Bài giảng môn Đại số lớp 7 - Tuần 14 - Tiết 27: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch

Bài giảng môn Đại số lớp 7 - Tuần 14 - Tiết 27: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch

. Mục tiêu:

- Biết cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ nghịch

- Rèn luyện kĩ năng làm toán

- Rốn luyện tớnh tập trung , viết vận dụng v#o việc giải b#i tập

B. Chuẩn bị:

- Bảng phụ bài tập 16, 17 (tr60; 61 - SGK)

C. Tiến trình bài giảng:

 

doc 5 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 685Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Đại số lớp 7 - Tuần 14 - Tiết 27: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 12/11/2010
Tuần 14.Tiết 27. MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH 
A. Mục tiêu:
- Biết cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ nghịch 
- Rèn luyện kĩ năng làm toán
- Rốn luyện tớnh tập trung , viết vận dụng v#o việc giải b#i tập 
B. Chuẩn bị:
- Bảng phụ bài tập 16, 17 (tr60; 61 - SGK)
C. Tiến trình bài giảng: 
I.Ổn định lớp (1') Kiểm tra sĩ số.
 II. Kiểm tra bài cũ:(5’)HĐ 1 
HS 1: Định nghĩa 2 đại lượng tỉ lệ nghịch và làm bài tập 14 ( SGK)
HS 2: Nêu tích chất của 2 đại lượng tỉ lệ nghịch và làm bài tập 15 (sgk)
GV : Nhận xét – đánh giá
 III. Bài mới: 24’
Hoạt động của thày, trò
Ghi bảng
HĐ 2.
HS đọc đề bài
GV : Tóm tắt bài toán:
 v2 = 1,2 v1
 t1 = 6 (h)
 Tính t2 = ?
GV : v và t là 2 đại lượng có mối quan hệ với nhau như thế nào.
HS: là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch 
GV : Có tính chất gì.
HS: 
GV:Cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng làm
GV: nhấn mạnh v và t là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch.
GV: y/c 1 HS đọc đề bài
 1 học sinh tóm tắt bài toán
GV : Số máy và số ngày là 2 đại lượng có quan hệ với nhau như thế nào.
HS: là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch.
GV : Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có đẳng thức nào.
GV : Tìm .
HS : Cả lớp làm bài, 1 học sinh trình bày trên bảng.
GV : chốt lại cách làm:
 + Xác định được các đại lượng là tỉ lệ nghịch
 + Áp dụng tính chất của 2 đại lượng tỉ lệ nghịch, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau 
GV : Y/c học sinh làm ?1
HS : Cả lớp làm việc theo nhóm
1/ Bài toán 1 :
 Gọi vận tốc cũ và mới của ô tô lần lượt là v1 km/h và v2 km/h thời gian tương ứng với v1 ; v2 là t1 (h) và t2 (h)
Ta có: v2 = 1,2 v1
 t1 = 6
Vì vận tốc và thời gian là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có: 
Vậy nếu đi với vận tốc mới thì ô tô đi từ A B hết 5 (h)
2/ Bài toán 2 :
4 đội có 36 máy cày
Đội I hoàn thành công việc trong 4 ngày
Đội II hoàn thành công việc trong 6 ngày
Đội III hoàn thành công việc trong 10 ngày
Đội IV hoàn thành công việc trong 12 ngày
 BG:
Gọi số máy của mỗi đội lần lượt
 là ta có:
Vì số máy tỉ lệ nghịch với số ngày hoàn thành công việc
 (t/c của dãy tỉ số bằng nhau)
Vậy số máy của 4 đội lần lượt là 15; 10; 6; 5 máy.
?1 a) x và y tỉ lệ nghịch 
y và z là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch 
 x tỉ lệ thuận với z
b) x và y tỉ lệ nghịch xy = a
y và z tỉ lệ thuận y = bz
 xz = x tỉ lệ nghịch với z
HĐ 3. Củng cố - HDVNá 
IV. Củng cố.12’	
- Y/c học sinh làm bài tập 16 ( SGK) (hs đứng tại chỗ trả lời)
a) x và y có tỉ lệ thuận với nhau
Vì 1.120 = 2.60 = 4.30 = 5.24 = 8.14 (= 120)
b) x và y không tỉ lệ thuận với nhau vì:
2.30 5.12,5
- GV đưa bài tập 7 - SGK , học sinh làm vào phiếu học tập 
V. Hướng dẫn về nhà:3’
- Học kĩ bài, làm lại các bài toán trên
- Làm bài tập 18 21 (tr61 - SGK)
- Làm bài tập 25, 26, 27 (tr46 - SBT)
- HD BT 18/ 61. SGK.
Ngày soạn: 14/11/2010
Tuần 14.Tiết 28 LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu:
- Thông qua tiết luyện tập, củng cố các kiến thức về tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch 
- Có kĩ năng sử dụng thành thạo các tính chất của dáy tỉ số bằng nhau để vận dụng giải toán nhanh và đúng.
- HS mở rộng vốn sống thông qua các bài toán tính chất thực tế
B. Chuẩn bị:
Đề kiểm tra 15’
Câu 1/ Chọn phương án thích hợp trong mỗi câu sau rồi điền vào bảng kết quả:
1/ Đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số 2, ta có:
A. y = - 2x
B. y = 2x
C. y = 2/ x
D. y = - 2 / x
2/ Đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x theo hệ số 2, ta có:
A. y = - 2x
B. y = 2x
C. y = 2/ x
D. y = - 2 / x
3/ Biết đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x, khi x1 = 2 thì y1 = 3. Vậy khi x2 = 3 thì y2 = ?
A. 3,5
B. 4,5
C. 6
D. 7,5
4/ Biết đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x, khi x1 = 2 thì y1 = 3. Vậy khi x2 = 1 thì y2 = ?
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
5/ Biết đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số 1/2, đại lượng x tỉ lệ thuận với đại lượng z theo hệ số 4. Đại lượng y tỉ lệ thuận với z theo hệ số là: 
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1/2
6/ Biết khi x1 = 2 thì y1 = 5, x2 = 3 thì y2 = 7,5. Vậy đại lượng y có quan hệ như thế nào với đại lượng x?
A. Tỉ lệ nghịch
B. Tỉ lệ thuận
C. đáp số khác
Bảng kết quả:
C©u 1.1
C©u 1.2
C©u 1.3
C©u 1.4
C©u 1.5
C©u 1.6
Câu 2: 
a/ Biết đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x, khi x1 = 1,2 thì y1 = 2,4. Vậy khi x2 = 3. Tính y2?
b/ Biết đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x, khi x1 = 1,5 thì y1 = 6. Vậy khi x2 = 1,8. Tính y2?
Câu 3. Biết độ dài ba cạnh của một tam giác tỉ lệ với 3; 4; 5 và cạnh lớn nhất dài hơn cạnh nhỏ thứ nhì 2 cm.
a/ Tính độ dài mỗi cạnh của tam giác đó?
b/ Tính chu vi tam giác này. 
Thang điểm và đáp án.
Câu 1. (3 điểm). Mỗi ý chọn đúng cho 1/2 đ
C©u 1.1
C©u 1.2
C©u 1.3
C©u 1.4
C©u 1.5
C©u 1.6
B
C
B
C
A
B
Câu 2. (3điểm). Mỗi ý chọn đúng cho 1,5 đ
a/ Vì x và y là 2 đại lượng TLT nên ta có:
b/ Vì x và y là 2 đại lượng TLT nên ta có:
Câu 3. (4điểm). 
Ý 1 làm đúng cho 3 đ. Ý 2 làm đúng cho 1 đ.
a/ Gọi a, b, c là độ dài ba cạnh của tam giác ABC, a là cạnh NN, c là cạnh LN.
Vì a, b, c tỉ lệ với 3, 4, 5 nên ta có: 
Theo đề ra ta có: a - b = 2
Ta có:
Vậy độ dài ba cạnh của tam giác ABC là: 6, 8, 10 cm
b/ Chu vi tam giác ABC là: 6 + 8 +10 = 24 cm
- Bảng phụ 
C. Tiến trình bài giảng: 
I.Ổn định lớp (1') Kiểm tra sĩ số.
 II. Kiểm tra bài cũ:(KT 15’)HĐ 1 
 III. Bài mới: 24’
Hoạt động của thày, trò
Ghi bảng
HĐ 2. Luyện tập.
GV :Y/c 1 HS đọc kĩ đầu bài, tóm tắt.
HS:
GV : Cùng với số tiền để mua 51 mét loại I có thể mua được bao nhiêu mét vải loại II, biết số tiền 1m vải loại II bằng 85% số tiền vải loại I
 Cho học sinh xác định tỉ lệ thức
HS : có thể viết sai, HS khác sửa
GV : Y/c 1 học sinh khá lên trình bày
HS : Thực hiện 
GV : Nhận xét – củng cố 
HS đọc kĩ đầu bài
GV : Hãy xác định hai đại lượng tỉ lệ nghịch 
HS: Chu vi và số vòng quay trong 1 phút
GV: x là số vòng quay của bánh xe nhỏ trong 1 phút thì ta có tỉ lệ thức nào.
HS: 10x = 60.25 hoặc 
GV : Y/c 1 học sinh khá lên trình bày.
HS : Lên bảng trình bày, cả lớp làm bài vào vở. 
GV : Nhận xét – củng cố 
BT 19 (61 - sgk)
Cùng một số tiền mua được :
51 mét vải loại I giá a đ/m
x mét vải loại II giá 85% a đ/m
Vì số mét vải và giá tiền 1 mét là hai đại lượng tỉ lệ nghịch :
 (m)
TL: Cùng số tiền có thể mua 60 (m)
BT 23 (tr62 - SGK)
Số vòng quay trong 1 phút tỉ lệ nghịch với chu vi và do đó tỉ lệ nghịch với bán kính. Nếu x gọi là số vòng quay 1 phút của bánh xe thì theo tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch ta có:
TL: Mỗi phút bánh xe nhỏ quay được 150 vòng
HĐ 3 Củng cố - HDVN
IV. Củng cố. 4’	
Củng cố các bài tập vừa làm.
Nhắc lại cách giải bài toán tỉ lệ nghịch 
HD: - Xác định chính xác các đại lượng tỉ lệ nghịch 
- Biết lập đúng tỉ lệ thức
- Vận dụng thành thạo tính chất tỉ lệ thức
V . Hướng dẫn VN :1’
- Ôn kĩ bài Sgk kết hợp với vở ghi
- Làm bài tập 20; 22 (tr61; 62 - SGK); bài tập 28; 29 (tr46; 47 - SBT)
Chuẩn bị đọc và nghiên cứu trước bài hàm số.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 14.doc