1/Kiến thức:+ Giúp HS nắm chắc, khái quát nội dung cơ bản của chương Để vận dụng kiến thức đã học vào thực tế .
2/Kĩ năng:+Biết dựa vào tam giác đồng dạng để tính toán, chứng minh.
3/Thái độ:+ Giáo dục HS tính thực tiễn của toán học, qui luật của nhận thức theo kiểu tư duy biện chứng.
B. Chuẩn bị:
- GV
- HS: Thước, ôn tập toàn bộ chương
C.Phương pháp: -Vấn đáp gợi mở.
Soạn: Giảng: Tiết 54: Ôn tập chương III (Có thực hành giải toán trên MTCT) A- Mục tiêu 1/Kiến thức:+ Giúp HS nắm chắc, khái quát nội dung cơ bản của chương Để vận dụng kiến thức đã học vào thực tế . 2/Kĩ năng:+Biết dựa vào tam giác đồng dạng để tính toán, chứng minh. 3/Thái độ:+ Giáo dục HS tính thực tiễn của toán học, qui luật của nhận thức theo kiểu tư duy biện chứng. B. Chuẩn bị: - GV - HS: Thước, ôn tập toàn bộ chương C.Phương pháp: -Vấn đáp gợi mở. D. Tiến trình lên lớp: Tổ chức: 8a: 8b: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra Nêu Tính chất đường phân giác của tam giác áp dụng: ABC có AB=3cm, AC=5cm, BD=0,2cm, DC= 1/3 cm Điểm D nằm giữa hai điểm B, C. AD có phải là phân giác của góc BAC không? Vì sao? HS thực hiện theo yêu cầu của GV Hoạt động 2: Bài tập Bài 58 GV cho HS đọc đề và nêu yêu cầu của bài toán. Cho HS vẽ hình. Cho 1 HS lên chứng minh BKC = CHB để suy ra được BK=CH Ta dựa vào định lí talét từ hai tam giác trên bằng nhau => tỉ số nào và như thế nào với nhau. => kết luận gì? Hai tam giác vuông CIA và CHA như thế nào với nhau vì sao? GV hướng dẫn HS cách tính KH theo các yếu tố của hai tam giác đồng dạng. Bài 59(sgk) - Gv cho học sinh đọc đề, viết gt, kl GT ABCD( AB // CD): AC BD = AD BC = ; KO AB = KO CD = KL N;M lần lượt là trung điểm của AB, CD Bài 58 Sgk/92 A b K H B I C a a/ Chứng minh BK = CH Xét BKC và CHB có: K = H = 900 BC chung; KBC=HCB(góc đáy) => BKC = CHB (c/h – g/n) => BK = CH b/ Chứng minh KH //BC Vì BKC = CHB (cm a) ( Do AB = AC) Theo định lí talét đảo => KH//BC c/ Hai tam giác vuông CIA và CHB có chung góc C nên đồng dạng với nhau Bài 59(sgk) -HS làm theo sự hướng dẫn của GV. Ta có: AB//CD (gt) áp dụng hệ quả định lí Talet vào : => ( cùng bằng) (1) => ( cùng bằng ) (2) Nhân từng vế của (1) và (2) ta được: Từ (1) và AM = MB => DN = NC Vậy OK đi qua trung điểm của AB và CD Hoạt động 3: Củng cố GV cho HS ôn lại các kiến thức cơ bản Về ôn lại các kiến thức đã học Chuẩn bị bài tập 56, 57, 58, 61 Sgk/92 tiết sau ôn tập. Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà -Về xem lại toàn bộ lý thuyết của chương, coi lại kĩ các dạng bài tập đã làm chuẩn bị tiết sau kiểm tra 45’
Tài liệu đính kèm: