bảng trình bày
- GV và HS nhận xét đánh giá
? Thế nào là nghiệm của đa thức
- GV chốt lại cách kiểm tra xem một số có phảI là nghiệm của đa thức không
? HS trình bày
? Nhận xét, đánh giá
- GV nhận xét chung
- GV đưa ra bài tập
? Thu gọn đa thức và tìm hệ số cao nhất và hệ số tự do
? HS trình bày bảng
? HS khác nhận xét, bổ xung
- GV nhận xét chung
Bài tập 1
A = x2 -2x – y2 + 3y – 1
B = -2x2 + 3y2 – 5x + y + 3
C = - 3x2 – 2xy + 7y2 – 3x – 5y – 6
Hãy tính: a) A+ B + C
 b) A – B + C
 Bài làm
a) A+ B + C= -4x2 + 2xy – 4x – 5y2 +9y + 8
b) A – B + C = 6x2 – 2xy + 3y2 – 3y – 10
Bài tập 2
Tìm nghiệm của đa thức sau:
M(x) = 2x + 3
N(x) = x2 +2/3
Bài tập 63: SGK - 50
a) M(x) = x4 + 2x2 + 1
b) M(1) = 4
 M(-1) = 4
c) M(x) = x4 + 2x2 + 1 > 0
Vậy đa thức trên không có nghiệm
Bài tập 65: SGK – 51
3
-1/6
1; 2
1; -6
-1; 0
Bài tập:
Tìm hệ số a, b của đa thức sau:
ax4 + x2 + x3 – 3x4 + 2x + 1 + b
Biết hệ số cao nhất có luỹ thừa là 1 và hệ số tự do là 0 
 Bài làm
(a – 3)x4 + x3 + x2+ 2x + 1+ b
Theo bài ra ta có:
 a – 3 = 1 
 1+ b = 0
Vậy: a = 4 và b = -1 là giá trị cần tìm
IV. Củng cố: 
- GV củng cố nội dung ôn tập
- GV lưu ý cách tìm nghiệm của đa thức, cộng trừ đa thức
V. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài: SGK + vở ghi
- Làm lại và xem bài tập đã chữa
- Chuẩn bị giờ sau ôn tập
Giảng:
Tuần: Tiết: 66 
ôn tập cuối năm
A. Mục tiêu:
- Hệ thống kiến thức về số hữu tỉ, số thực, tỉ lệ thức và hàm số
- Vận dụng các kiến trức đã học vào làm bài tập
- Rèn kĩ năng tính toán, năm từng phương pháp giải đặc trưng cho từng dạng bài tập
B. Chuẩn bị:
C. Tiến trình lên lớp: 
I. Tổ chức lớp:
II. Kiểm tra bài cũ: 
- Kết hợp bài mới
III. Bài mới:
? Cho biết thứ tự thực hiện các phép toán trong biểu thức
- GV củng cố cách làm và lưu ý: Hỗn số, số thập phân đổi ra phân số
? 2 HS trình bày bảng
? HS khác nhận xét đánh giá
- GV nhận xét chung
? Nhắc lại về giá trị tuyệt đối.
- GV chốt nội dung
? 2 học sinh lên bảng trình bày.
? HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét chung
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 3
? Từ ta suy ra được đẳng thức nào.
- Học sinh: 
? để làm xuất hiện a + c thì cần thêm vào 2 vế của đẳng thứ bao nhiêu.
? 2 học sinh lên bảng trình bày.
? HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét chung
? HS tìm hiểu bài toán và nêu cách làm
- GV lưu ý: áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
? học sinh lên bảng trình bày.
? HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét chung
? Để kiểm tra xem 1 điểm có thuộc hay không thuộc đồ thị hàm số ta làm ntn
? học sinh lên bảng trình bày.
? HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét chung
? 2 học sinh lên bảng trình bày.
? HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét chung
 Bài tập 1 (tr88-SGK)
Thực hiện các phép tính:
Bài tập 2 (tr89-SGK)
Bài tập 3 (tr89-SGK)
4. Bài tập 4: SGK
Gọi số lãi của 3 đơn vị lần lượt là x, y, z
Vì số lãi tỉ lệ với số vốn. Theo bài ra ta có: 
x = 80, y = 200, z = 280
5. Bài tập 5: SGK
Cho hàm số: y = -2x+
A( 0; ); C( thuộc đò thị hàm số
B() không thuộc đồ thị hàm số
6. Bài tập 6 - SGK:
Vì M(-2;-3) thuộc đồ thị hàm số y= ax
 Ta có: -3= -2a a = 
IV. Củng cố: 
- GV củng cố nội dung ôn tập
- GV lưu HS các dạng toán đã học
V. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài: SGK + vở ghi
- Xem bài tập đã chữa. Làm bài tập: 1- c,d; 9; 10; 11; 12; 13 SGK
- Chuẩn bị giờ sau ôn tập 
Giảng:
Tuần: Tiết: 67 
ôn tập cuối năm
A. Mục tiêu:
- Thông qua việc làm bài tập củng cố khắc sâu kiến thức cho HS
- Rèn kĩ năng làm bài tập
B. Chuẩn bị:
C. Tiến trình lên lớp:
I. Tổ chức lớp:
II. Kiểm tra bài cũ: 
? Thực hiện phép tính:
 1 + - + 0,5 + 
 .19 - .19
III. Bài mới:
- GV đưa ra bài tập
? HS đọc, tìm hiểu bài toán, nêu hướng làm
? 2 HS lên bảng làm 2 phần. HS dưới lớp làm việc cá nhân
? HS khác nhận xét, bổ xung
- GV nhận xét chung
- GV đưa ra bài tập
? HS đọc, tìm hiểu bài toán, nêu hướng làm
? 2 HS lên bảng làm 2 phần. HS dưới lớp làm việc cá nhân
? HS khác nhận xét, bổ xung
- GV nhận xét chun
? Nêu quy tắc bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu trừ
? 2 HS lên bảng làm 2 phần. HS dưới lớp làm việc cá nhân
? HS khác nhận xét, bổ xung
- GV nhận xét chung
? Nghiệm của đa thức là gì
? Tính: P() tìm 
? YC HS quan sát biểu đồ
? Dựa vào biểu đồ trẻ lời nội dung câu hỏi SGK
? HS khác nhận xét, bổ xung
- GV nhận xét chung
- GV đưa ra bài toán:
? HS đọc, tìm hiểu cách làm
GV lưu ý: 
+ Lập trên cùng một bảng tần số
+ Tính đúng các tích x.n
? YC HS về nhà hoàn thành biểu đồ bằng cách vễ biểu đồ đoạn thẳng
 Bài tập 1
a) Biểu diễn các điểm A(-2; 4); B(3; 0); C(0; -5) trên mặt phẳng toạ độ.
b) Các điểm trên điểm nào thuộc đồ thị hàm số y = -2x.
a)
 y
x
-5
3
4
-2
0
A
B
C
b) Giả sử B thuộc đồ thị hàm số y = -2x
 4 = -2.(-2)
 4 = 4 (đúng)
Vậy B thuộc đồ thị hàm số.
Bài tập 2
a) Xác định hàm số y = ax biết đồ thị qua I(2; 5)
b) Vẽ đồ thị học sinh vừa tìm được.
a) I (2; 5) thuộc đồ thị hàm số y = ax
 5 = a.2 a = 5/2
Vậy y = x
b)
 5
2
1
y
x
0
Bài tập 10: SGK
Tìm x, biết:
a) (2x – 3) – (x – 5) = (x+2) – (x-1)
2x – 3 – x + 5 = x+ 2 – x + 1
 x = 1
b) 2(x – 1) – 5(x +2) = -10
2x – 2 – 5x -10 = -10
 x = -
Bài tập 12: SGK
Do: x = là nghiệm của đa thức:
P() = a. + 5 - 3 = 0
 a = 2
Bài tập 7 – SGK – 89
a) Tỉ lệ % trẻ em từ 6 10 tuổi đi học tiểu học của:
- Vùng Tây Nguyên: 92,29%
- Vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long: 87,87%
b) Tỉ lệ trẻ em: 6 10 tuổi đi học tiểu học có tỉ lệ:
- Cao nhất: Đồng bằng Sông Hồng
- Thấp nhất: Đồng Bằng Sông Cửu Long
Bài tập 8: SGK
a) Dấu hiệu: Sản lượng vụ mùa của một xã
M0 = 35
Gía trị (x)
Tần số (n)
Các tích (x.n)
31
10
310
34
20
680
35
30
1050
36
15
378
38
10
380
40
10
400
42
5
210
44
20
880
N =120
Tổng:
=
IV. Củng cố:
- Các pháp toán đối với đa thức
- Hàm số, đồ thị của hàm số
- Các bài tập liên quan đến nghiệm của đa thức
V. Hướng dẫn về nhà
- Học bài: SGK + vở ghi
- Làm bài tập: 7, 8 SGK. Xem các bài tập đã chữa
- Chuẩn bị giờ sau ôn tập

Tài liệu đính kèm:

  • docDS 8 tiet 64.doc