Bài giảng môn Đại số lớp 7 - Tiết 6: Những hằng đẳng thức đáng nhớ

Bài giảng môn Đại số lớp 7 - Tiết 6: Những hằng đẳng thức đáng nhớ

Qua bài này, học sinh cần đạt được những yêu cầu tối thiểu sau:

 1. Kiến thức: - Biết hai hằng đẳng thức : Lập phương của một tổng, lập phương của một hiệu

 2. Kỹ năng: - Hiểu và vận dụng được các hằng đẳng thức: Lập phương của một tổng, lập phương của một hiệu

 3. Thái độ: - Rèn cho học sinh tư duy logic

 - Rèn cho học sinh tính cẩn thận, chính xác khi tính toán

B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Nêu và giải quyết vấn đề

 Hoạt động nhóm nhỏ

 

doc 2 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 618Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Đại số lớp 7 - Tiết 6: Những hằng đẳng thức đáng nhớ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	 	 Ngày soạn: 10/ 9/ 2011
 TIẾT 6 NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ (T2)
A.MỤC TIÊU:
Qua bài này, học sinh cần đạt được những yêu cầu tối thiểu sau:
 1. Kiến thức: - Biết hai hằng đẳng thức : Lập phương của một tổng, lập phương của một hiệu
 2. Kỹ năng: - Hiểu và vận dụng được các hằng đẳng thức: Lập phương của một tổng, lập phương của một hiệu
 3. Thái độ: - Rèn cho học sinh tư duy logic
 - Rèn cho học sinh tính cẩn thận, chính xác khi tính toán
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Nêu và giải quyết vấn đề
 Hoạt động nhóm nhỏ
 C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
 *Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng 
 * Học sinh: Thước, bảng nhóm, vở, nháp
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1.Ổn định tổ chức- Kiểm tra sĩ số: (1’) 
2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Viết công thức và đọc tên các hằng đẳng thức vừa học
 Áp dụng: Tính (x-3x).(x+3x)=
3. Nội dung bài mới:
a. Đặt vấn đề: (1’) HS thực hiện tính .Sau đó GV chốt lại: hay . Và đây là một trong những hằng đẳng thức ta cần nhớ và nghiên cứu trong bài học hôm nay.
b. Triển khai bài dạy:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1 (15’)
GV: Giới thiệu hằng đẳng thức lập phương của một tổng
HS: Theo dõi
GV: ?Em nào có thể phát biểu kết quả trên bằng lời.
HS: Phát biểu
GV: Lưu ý tính hai chiều của kết quả phép tính:
Ví dụ: Với đa thức , ta biết ngay số hạng thứ nhất là x. Từ đó suy ra số hạng thứ hai là 1.
HS: Chú y
GV: Áp dụng công thức trên, hãy tính lập phương tổng sau: 
HS: Thực hiện phép tính tại chổ và cho kết quả.
GV: Từ đó ta suy ra:
Hoạt động 2: (15’)
GV: Giới thiệu hằng đẳng thức lập phương của một hiệu
HS: Theo dõi
GV: ?Em nào có thể phát biểu bằng lời công thức trên.
HS: Phát biểu
GV: Yêu câu hs thực hiện áp dụng
HS: Thực hiện
GV: Gọi lần lượt lên bảng trả lời
HS: Thực hiện 
GV: Rút ra nhận xét
HS: Chú ý
4.Lập phương của một tổng:
Với A, B là các biểu thức tuỳ ý, ta có:
(A + B)3 = A3 + 3A2 B + 3AB2 + B3
*Áp dụng:Tính
a) (x + 1)3 = x3 + 3x2 1 + 3x.12 + 13 
 = x3 + 3x2 + 3x + 1 
b) (2x + y)3 = (2x)3 + 3(2x)2y + 3(2x).y2 + y3 
 = 8x3 + 12x2y + 6x.y2 + y3 
5.Lập phương của một hiệu:
Với A, B là các bểu thức tuỳ ý, ta có:
(A - B)3 = A3 - 3A2B + 3AB2 - B3 
*Áp dụng: Tính
a) 
b) 
c)Các khẳng định 1, 3 là đúng.
 Các khẳng định 2,4 là sai
 Nhận xét:
4 Củng cố: (7’)
- Hoàn thành hằng đẳng thức sau:
(x + ...)3 = ... + 3x2 y + ...y2 + ...
- Nhắc lại hai hằng đẳng thức vừa học
- Nhắc lại một số chú ý trong bài
5. Dặn dò: ( 1’)
-Viết công thức hằng đẳng thức bằng chữ tuỳ ý, rồi phát biểu bằng lời.
-BTVN: 26, 27, 28, 29 (SGK)
- Nắm chắc 5 hằng đảng thức đã được học
- Xem tiếp hai hằng đẳng thức còn lại

Tài liệu đính kèm:

  • docT6-DAI8.doc