Bài giảng môn Đại số lớp 7 - Tuần 3 - Tiết 5: Luyện tập

Bài giảng môn Đại số lớp 7 - Tuần 3  - Tiết 5: Luyện tập

- Củng cố quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ .

- Rèn kỹ năng so sánh các số hữu tỉ, tính giá trị biểu thức, tìm x.

- Phát triển tư duy học sinh qua dạng toán tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức .

B. Chun bÞ.

- Máy tính bỏ túi.

 

doc 4 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 418Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Đại số lớp 7 - Tuần 3 - Tiết 5: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n: 31/8/2010
TuÇn 3. TiÕt 5: LUYỆN TẬP 
A. Mơc tiªu
- Củng cố quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ .
- Rèn kỹ năng so sánh các số hữu tỉ, tính giá trị biểu thức, tìm x.
- Phát triển tư duy học sinh qua dạng toán tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức .
B. ChuÈn bÞ.
- Máy tính bỏ túi.
C. ho¹t ®éng d¹y häc.
I. ån định lớp.1’ 
II. Kiểm tra bài cũ.5’
* Học sinh 1: Nêu công thức tính giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x
 - Chữa câu a, b bài tập 24 - tr7 SBT 
* Học sinh 2: Chữa bài tập 27a,c - tr8 SBT :
 - Tính nhanh: a) 
 c) 
III. Bài mới. 35’
Hoạt động của thày và trò
Nội dung
Dạng 1. Tính giá trị biểu thức.
Gv:Yêu cầu học sinh đọc đề bài
Hs:
Gv: Nêu quy tắc phá ngoặc.
Hs:
Gv. Khi phá ngoặc mà trước ngoặc có dấu (-) thì phải đổi dấu số hạng trong ngoặc.
Gv: Yêu cầu về nhà làm tiếp các biểu thức N, P.
Hs
Gv: yêu cầu học sinh thảo luận nhóm
Hs;
Gv: chốt kết quả, lưu ý thứ tự thực hiện các phép tính. 
Hs:
Dạng 2. Tìm x.
Gv: Những số nào có giá trị tuyệt đối bằng 2,3
 Có bao nhiêu trường hợp xảy ra.
Hs:
Gv: Những số nào trừ đi thì bằng 0.
Hs:
Gv: Yêu cầu học sinh đọc đề bài 29.
Hs:
Gv: Nếu tìm a?
Hs:
Gv: Bài toán có bao nhiêu trường hợp
Hs:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng máy tính casio fx 220.
Bài tập 28 (tr8 - SBT )
a) A = (3,1- 2,5)- (-2,5+ 3,1)
 = 3,1- 2,5+ 2,5- 3,1
 = 0
c) C = -(251.3+ 281)+ 3.251- (1- 281)
 = -251.3 - 281 + 251.3 - 1 + 281
 = -251.3 + 251.3 - 281 + 281 -1
 = - 1
Bài tập 24 (tr16- SGK )
Bài tập 25 (tr16-SGK )
a) 
Bài tập 29 (tr8 - SBT )
* Nếu a = 1,5; b = - 0,75
M = 1,5 + 2.1,5. (-0,75)- (- 0,75)
 = 
* Nếu a = -1,5; b = - 0,75
M = -1,5+ 2.(-1,5).(- 0,75)- (- 0,75)
Bài tập 26 (tr16-SGK ) 
VI. Củng cố:3’ 
- Học sinh nhắc lại quy tắc bỏ dấu ngoặc, tính giá trị tuyết đối, quy tắc cộng, trừ, nhân chia số thập phân.
V.Hướng dẫn về nhà:1’
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- Làm các bài tập 28 (b,d); 30;31 (a,c); 33; 34 tr8; 9 SBT 
- Ôn tập luỹ thừa với số mũ tự nhiên, nhân chia luỹ thừa cùng cơ số.
Ngµy so¹n: 1/9/2010
TuÇn 3. TiÕt 6: LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ 
A. MỤC TIÊU.
- Học sinh hiểu khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ x. Biết các qui tắc tính tích và thương của 2 luỹ thừa cùng cơ số, quy tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa .
- Có kỹ năngvận dụng các quy tắc nêu trên trong tính toán trong tính toán.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học
B. CHUẨN BỊ
- Giáo viên : Bảng phụ bài tập 49 - SBT 
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
I. ån định lớp.1’ 
II . Kiểm tra bài cũ: 5’ 
 Tính giá trị của biểu thức 
* Học sinh 1: 
* Học sinh 2: 
III. Bài mới: 25’
Hoạt động của thày và trò
Nội dung
Gv:Nêu định nghĩa luỹ thừa bậc n đối với số tự nhiên a?
Hs:
Gv: Tương tự với số tự nhiên nêu định nghĩa luỹ thừa bậc n đối với số hữu tỉ x?
Hs:
Gv: giới thiệu quy ước:
 x1= x; x0 = 1.
Hs: nghe và ghi vở.
thì xn = có thể tính như thế nào ?.
Hs:
Gv: Yêu cầu học sinh làm ?1
Hs:
Gv: Em có nhận xét gì về luỹ thừa bậc chẵn, bậc lẻ của 1 số hữu tỉ âm?
HS:
Gv:Cho a N; m,n N 
và m > n tính:
am. an = ?
am: an = ?
Hs:
Gv: Phát biểu QT thành lời.
Ta cũng có công thức:
xm. xn = xm+n
xm: xn = xm-n
Hs:
Gv:Yêu cầu học sinh làm ?2
Hs:
Gv: đưa bảng phụ bài tập 49- tr10 SBT 
Hs:
Gv: Hãy thảo luận nhóm
Hs:
Gv:Yêu cầu học sinh làm ?3
Hs:
Gv:Dựa vào kết quả trên tìm mối quan hệ giữa các số 2; 3 và 6 ở ý a/?
giữa các số 2; 5 và 10 ở ý b/?
Hs:
Gv: Nêu cách làm tổng quát.
Hs:
Gv:Yêu cầu học sinh làm ?4
Hs:
Gv: đưa bài tập đúng sai:
Gv: Vậy xm.xn = (xm)n ?
(HS: xm.xn (xm)n )
1/ Luỹ thừa với số mũ tự nhiên. 
ĐN: SGK/ 17
n thừa số x
xn = x . x .  . x (x Ỵ Q, n Ỵ N, n > 0)
xn gọi là x mũ n hoặc x luỹ thữa n, x gọi là cơ số, n là số mũ.
Qui ước: x1 = x; x0 = 1 (x ≠ 0)
Khi x viết dưới dạng a/b (a, b Ỵ Z)
n thừa số x
Ta có: 
Vậy:
?1 Tính
(- 0,5)2 = (- 0,5).(- 0,5) = 0,25
(- 0,5)3 = (- 0,5).(- 0,5).(- 0,5) = - 0,125
(9,7)0 = 1
2/ Tích và thương 2 luỹ thừa cùng cơ số. 
Với xQ ; m,nN; x0
Ta có: xm. xn = xm+n
 xm: xn = xm-n (mn)
?2 Tính
a) (-3)2.(-3)3 = (-3)2+3 = (-3)5
b) (-0,25)5 : (-0,25)3= (-0,25)5-3
 = (-0,25)2
3/ Luỹ thừa của số hữu tỉ.
?3
Công thức: (xm)n = xm.n
?4
IV. Củng cố:12’
- Làm bài tập 27; 28; 29 (tr19 - SGK)
BT 27: Yêu cầu 4 học sinh lên bảng làm
BT 28: Cho làm theo nhóm:
- Luỹ thừa của một số hữu tỉ âm: + Nếu luỹ thừa bậc chẵn cho ta kq là số dương.
 + Nếu luỹ thừa bậc lẻ cho ta kq là số âm.
V. Hướng dẫn về nhà.2’
- Học thuộc định nghĩa luỹ thừa bậc những của số hữu tỉ.
- Làm bài tập 29; 30; 31 (tr19 - SGK)
- Làm bài tập 39; 40; 42; 43 (tr9 - SBT)

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 3.doc