Bài giảng môn Đại số lớp 7 - Tuần 20 - Tiết 41 - Bài 1: Thu thập số liệu thống kê, tần số

Bài giảng môn Đại số lớp 7 - Tuần 20 - Tiết 41 - Bài 1: Thu thập số liệu thống kê, tần số

· Làm quen với các bảng về thu thập số liệu thống kê khi điều tra, biết xác định và diễn tảđược dấu hiệu điều tra, hiểu được số các giá trị của dấu hiệu số các giá trị khác nhau của dấu hiệu

· Làm quen với tần số của một giá trị.

· Biết lập các bảng đơn giản để ghi lại các số liệu thu thập.

 

doc 88 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 531Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Đại số lớp 7 - Tuần 20 - Tiết 41 - Bài 1: Thu thập số liệu thống kê, tần số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20 CHƯƠNG 3: THỐNG KÊ
Tiết 41 
Ngày soạn: 27/12/2010 §1. THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ, TẦN SỐ 
I. Mục tiêu 
Làm quen với các bảng về thu thập số liệu thống kê khi điều tra, biết xác định và diễn tảđược dấu hiệu điều tra, hiểu được số các giá trị của dấu hiệu số các giá trị khác nhau của dấu hiệu 
Làm quen với tần số của một giá trị.
 Biết lập các bảng đơn giản để ghi lại các số liệu thu thập.
II. Chuẩn bị 
 GV : Bảng phụ, mẫu bản số liệu thống kê ban đầu 
 HS : Bảng nhóm 
III. Kiểm tra bài cũ 
IV. Tiến trình bài giảng 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HSø
Nội dung
HĐ1 : Giới thiệu ví dụ 
- Nhìn vào bảng hãy cho biết người ta điều tra cái gì của từng lớp? Điều tra ghi nhận số liệu bao nhiêu lớp? 
- Thực hiện ?1 
HĐ2 : Dấu hiệu
- GV yêu cầu hoạt động nhóm ?2 ?3 
GV yêu cầu làm ?4 
GV yêu cầu làm ?5
GV yêu cầu làm ?6
GV yêu cầu làm ?7 
Số cây trồng 
Điều tra ghi nhận số liệu 20 lớp
Thống kê số dân ở một số tỉnh, điều ta giới tính, phân bố theo thành phố nông thôn 
Dấu hiệu X trong bảng 1: số cây trồng được của mỗi lớp 
Mỗi lớp là đơn vị điều tra 
Có 20 đơn vị điều tra 
Mỗi lớp có 1 số cây trồng gọi số đó là giá trị của dấu hiệu
Có 20 giá trị 
Có bốn giá trị khác nhau: 28; 30; 35;50 
28số lần xuất hiện là 2
30 số lần xuất hiện là 8
35 số lần xuất hiện là 7
50 số lần xuất hiện là 3
1) Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu 
 Thu thập số liệu về vấn đề được quang tâm. Các số liệu được ghi thành một bản ,gọi là bảng số liệu thống kê ban đầu .
Bảng 1 sách giáo khoa 
2) Dấu hiệu
 a) Dấu hiệu, đơn vị điều tra
Dấu hiệu X trong bảng 1 : số cây trồng được của mỗi lớp 
Mỗi lớp là đơn vị điều tra Có 20 đơn vị điều tra
b) Giá trị của dấu hiệu, dãy giá trị của dấu hiệu : 
Mỗi đơn vị điều tra có một số liệu số liệu đó gọi là một giá trị của dấu hiệu , cột thứ 3 của bảng một gọi là dãy giá trị của dấu hiệu X 
3) Tần số của mỗi giá trị: Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu được gọi là tần số của giá trị đó :
các số liệu thu thập được khi điều tra về một dấu hiệu gọi là số liệu thống kê. Mỗi số liệu là một giá trị của dấu hiệu.
 Số tất cả các giá trị của dấu hiệu bằng số các đơn vị điều tra .
Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu được gọi là tần số của giá trị đó
V. Củng cố 
 Dấu hiệu điều tra của bảng một là gì?
 Tần số của dấu hiệu là gì?
 Làm Bài 2 trang 7 
Dấu hiệu là thời gian từ nhà đến trường
Số các giá trị là 10 
Có 4 giá trị khác nhau ; 17 số lần xuất hiện là 1; 18 số lần xuất hiện là 3; 19 số lần xuất hiện là 3; 20 số lần xuất hiện là 2 ; 21 số lần xuất hiện là 1. 
VI Dặn dị 
 Bài tập về nhà 3,4/8,9
BỔ SUNG – RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần 20
Tiết 42 
Ngày soạn: 27/17/2010 LUYỆN TẬP ( về § 1 )
I. Mục tiêu 
Nắm vững dấu hiệu điều tra ,giá trị điều tra , tần số nhiều dạng mà trong thực tế các em đã biết 
 Biết lập các bảng đơn giản để ghi lại các số liệu thu thập.
II. Chuẩn bị .
 GV : Bảng phu, mẫu một số bảng số liệu thống kê ban đầụ
 HS : Bảng nhóm 
III. Kiểm tra bài cũ 	
Dấu hiệu điều tra của bảng một là gì? (Đáp án: vấn đề hay sự việc mà người điều tra quan tâm tìm hiểu) (2,0 đ)
Tần số của dấu hiệu là gì? (Đáp án: Số lần xuất hiện của giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu) (2,0 đ)
Aùp dụng: Điều tra số con của 15 gia đình có bảng sau :
1
2
0
2
2
3
1
2
2
0
2
2
1
2
3
a) Dấu hiệu là gì ? (1,0 đ)
b) Có mấy giá trị ? (1,0 đ)
c) Các giá trị khác nhau (2,0 đ)
d) Tần số của mỗi giá trị (2,0 đ)
IV. Tiến trình bài giảng 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HSø
Nội dung
HĐ 1: Luyện tập 
Điều tra số con của 15 gia đình có bảng sau :
1
2
0
2
2
3
1
2
2
0
2
2
1
2
3
a) Dấu hiệu là gì ?
b) Có mấy giá trị ?
c) Các giá trị khác nhau 
d) Tần số của mỗi giá trị 
- GV yêu cầu HS làm bài 3 trang 8 SGK
- GV yêu cầu HS làm bài 4 trang 9 SGK
a) X là số con của một gia đình
b) có 15 giá trị
c) có 4 giá trị khác nhau là : 0;1;2;3 
0 có tần số là2
1 có tần số là 3
2 có tần số là 8
3 có tần số là 2
 HS làm bài 3
 a) Dấu hiệu thời gian chạy 50 m của mỗi HS 
b) Số các giá trị và số các giá trị khác nhau của dấu hiệu:
Đối với bảng 5: số các giá trị là 20 Các giá trị khác nhau 5
Đối với bảng 6: số các giá trị là 20
Các giá trị khác nhau 4
Đối với bảng 5: Các giá trị khác nhau là 8,3; 8,4; 8,5; 8,7; 8,8
Tần số của chúng lần lượt là : 2; 3; 8; 5; 2
Đối với bảng 6: Các giá trị khác nhau là 8,7; 9,0; 9,2; 9,3;
Tần số của chúng lần lượt là : 3; 5; 7; 5
HS làm bài theo nhóm
Đại diện nhóm trình bày bài làm của nhóm.
 a) Dấu hiệu : khối lượng chè trong từng hộp 
Số các giá trị : 30
b) số các giá trị khác nhau là : 5
c) các giá trị khác nhau là : 98; 99; 101; 102 tần số các giá trị theo tứ tự trên là : 3; 4; 16; 4; 3
1) Bài 1
a) X là số con của một gia đình
b) Có 15 giá trị
c) Có 4 giá trị khác nhau là: 0;1;2;3 
0 có tần số là2
1 có tần số là 3
2 có tần số là 8
3 có tần số là 2
2) Bài 3
 a) Dấu hiệu thời gian chạy 50 m của mỗi HS 
b) Số các giá trị và số các giá trị khác nhau của dấu hiệu:
 Đối với bảng 5: số các giá trị là 20 Các giá trị khác nhau 5
 Đối với bảng 6: số các giá trị là 20
Các giá trị khác nhau 4
 Đối với bảng 5: Các giá trị khác nhau là 8,3; 8,4; 8,5; 8,7; 8,8
 Tần số của chúng lần lượt là : 2; 3; 8; 5; 2
 Đối với bảng 6: Các giá trị khác nhau là 8,7; 9,0; 9,2; 9,3;
 Tần số của chúng lần lượt là : 3; 5; 7; 5
3) Bài 4
a) Dấu hiệu : khối lượng chè trong từng hộp 
Số các giá trị : 30
b) số các giá trị khác nhau là : 5
c) các giá trị khác nhau là : 98; 99; 101; 102 tần số các giá trị theo tứ tự trên là : 3; 4; 16; 4; 3
V. Củng cố 
 	Nhắc lại xác định tần số của một giá trị
VI. Dặn dị:
 Xem lại các bài tập đã giải . Chuẩn bị bài mới 
BỔ SUNG – RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần 21
Tiết 43 
Ngày soạn : 04/01/2011 §2. BẢNG “TẦN SỐ” CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU 
I. Mục tiêu 
 HS hiểu được bảng “tần số” là một hình thức thu gọn có mục đích của bản số liệu thống kê ban đầu,
 Giúp cho việc sơ bộ nhận xét về giá trị của dấu hiệu được dễ dàng hơn.
 Biết cách lập bảng “tần số” từ bảng số liệu thống kê ban đầu. 
II. Chuẩn bị 
 GV : Bảng phụ, mẫu bảng số liệu thống kê ban đầu và bảng tần số tương ứng 
 HS : Bảng nhóm 
III. Kiểm tra bài cũ : Thực hiện bài tập sau : 
Bảng thống kê điểm kiểm tra toán của một lớp 7
Điểm
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Tần số
3
3
2
1
5
7
6
8
4
5
a) Dấu hiệu là gì ? Có bao nhiêu giá trị ? (4,0 đ)
b) Có bao nhiêu giá trị khác nhau ? Tần số của các giá trị khác nhau đó? (6,0 đ)
IV Tiến trình bài giảng 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HSø
Nội dung
HĐ 1 : Lập bảng “tần số”
- GV yêu cầu HS quan sát bảng 7 và làm ?1 
- GV: Bảng như thế gọi là bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu và gọi đơn giản là bảng “tần số” 
HĐ 2 : Chú ý 
- GV nêu : có thể chuyển bảng “tần số” dạng ngang thành dạng dọc
 Bảng “tần số” giúp chúng ta quan sát, nhận xét về giá trị của dấu hiệu một cách dễ dàng hơn so với bảng thu thập số liệu thống kê ban đầu
HS làm phần ? 1
Giá trị (x)
Tần số
98
3
99
4
100
16
101
4
102
3
Chuyển bảng 8 thành 
dạng dọc 
GT (x)
TS(n)
28
2
30
8
35
7
50
3
N =20
1. Lập bảng “tần số” 
 Ví dụ : Bảng phân phối thực nghiệm
GT (x)
28
30
35
50
TS
(n)
2
8
7
3
N= 20
 Từ bảng số liệu thống kê ban đầu có thể lập bảng tần số ( bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu) 
2. Chú ý 
 Bảng “ tần số” giúp người điều tra dễ có nhận xét xung về sự phân phối các giá trị của dấu hiệu và tiện lợi cho việc tính toán sau này. 
V. Củng cố 
Làm bài tập bài 6 trang 11 
 Bài 6 a) X là số con của mỗi gia đình
 b) Bảng “tần số” 
Số con của mỗi gia đình (x)
0
1
2
3
4
Tần số (n)
2
4
17
5
2
N = 30
 Nhận xét : - Số con của các gia đình trong thôn là từ 0 đến 4 
 - Số gia đình có 2 con chiếm tỉ lệ cao nhất
 - Số gia đình đông con chiếm tỉ lệ . 16,7%
 Bài 7 a) X là tuổi nghề của mỗi công nhân
 b) Bảng “tần số” 
 Nhận xét : - Tuổi nghề thấp nhất là 1 năm 
 - Tuổi nghề cao nhất là 10 năm 
 - Giá trị có tần số lớn nhất là 4 
- Khó có thể nói là tuổi nghề của số đông công nhân tập trung vào một khoảng nào là chủ yếu.
VI.Dặn dị 
 Học bài và làm bài tập phần luyện tập
BỔ SUNG – RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần 21
Tiết 44 
Ngày soạn : 04/01/2011 LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu 
 Thành thạo việc lập bảng tần số từ bảng số liệu thống kê ban đầu
 Nhận xét về sự phân phối các giá trị của dấu hiệu được dễ dàng hơn.
 Rèn luyện tính quan sát, nhận xét vấn đề tương đối hoàn chỉnh. 
II. Chuẩn bị 
 GV : Bảng phụ, mẫu bảng số liệu thống kê ban đầu và bảng tần số tương ứng 
 HS : Bảng nhóm 
III. Kiểm tra bài cũ : Gọi học sinh giải bài tập sau:
Số lỗi chính tả trong một bài tập làm văn của lớp 7B được cô giáo ghi lại trong bảng sau:
3
2
5
9
4
3
5
5
4
4
3
6
5
4
6
6
3
5
4
4
1
4
2
4
3
6
2
3
4
2
6
6
7
4
6
5
10
4
4
6
Dấu hiệu là gì? Có bao nhiêu bạn làm bài tập làm văn? (2,0 đ)
Có bao nhiêu giá trị khách nhau? Lập bảng tần số (Dạng ngang) (5,0 đ)
Nêu một số nhận xét (3,0 đ)
Nhận xét:
Không có bạn nào không mắc lỗi
Số lỗi ít nhất: 1, số lỗi nhỏ nhất: 10
Số bài từ 3 đến 6 lỗi chiếm tỉ lệ cao
IV Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HSø
Nội dung
HĐ 1: Nhắc lại kiến thức: 
Dấu hiệu là gì?
Tần số của một giá trị là gì? ... ùc rồi tính giá trị của đa thức.
HS làm bài vào vở.
HS trả lời theo cách hiểu.
1) Nghiệm của đa thức một biến.
Nếu tại x = a, đa thức P(x) có giá trị bằng 0 thì ta nói a (hoặc x = a)là một nghiệm của đa thức đó.
2) Ví dụ.
a) P(x) = 2x + 1 
thay x = – ½ ta có P(– ½) = 0 
Þ x = – ½ là nghiệm của P(x).
b) Q(x) = x2 – 1 có Q(1) = 0;
 Q(–1) = 0 Þ đa thức Q(x) có nghiệm là 1 và – 1.
c) G(x) = x2 + 1
vì x2 ³ 0 với mọi x Þ x2 + 1³ 1 > 0 với mọi x. Vậy đa htức G(x) không có nghiệm.
- Một đa thức (khác đa thức không) có thể có một nghiệm, hai nghiệm . . . . . hoặc không có nghiệm nào.
- Số nghiệm của một đa thức không vượt quá bậc của nó.
Cách khác: Cho đa thức P(x) = 0
Þ 2x + ½ = 0
 2x = - ½ 
 x = - ¼.
Vậy x = - ¼ là nghiệm của đa thức P(x).
V Củng cố.
Hs nhắc lại cách nhận biết một số có là nghiệm của đa thức hay không, cách tìm nghiệm của đa thức.
Làm Bt 54; 55 trang 48 SGK.
Tổ chức chơi “Trò chơi toán học”
Luật chơi: Có hai đội chơi, mỗi đội 5 HS, mỗi HS làm một câu theo thứ tự trong các câu trên, người thứ 2 có thể sửa bài của người trứơc. HS truyền tay nhau phấn (hoặc bút dạ) đánh dấu trên bảngphụ. Đội nào xong trứơc thì đội đó thắng. (Thời gian 5’).
ĐỀ BÀI
KẾT QUẢ
Cho đa thức P(x) = x3 – x
Trong các số sau – 2; -1; 0; 1; 2.
 a) Hãy tìm một nghiệm của đa thức P(x).
 b) Tìm các nghiệm còn lại của P(x).
2) Tìm nghiệm của các đa thức.
a) A(x) = 4x – 12
b) B(x) = (x + 2)(x – 2)
c) C(x) = 2x2 – 1.
VI Dặn dò.
Học bài.
Làm Bt 56 trang 48 SGK, Bt 43; 44; 46; 47; 50 trang 15 SBT.
Ôn tập các câu hỏi ôn tập chương trang 49 SGK.
Chuẩn bị các BT trong phần ôn tập chương để chuẩn bị cho tiết ôn tập.
ÔN TẬP CHƯƠNG IV
Tiết 63 + 64
MỤC TIÊU.
Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức, đa thức.
Rèn kỹ năng viết đơn thức, đa thức có bậc xác định, có biến và hệ số theo yêu cầu của đề bài. Tính giá trị của biểu thức đại số , thu gọn đơn thức, nhân đơn thức.
Ôn tập các qui tắc cộng, trừ các đơn thức đồng dạng. Cộng, trừ đa thức và nghiệm của đa thức.
Rèn kỹ năng cộng, trừ các đa thức, sắp xếp các hạng tử của đa thức theo cùng thứ tự, xác định nghiệm của đa thức.
PHƯƠNG TIỆN.
GV: Đèn chiếu, phim trong (hoặc bảng phụ), phiếu học tập của HS, phấn màu, thước.
HS: Ôn tập câu hỏi theo yêu cầu của Gv, bảng nhóm.
III Kiểm tra bài cũ. (Kết hợp ôn tập).
IV TIẾN HÀNH.
Đề bài
Đ
S
1) Các câu sau đúng hay sai?
 a) 5x là đơn thức.
 b) 2x3y là đơn thức bậc 3.
 c) 1/2x2yz – 1 là đơn thức.
 d) x2 + x3 là đa thức bậc 5.
 e) 3x2 – xy là đa thức bậc 2.
 f) 3x4 – x3 – 2 – 3x4 là đa thức bậc 4.
2) Hai đơn thức sau đồng dạng. Đúng hay sai?
 a) 2x3 và 3x2
 b) (xy)2 và y2x2
 c) x2y và 1/2xy2
 d) – x2y3 và xy2. 2xy
Chuẩn bị: Bảng 1
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Ôn tập về biểu thức đại số, đơn thức, đa thức.
(?)Em hãy cho biết biểu thức đại số là gì? Cho ví dụ?
(?)Đơn thức là gì? Thế nào là bậc của đơn thức?
(?)Cho 2 ví dụ về đơn thức có 2 biến x, y và có bậc là 2, 5?
(?)Tìm bậc của các đơn thức sau: x; 6; 0.
(?)Thế nào là hai đơn thức đồng dạng? Cho ví dụ?
(?)Đa thức là gì? Cho ví dụ về một đa thức một biến x có 4 hạng tử, trong đó hệ số cao nhất là – 2, hệ số tự do là 3?
(?)Bậc của đa thức là gì? Tìm bậc của đa thức trên?
GV phát phiếu học tập (bảng 1) cho HS làm trong 5’. Sau đó Gv thu bài. Kiểm tra vài bài và nhận xét nếu đựơc.
Hoạt động 2: Luyện tập dạng 1.
Gv yêu cầu hai HS lên bảng làm bài.
GV đưa đề bài 60 lên bảng phụ.
Hoạt động 3: Luyện tập dạng 2.
BT 54 trang 17 SBT.
Gv cùng HS nhận xét bài làm của HS.
Bt 59 Gv đưa đề bài lên bảng phụ.
BT 61 Gv cho HS hoạt động nhóm.
Gv cùng HS nhận xét bài.
(?)Hai đơn thức vừa tìm được có đặc điểm gì?
Hoạt động 4: Luyện tập dạng 3. 
BT 62 Gv cho HS làm từng câu 1.
(?) Khi nào thì x = a được gọi là nghiệm của đa thức P(x)?
(?)Vậy x = 0 có là nghiệm của đa thức P(x) không? Tại sao?
(?)Tại sao x = 0 không phải là nghiệm của đa thức Q(x)?
Gv cho HS làm nhanh BT 63 trang 50 SGK.
(?)Đa thức như thế nào gọi là đa thức không có nghiệm?
(?)Vậy muốn chứng tỏ đa thức không có nghiệm ta làm như thế nào?
Gv nhận xét bài của HS rồi yêu cầu HS sửa bài.
(?)Làm cách nào để bíết trong các giá trị trên giá trị nào là nghiệm của đa thức?
(?)Còn cách nào khác để kiểm tra nghiệm của đa thức không?
Gv lưu ý HS công thức A.B = 0 Þ A = 0 hoặc B = 0.
Biểu thức đại số là. . . . . 
VD: 3x2 +5; . . . 
Đơn thức là . . .
8xy; .
. . . . . . . .
. . . . . . . .
. . . . . . . 
VD: . . . . . 
. . . . . .
HS làm bài trên phiếu học tập, hết 5’ nộp bài cho GV.
Hai HS lên bảng làm bài. Các HS khác theo dõi và đối chiếu kết quả.
HS lên bảng điền kết quả vào bảng phụ. (Một HS điền 2 ô trống).
Ba HS lên bảng trình bày. Các HS khác làm Bt vào vở.
HS lên bảng điền kết quả.
(Mỗi HS điền 2 ô trống)
HS làm theo nhóm
Nhóm 1, 2, 3 làm bài a); Nhóm 4, 5, 6 làm bài b).
Mỗi nhóm đưa kết quả lên bảng.
Các nhóm nhận xét bài của nhóm khác.
Là hai đơn thức đồng dạng.
Cả lớp làm vào vở. Hai HS lên bảng mỗi HS thu gọn và sắp xếp một đa thức.
Hai HS lên bảng tính câu b).
x = a được gọi là nghiệm của đa thức P(x) khi P(a) = 0.
x = 0 là nghiệm của đa thức P(x) vì P(0) = 0.
x = 0 không là nghiệm của đa thức Q(x) vì Q(0) ¹ 0.
Lần lượt hai HS lên bảng làm Bt 63a, b.
HS làm câu a, b vào vở.
Đa thức không có nghiệm là đa thức luôn lớn hơn 0 với bất kỳ giá trị nào của biến.
Muốn chứng tỏ đa thức không có nghiệm ta phải chứng minh đa thức đó lớn hơn 0
Một HS lên bảng 
Cho đa thức bằng 0 rồi đi tìm giá trị của biến.
HS làm Bt này theo nhóm, mỗi nhóm làm 2 bài và trình bày theo 2 cách.
*Các nhóm cùng Gv nhận xét bài.
rình bày câu c. Các HS 
Dạng 1: Tính giá trị của biểu thức.
Bài tập 58 trang 49 SGK.
Tính giá trị các biểu thức sau tại x = 1; y = –1; z = –2.
a) 2xy.(5x2y + 3x – z)
= 2.1.(–1).[5.12.(–1) + 3.1 –(–2)] 
= . . . . . = 0
b) xy2 + y2z3 + z3x4
= 1.(–1)2 + (–1)2.(–2)3 +(–2)3.14
= . . . . = –15
Bài tập 60 trang 49 SGK.
Dạng 2: Thu gọn đơn thức, tính tích của đơn thức.
Bài tập 54 trang 17 SBT.
Thu gọn các đơn thức sau và tìm hệ số của nó.
a)
 có hệ số là –1 .
b) = – 54bxy2 có hệ số là –54b.
c) có hệ số là .
Bài tập 59 trang 49 SGK.
Bài tập 61 trang 50 SGK.
a) . Đơn thức có bậc là 9, có hệ số là -1/2
b) 6x3y4z2. Đơn thức có bậc là 9, có hệ số là 6.
Dạng 3: Cộng, trừ đa thức, nghiệm của đa thức.
Bài tập 62 trang 50 SGK.
a) Sắp xếp . . . 
P(x) = x5 + 7x4 – 9x3 – 2x2 – 1/4x.
Q(x) = – x5 + 5x4 – 2x3 + 4x2 – ¼.
b) Tính P(x) + Q(x) và P(x) – Q(x).
 P(x)= x5+7x4– 9x3– 2x2–1/4x 
+ Q(x) =–x5+5x4– 2x3+ 4x2 –1/4.
____________________________________________
P(x) + Q(x)
 = 12x4 – 11x3+ 2x2–1/4 x – ¼.
 P(x)= x5+7x4– 9x3– 2x2–1/4x 
- Q(x) =–x5+5x4– 2x3+ 4x2 –1/4.
____________________________________________
P(x) + Q(x)
 = 2x5+ 2x4– 7x3– 6x2–1/4 x + ¼.
c) Chứng tỏ x = 0 là nghiệm của đa thức P(x) nhưng không là nghiệm của đa thức Q(x).
Với x = 0 ta có
P(0) = 05+7.04– 9.03– 2.02–1/4.0
= 0
Vậy x = 0 là nghiệm của đa thức P(x).
 Q(0) = –05+5.04– 2.03+ 4.02 –1/4.
= –1/4.
Vậy x = 0 không là nghiệm của đa thức Q(x).
Bài tập 63 trang 50 SGK.
a) M(x) = x4 + 2x2 + 1
b) M(1) = 14 + 2.12 + 1 = 4
M(–1) = (–1)4 + 2.(–1)2 + 1 = 4
c) Vì x4 ³ 0 với mọi x
 2x2³ 0 với mọi x
Nên x4 + 2x2 + 1 > 0 với mọi x.
Vậy đa thức M không có nghiệm.
Bài tập 65 trang 51 SGK.
a) A(x) = 2x – 6 
Cách 1: Cho 2x – 6 = 0
 Þ . . . . . .
 Þ x = 3
Cách 2: A(–3) = . . . = –12
A(0) = . . . = –6
A(3) = . . . =0
Vậy x = 3 là nghiệm của A(x).
b). . . .
Vậy là nghiệm của B(x).
c) . . . . .
Vậy x = 1 và x = 2 là nghiệm của M(x).
d) . . .. . . 
Vậy x = –6 và x = 1 là nghiệm của P(x).
e) . . . . .
Vậy x = –1 và x = 0 là nghiệm của Q(x).
V Dặn dò.
Làm BT 64 trang 50 SGK; 55, 56, 57 trang 17 SBT.
Ôn tập toàn bộ các kiến thức cơ bản của chương chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.
KIỂM TRA CHƯƠNG IV
Tiết 65
ĐỀ 1
Câu 1: (2 điểm) Đa thức là gì? Đơn thức là gì? Cho hai ví dụ về đa thức của biến x (không là đơn thức) có bậc là 3 và 5.
Câu 2: (3 điểm) Cho đa thức
P(x) = 4x4 +2x3 – x4 – x2 + 2x2 – 3x4 – x + 5.
Thu gọn và sắp xếp đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến.
Tính P(–1); .
Câu 3: (3 điểm) Cho đa thức A(x) = 2x3+ 2x – 3x2 + 1 và B(x) = 2x2 + 3x3 – x – 5 
Tính A(x) + B(x).
Tính A(x) – B(x).
Câu 4: (2 điểm) 
Trong các số –1; 0; 1; 2 số nào là nghiệm của đa thức C(x) = x2 – 3x + 2?
Tìm nghiệm của đa thức M(x) = 2x – 10 và N(x) = (x – 2)(x + 3).
KIỂM TRA CHƯƠNG IV
ĐỀ 2
Câu 1:(2 điểm) Thế nào là hai đơn thức đồng dạng? Cho ví dụ về hai đơn thức của hai biến x; y có bậc 3 và đồng dạng với nhau.
Câu 2:(3 điểm) Thu gọn các đơn thức sau rồi tìm hệ số và bậc của nó.
( –2xy3).
(–3xy)2.
Câu 3:(3 điểm) Tìm đa thức A và đa thức B biết: 
A + (2x2 – y2) = 5x2 – 3y2 + 2xy
B – (3xy + x2 – 2y2) = 4x2 – xy + y2 
Câu 4:(2 điểm) Cho đa thức
P(x) = 3x2 – 5x3 +x + 2x3 – x – 4 + 3x3 + x4 + 7.
Thu gọn P(x).
Chứng tỏ đa thức P(x) không có nghiệm.
KIỂM TRA CHƯƠNG IV
ĐỀ 3
Câu 1:(2 điểm) Khi nào số a được gọi là nghiệm của đa thức P(x)?
Áp dụng: Cho P(x) = 3x2 – 5x – 2. Hỏi trong các số –1; 0; 1; 3 số nào là nghiệm của đa thức P(x).
Câu 2:(3 điểm) Tính giá trị của mỗi biểu thức sau:
M(x) = 3x2 – 5x – 2 tại x = –2; 
 N = xy +x2y2 + x3y3 +x4y4 +x5y5 tại x = –; y = 1.
Câu 3:(3 điểm) Cho đa thức A(x) = x2+ 5x4 – 3x3 + x2 – 4x4 + 3x3 – x + 5
 B(x) = x – 5 x3 – x2 – x4 + 5x3 – x2 + 3x – 1 
Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến.
Tính A(x) + B(x) và A(x) – B(x).
Câu 4:(2 điểm) Tìm nghiệm của đa thức Q(x) = 

Tài liệu đính kèm:

  • docdai 7 HKII da sua.doc