Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 47+48 - Nguyễn Vũ Hoàng

Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 47+48 - Nguyễn Vũ Hoàng

I. MỤC TIÊU :

 Biết cách tính số trung bình cộng theo công thức từ bảng đã lập, biết sử dụng số trung bình cộng để làm đại diện cho một dấu hiệu trong một số trường hợp để so sánh khi tìm hiểu những dấu hiệu cùng loại.

 Biết tìm mốt của dấu hiệu và bước đầu thấy được ý nghĩa thực tế của mốt

 Tính thành thạo giá trị trung bình khi có đủ số liệu

 Hiểu được ý nghĩa thực tế của giá trị trung bình

II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :

1. Giáo viên : SGK, Giáo án, Bảng phụ

2. Học sinh : Thực hiện hướng dẫn tiết trước Bảng nhóm

 III. TIẾN HÀNH TIẾT DẠY :

1. Ổn định lớp :

2. Kiểm tra bài cũ : Kết hợp vào bài mới.

3. Bài mới :

 

doc 6 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 322Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 47+48 - Nguyễn Vũ Hoàng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày so¹n: 07 / 02 / 2009
Ngµy dạy : 10 / 02 / 2009
Tuần : 22
Tiết : 47
Bài 4: SỐ TRUNG BÌNH CỘNG
I. MỤC TIÊU :	
Biết cách tính số trung bình cộng theo công thức từ bảng đã lập, biết sử dụng số trung bình cộng để làm đại diện cho một dấu hiệu trong một số trường hợp để so sánh khi tìm hiểu những dấu hiệu cùng loại.
Biết tìm mốt của dấu hiệu và bước đầu thấy được ý nghĩa thực tế của mốt
Tính thành thạo giá trị trung bình khi có đủ số liệu
Hiểu được ý nghĩa thực tế của giá trị trung bình
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
1. Giáo viên : - SGK, Giáo án, Bảng phụ 
2. Học sinh : - Thực hiện hướng dẫn tiết trước - Bảng nhóm
 III. TIẾN HÀNH TIẾT DẠY : 
1. Ổn định lớp : 	
2. Kiểm tra bài cũ :	Kết hợp vào bài mới.
3. Bài mới :
Hoạt động của Thầy và Trò
Kiến thức
HĐ 1: Số trung bình cộng của dấu hiệu 
-HS: Đọc bài toán Sgk tr.17
- Hỏi:Có tất cả bao nhiêu bạn làm bài kiểm tra ?
- GV: Hướng dẫn HS làm ? 2
- GV: Yêu cầu HS lập bảng tần số theo cột dọc và kẻ thêm hai cột.
- GV: Hướng dẫn HS lý do tính tích(x.n) và tính tổng của các tích(x.n)
- Hỏi: Lúc này tính điểm trung bình của lớp 7C như thế nào ?
- GV: Chốt lại cách tính giá trị trung bình bằng cách dựa vào bảng tần số
1. Số trung bình cộng của dấu hiệu:
a) Bài toán (Sgk tr.17)
3
6
6
7
7
2
9
6
5
8
4
7
5
8
10
9
8
7
6
7
7
7
6
6
5
8
2
8
6
7
8
8
2
4
4
7
6
8
3
8
? 1 Có 40 bạn làm bài kiểm tra
? 2 
Ta có bảng tần số:
Điểm số(x)
Tần số(n)
Tích(x.n)
= 6,25
2
3
6
3
2
6
4
3
12
5
3
15
6
8
48
7
9
63
8
9
72
9
2
18
10
1
10
N = 40
Tổng: 250
- GV: Giới thiệu công thức.
- GV nói: Như vậy tính giá trị trung bình có hai cách (Bảng tần số - công thức)
- GV: Tiếp tục cho HS làm ? 3 
- HS: Đứng tại chỗ tính bằng công thức. 
- GV: Nhận xét và sửa hoàn chỉnh.
- Hỏi: Với cùng đề kiểm tra hãy so sánh kết quả làm bài kiểm tra toán của lớp 7A và 7C ?
- Hỏi: Vậy số TB cộng có ý nghĩa là gì ?
b) Công thức tính trung bình cộng ( ) 
Trong đó: (Xem Sgk tr.18)
? 3 
= 6,675
 Vậy điểm trung bình kiểm tra của lớp 7C là 6,675.
? 4 Kết quả làm bài kiểm tra toán của lớp 7A cao hơn lớp 7C ?
HĐ 2: Ý nghĩa của số trung bình cộng :
- Hỏi: Để so sánh khả năng học toán của hai HS, ta căn cứ vào đâu ? 
- GV: Giới thiệu ý nghĩa 
- GV yêu cầu HS đọc chú ý SGK
2. Ý nghĩa của số trung bình cộng : Số trung bình cộng thường được dùng làm đại diện cho dấu hiệu, đặc biệt là khi muốn so sánh các dấu hiệu cùng loại.
* Chú ý: Sgk tr.39
HĐ 3 : Mốt của dấu hiệu 
- GV: Giới thiệu ví dụ Sgk tr.19
- Hỏi: Cỡ dép nào mà cửa hàng bán được nhiều nhất ? Có nhận xét gì về tần số của giá trị 39 ?
- GV: Giới thiệu Mốt và ký hiệu
- Hỏi: Đối với ví dụ trên thì M0 = ?
- Hỏi: Đối với bảng 8-Sgk tr.10 thì M0=?
- Hỏi: Đối với bảng15-Sgk tr.14 thì M0=?
3. Mốt của dấu hiệu :
 Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng tần số, ký hiệu là M0
Ví dụ: 	M0 = 39 (Bảng 22-Sgk tr.19)
	M0 = 30 (Bảng 8-Sgk tr.10)
	M0 = 6 (Bảng 15-Sgk tr.14)
HĐ 4 : Củng cố:
Bài tập 15 Sgk tr.20:
- HS: Đọc đề bài.
- HS: Lên bảng giải 
- GV+HS: Nhận xét.
Bài tập 15 Sgk tr.20:
a) Dấu hiệu X là: Tuổi thọ của một loại bóng đèn.
 Số các giá trị là: 50
b) Số TB cộng 
= 1172,8 (giờ)
Vậy số trung bình cộng là 1172,8 (giờ)
c) M0 = 1180
4. Hướng dẫn học ở nhà:
	- Học bài theo vở ghi kết hợp với Sgk 
	- Làm bài tập: 14 Sgk tr.20 và bài 11; 12; Sbt tr.6
Hướng dẫn bài 12 SBT tr.6
	- Tính nhiệt độ trung bình hàng năm của thành phố A theo công thức hoặc theo bảng tần số cột dọc
	- Tính nhiệt độ trung bình hàng năm của thành phố A theo công thức hoặc theo bảng tần số cột dọc
	- Sau đó so sánh bằng cách dựa vào hai giá trị trung bình vừa tính ở trên
IV. RÚT KINH NGHIỆM 
Tuần : 22
Tiết : 48
Ngày so¹n: 09 / 02 / 2009
Ngµy dạy : 12 / 02 / 2009
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:	
Củng cố cách lập bảng và công thức tính TB cộng (các bước và ý nghĩa của các ký hiệu).
Rèn kỹ năng tính nhanh, chính xác số TB cộng và tìm Mốt.
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
1. Giáo viên : - SGK, SBT, Bảng phụ 
2. Học sinh : - Thực hiện hướng dẫn tiết trước .
 III. TIẾN HÀNH TIẾT DẠY : 
1. Ổn định lớp: 	
2. Kiểm tra bài cũ:	
 Hỏi 1: Nêu các bước tính số trung bình cộng của một dấu hiệu ? Nêu công thức tính số trung bình cộng ?
 Hỏi 2: Nêu ý nghĩa số TB cộng ? Thế nào là Mốt của dấu hiệu ? 
3. Bài mới :
Hoạt động của Thầy và Trò
Kiến thức
HĐ 1: Luỵên tập
Bài 13 SBT tr.6:
- HS: Đọc đề bài.
- Hỏi: Hãy cho biết để tính điểm của từng xạ thủ em phải lập bảng gì ? 
- 2 HS: Lên bảng tính điểm trung bình cộng của từng xạ thủ.
- GV: Hướng dẫn HS lập bảng.
- HS+GV: Nhận xét và sửa hoàn chỉnh.
- Hỏi: Có nhận xét gì về kết quả của hai xạ thủ.
- Hỏi: Xạ thủ nào bắn đều tay hơn ?
Bài 13 SBT tr.6:
a) 
Giá 
trị (x)
Tần 
số (n)
Các tích
(x.n)
8
9
10
5
6
9
40
54
90
= 9,2
N = 20
Tổng:184
Điểm trung bình của xạ thủ A là 9,2
Giá 
trị (x)
Tần 
số (n)
Các tích
(x.n)
6
7
10
2
1
12
12
7
120
= 9,2
N = 20
Tổng:184
Điểm trung bình của xạ thủ B là 9,2
b) Nhận xét:
 – Kết quả bắn của hai xạ thủ bằng nhau.
 – Xạ thủ A có khả năng bắn đều hơn.
Bài tập: (GV có thể treo bảng phụ)
- GV: Giới thiệu bài tập.
- HS: Suy nghĩ bài tập.
- Hỏi: Dấu hiệu X ở đây là gì ?
- Hỏi: Để tính được giá trị trung bình ta cần biết gì ? 
- Hỏi: Sau khi lập xong bảng tần số, ta có mấy cách để tính giá trị trung bình ?
- GV: Hướng dẫn học sinh tính giá trị trung bình bằng cách lập bảng hoặc dựa vào công thức.
- HS: Lên bảng trình bày. 
- HS+GV: Sửa hoàn chỉnh
Bài tập: Số tuổi công nhân của một xí nghiệp được ghi lại ở bảng sau:
18
26
28
18
24
21
18
21
27
20
19
18
17
30
22
18
21
17
19
26
20
19
26
31
24
22
18
31
18
24
a. Dấu hiệu X ở đây là gì ?
b. Tìm số TB cộng và Mốt của dấu hiệu.
Giải
 Dấu hiệu X là: Tuổi một công nhân của một xí nghiệp.
Giá 
trị (x)
Tần 
số (n)
Các tích (x.n)
17
18
19
20
21
22
24
26
27
28
30
31
2
7
3
2
3
2
3
3
1
1
1
2
34
126
57
40
63
44
72
78
27
28
30
62
 22,03
N = 30
Tổng: 661
Mốt của dấu hiệu là: Mo = 18
HĐ 2: KIỂM TRA 15 PHÚT
 ĐỀ BÀI: Điểm thi HK môn toán của lớp 7D được ghi trong bảng sau:
6
5
10
7
7
6
8
5
8
3
8
7
10
6
8
7
6
3
8
7
7
7
10
10
8
7
3
5
5
5
9
8
9
7
9
9
5
5
8
8
5
9
7
5
5
Dấu hiệu ở đây là gì ?
Tính số trung bình cộng điểm thi HK môn toán của lớp 7D.
Tìm mốt của dấu hiệu.
Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
 BIỂU ĐIỂM: 	
	a. Trả lời dấu hiệu đúng	1 điểm
	b. Lập bảng tần số và tính đúng	5 điểm
	c. Tìm mốt của dấu hiệu đúng 	1 điểm
	d. Vẽ biểu đồ chính xác 	3 điểm
4. Hướng dẫn học ở nhà:
	- Ôn lại bài các bài đã giải.
	- Làm bài 16; 17; 18; 19 Sgk tr.20
	- Soạn 4 câu hỏi ôn tập chương III (Sgk tr.22)
Hướng dẫn bài 18 Sgk tr.21:
	- GV: Hướng dẫn HS trả lời câu a)
	- GV: Hướng dẫn HS trả lời câu b)
	+ Tính trung bình khoảng 110 - 120 bằng cách: = 115
	+ Tương tự tính trung bình các khoảng 121-131; 132-142; 143-152
	- Lập lại bảng tần số: (thay các khoảng 121-131; 132-142; 143-152 bởi giá trị trung bình của chúng) à Sau đó tính bình thường.
IV. RÚT KINH NGHIỆM 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_7_tiet_4748_nguyen_vu_hoang.doc