Mục tiêu:
1/Kiến thức:-Củng cố ; khắc sõu cỏc kiến thức cơ bản trong chương IV: về bất đẳng thức , bất phương trình
2/Kĩ năng:-Rèn kĩ năng giải bất phương trình bậc nhất và phương trình giá trị tuyệt đối dạng = cx +d và dạng = cx + d .
3Thái độ: -Giáo dục học sinh tính cẩn thận, nhanh nhẹn, chính xác.
B. Chuẩn bị:
- HS : Làm các bài tập và câu hỏi ôn tập chương IV SGK
C.Phương pháp:
- Vấn đáp gợi mở + Hoạt động theo nhóm.
Soạn: Giảng: Tiết 65: Ôn tập chương IV A. Mục tiêu: 1/Kiến thức:-Củng cố ; khắc sõu cỏc kiến thức cơ bản trong chương IV: về bất đẳng thức , bất phương trình 2/Kĩ năng:-Rèn kĩ năng giải bất phương trình bậc nhất và phương trình giá trị tuyệt đối dạng = cx +d và dạng = cx + d . 3Thái độ: -Giáo dục học sinh tính cẩn thận, nhanh nhẹn, chính xác. B. Chuẩn bị: - HS : Làm các bài tập và câu hỏi ôn tập chương IV SGK C.Phương pháp: - Vấn đáp gợi mở + Hoạt động theo nhóm. D. Tiến trình lên lớp: Tổ chức: 8a: 8b: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Ôn tập về bất đẳng thức, bất phương trình Hỏi : 1 ) Thế nào là bất đẳng thức ? Cho ví dụ Hỏi : Viết công thức liên hệ giữa thứ tự và phép cộng , giữa thứ tự và phép nhân , tính chất bắc cầu của thứ tự . Chữa bài 38 ( a ) tr 53 sgk Cho m > n chứng minh : m + 2 > n + 2 GV nhận xét cho điểm : GV yêu cầu hs làm bài 38 ( d ) / 53 sgk Hỏi : 2 ) Bất phương trình bậc nhất một ẩn có dạng như thế nào ? Cho ví dụ . -Chữa bài 39 ( a , b ) tr 53 sgk Kiểm tra xem -2 là nghiệm của bất phương trình nào trong các bất phương trình sau . a ) – 3x + 2 > - 5 b ) 10 – 2x < 2 GV nhận xét cho điểm . Hỏi : 4 ) Phát biểu quy tắc chuyển vế để biến đổi bất phương trình . Quy tắc này dựa trên tính chất nào của thứ tự trên tập hợp số 5 ) Phát biểu quy tắc nhân để biến đổi bất phương trình . Quy tắc này dựa trên tính chất nào của thứ tự trên tập hợp số ? GV yêu cầu hs làm bài 43 / 53 , 54 SGK theo nhóm . GV đưa đề bài lên bảng phụ , Nửa lớp làm câu a và c Nửa lớp làm câu b , d GV theo dõi các nhóm hoạt động . Bài 44 / 54 sgk Gv yêu cầu hs đọc đề bài , nêu cách làm . GV : Ta giải bài toán này bằng cách lập bất phương trình . Tương tự như giải bài toán bằng các lập phương trình , em hãy : -Chọn ẩn số , nêu đơn vị , điều kiện -Biểu diễn các đại lượng của bài -Lập bất phương trình -Giải bất phương trình -Trả lời bài toán HS 1 : Lên bảng trả lời Chữa bài tập : Cho m > n , cộng thêm 2 vào hai vế của bất đẳng thức được m + 2 > n + 2 HS làm bài , một hs trả lời Cho m > n ị -3m < -3n ( Nhân hai vế BĐT với -3 rồi đổi chiều ) HS 2 lên bảng kiểm tra . HS trả lời Nêu ví dụ . HS nêu cách làm : a ) Thay x = - 2 vào bất phương trình ta được : ( - 3 ) . ( - 2 ) > - 5 là một khảng định đúng . Vậy ( - 2 ) là một nghiệm của bất phương trình . b ) Thay x = - 2 vào bất phương trình ta được : 10 – ( - 2 ) < 2 là một khảng định sai . Vậy ( - 2 ) không phải là nghiệm của bất phương trình . HS nhận xét HS trả lời : HS mở bài làm đối chiếu , bổ sung phần biểu diễn tập hợp nghiệm tr#n trục số . a ) Û 2 – x -18 6x + 9 # 16 – 4x 10x # 7 x # 0 , 7 HS thảo luận nhóm trong thời gian a ) Lập bất phương trình . 5 – 2x > 0 Û x < 2,5 b ) Lập bất phương trình : x + 3 < 4x – 5 Û x > c ) Lập bất phương trình . x2 + 1 ³ ( x – 2 )2 Û Đại diện hai nhóm trình bày , hs nhận xét HS đọc đề bài , nêu các làm . Hs trả lời miệng Gọi số câu hỏi phải trả lời đúng là x ( câu ) ĐK x >0 x nguyên Vậy số câu trả lời sai là : ( 10 – x ) câu . Ta có bất phương trình : 10 + 5x – ( 10 – x ) ³ 40 Û 10 + 5x – 10 + x ³ 40 Û 6x ³ 40 Û x ³ Mà x nguyên ị x ẻ {7 , 8 , 9 , 10 } Vậy số câu trả lời đúng phải là 7 , 8 , 9 hoặc 10 câu . Hoạt động 2: Ôn tập về bài tập phát triển tư duy Bài 86 / 50 SBT Tím x sao cho a ) x2 > 0 b ) ( x – 2 ) ( x – 5 ) > 0 GV gợi ý : Tích hai thừa số lớn hơn 0 khi nào ? GV hướng dẫn giải bài tập và biểu diễn nghiệm trên trục số . Hướng dẫn học ở nhà : -ôn tập các kiến thức về bất đẳng thức , bất phương trình , phương trình giá trị tuyệt đối . Bài tập : 72 , 74 , 76 , 77 , 78 tr 48 , 49 SBT Làm các câu hỏi ôn tập : 1 ) Thế nào là hai phương trình tương đương Cho ví dụ 2)Thế nào là bất phương trình tương đương ?Cho ví dụ 3)Nêu quy tắc biến đổi pt , bpt so sánh ? 4 ) Định nghĩa pt bậc nhất một ẩn . Số nghiệm của pt bậc nhất mộ ẩn ? Cho ví dụ ? 5) Định nghĩa bất pt bậc nhất một ẩn .cho ví dụ? HS thực hiện theo các yêu cầu của GV Hoạt động 3: Củng cố - Hướng dẫn về nhà -GV chốt lại các kiến thức cơ bản trong chương -Ôn tập về phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối -Làm các bài tập trong SGK
Tài liệu đính kèm: