Bài giảng môn Đại số lớp 7 - Tuần 32 - Tiết 66: Ôn tập cuối năm

Bài giảng môn Đại số lớp 7 - Tuần 32 - Tiết 66: Ôn tập cuối năm

- Ôn luyện kiến thức cơ bản về hàm số.

- Rèn luyện kĩ năng tính toán.

- Rèn kĩ năng trình bày.

B. Chuẩn bị:

- Bảng phụ.

C. Tiến trình bài giảng:

I.ổn định lớp (1')

II. Kiểm tra bài cũ: (4')HĐ 1

 

doc 2 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 432Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Đại số lớp 7 - Tuần 32 - Tiết 66: Ôn tập cuối năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 12/4/2011
Tuần 32. Tiết 66
ÔN TẬP CUỐI NĂM 
A. Mục tiêu:
- Ôn luyện kiến thức cơ bản về hàm số.
- Rèn luyện kĩ năng tính toán.
- Rèn kĩ năng trình bày.
B. Chuẩn bị:
- Bảng phụ.
C. Tiến trình bài giảng: 
I.ổn định lớp (1')
II. Kiểm tra bài cũ: (4')HĐ 1 
- Kiểm tra vở ghi 5 học sinh 
III.Bài mới:
Hoạt động của thày, trò
Ghi bảng
HĐ 2: Ôn tập
BT1: a) Biểu diễn các điểm A(-2; -4); B(3; 0); C(0; -5) trên mặt phẳng toạ độ.
b) Các điểm trên điểm nào thuộc đồ thị hàm số y = -2x.
- Học sinh biểu diễn vào vở.
- Học sinh thay toạ độ các điểm vào đẳng thức.
BT2: a) Xác định hàm số y = ax biết đồ thị qua I(2; 5)
b) Vẽ đồ thị học sinh vừa tìm được.
- Học sinh làm việc cá nhân, sau đó giáo viên thống nhất cả lớp.
BT3: Cho hàm số y = x + 4
a) Cho A(1;3); B(-1;3); C(-2;2); D(0;6) điểm nào thuộc đồ thị hàm số.
b) Cho điểm M, N có hoành độ 2; 4, xác định toạ độ điểm M, N
- Câu a yêu cầu học sinh làm việc nhóm.
- Câu b giáo viên gợi ý.
y
x
-5
3
4
-2
0
A
B
C
 Bài tập 1
a)
b) Khi xA = 2 => y = -2.2 = -4 = yA
=> A thuộc đồ thị hàm số.
Khi xB = 3 => y = -2.3 = -6 ≠ yB
=> B không thuộc đồ thị hàm số.
Khi xC = 0 => y = -2.0 = 0 ≠ yC
=> C không thuộc đồ thị hàm số.
Bài tập 2
a) I (2; 5) thuộc đồ thị hàm số y = ax
 5 = a.2 a = 5/2
Vậy y = x
b)
 5
2
1
y
x
0
Bài tập 3
a/ Khi xA = 1 => y = 1 + 4 = 5 ≠ yA
=> A không thuộc đồ thị hàm số.
Khi xB = -1 => y = -1 + 4 = 3 = yA
=> B thuộc đồ thị hàm số.
Khi xC = -2 => y = -2 + 4 = 2 = yC
=> C thuộc đồ thị hàm số.
Khi xD = 0 => y = 0 + 4 = 4 ≠ yD
=> D không thuộc đồ thị hàm số.
b/ Vì M có hoành độ xN = 2
=> yN = 2 + 4 = 6 => M (2; 6)
Vì N có hoành độ xN = 4
=> yN = 4 + 4 = 8 => M (4; 8)
IV. Củng cố: (4') 
- Xem lại các dạng BT đã chữa.
- Làm các BT dạng trên trong SGK và trong SBT.
V. Hướng dẫn học ở nhà:(2')
- Làm BT 1 => 8 / 89 SGK. 
- HD: cách giải tương tự các bài tập đã chữa.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 32.doc