Bài giảng môn Địa lý lớp 8 - Bài 1: Vị trí địa lí - Địa hình và khoáng sản

Bài giảng môn Địa lý lớp 8 - Bài 1: Vị trí địa lí - Địa hình và khoáng sản

. MỤC TIÊU BÀI HỌC.

-Giúp học sinh hiểu rõ đặc điểmvị trí địa lí , kích thước, đặc điểm địa hình và khoáng sản của châu Á.

- Củng cố phát triển kĩ năng đọc, phân tích, so sánh các yếu tố địa lí trên bản đồ và trên lược đồ .

B. PHƯƠNG TIỆN DẠY- HỌC.

- Bản đồ tự nhiên châu Á.

- Bản đồ thế giới (Quả địa cầu).

- Bảng phụ.

- Lược đồ H1.1 , H1.2/sgk .

 

doc 111 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1590Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Địa lý lớp 8 - Bài 1: Vị trí địa lí - Địa hình và khoáng sản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 Ngày soạn : 
 Tiết 1: Ngày giảng : 
Phần I- Thiên nhiên và con người ở các châu lục.( tiếp )
XI- Châu á.
Bài 1: Vị trí địa lí - địa hình và khoáng sản.
A. Mục tiêu bài học.
-Giúp học sinh hiểu rõ đặc điểmvị trí địa lí , kích thước, đặc điểm địa hình và khoáng sản của châu á.
- Củng cố phát triển kĩ năng đọc, phân tích, so sánh các yếu tố địa lí trên bản đồ và trên lược đồ .
B. Phương tiện dạy- học.	
- Bản đồ tự nhiên châu á.
- Bản đồ thế giới (Quả địa cầu).
- Bảng phụ.
- Lược đồ H1.1 , H1.2/sgk .
C.Các bước lên lớp .
I. ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số .
II. Kiểm tra bài cũ :Kiểm tra sách vở của HS. 
III.Bài mới.
1. Giới thiệu bài .
 - Nhắc lại chương trình Địa lí lớp 7 .
 - Giới thiệu chương trình Địa lí lớp 8: Tiếp tục tìm hiểu về thiên nhiên , con người ở châu á và dừng lại ở phần địa lí tự nhiên Việt Nam .
2. Tiến trình tổ chức các hoạt động. 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1:(15’) Xác định vị tríđịa lí và Châu á
ĐD: BĐ tự nhiên thế giới, BĐTN châu á, H1.1 
 P2: Trực quan, hoạt động cá nhân
1. Xác định vị trí Châu á.
- Yêu cầu: Quan sát BĐTG.
+ Gv: Chỉ VTĐL Châu á
- Yêu cầu Hs quan sát LĐ H1.1.
? Xác định vị trí các điểm cực B, N, Đ, T?(Phần đất liền)
?Châu á tiếp giáp với các ĐD và các châu lục nào?
? Kích thước chiều dài từ đỉnh cực B=> cực N? Chiều rộng từ bờ biển Tây => bờ biển Đông?
? Diện tích đất liền ? Cả đảo?
=> Nhận xét
? Nhận xét về VTĐL, kích thước của Châu á?
? Vị trí đó có ảnh hưởng đến khí hậu? Cảnh quan tự nhiên? Kinh tế?
(Tìm hiểu sâu ở các bài sau)
- Quan sát B ĐTG.
- Quan sát H1.1
- Trình bày: Chỉ vị trí các điểm cực:
+ Cực B, cực N, cực Đ, cực T
- Chỉ và nêu Châu á tiếp giáp.
+ Dài 8500 km.
+ Rộng 9200km.
+ 41,5trkm2 (44,4trkm2)
- Từ cực Bắc=> XĐ trải dài nhiều kinh độ.
=> Châu lục rộng lớn nhất TG.
- ảnh hưởng: Nhận năng lượng mặt trời không đồng đều.
=> Tạo thành đới khí hậu và nhiều kiểu khí hậu
+ Cảnh quan tự nhiên?
+ Kinh tế? Xã hội?
- Vị trí địa lí.
+ Cực B:77043’ B
+ Cực N:10016’B
+Cực Đ: 169040’T
+ Cực T:25003’Đ
- Tiếp giáp?
+ Phía B- BBD
+ T- Châu Âu.
+Đ- TBD
+N- ÂĐD
- Diện tích?
=> Châu lục rộng lớn.
* Hoạt động 2: (15’) Đặc điểm địa hình.
ĐD: B ĐTN Châu á.
 P2: Trực quan, thảo luận nhóm.
2. Đặc điểm địa hình và khoáng sản.
- Gv:Chia 3 nhóm thảo luận:
- Yêu cầu dựa vào LĐ H2.1 thảo luận theo nhóm.
+ N1: Hãy nêu tên hướng núi, sự phân bố một số dãy núi chính của Châu á?
+ N2: Nêu tên và nơi phân bố các sơn nguyên của Châu á?
+ N3: Kể tên một số đồng bằng lớn của Châu á và cho biết nơi phân bố?
? Em có nhận xét gì về địa hình Châu á (Các dạng địa hình)
? Nhận xét hướng núi chính?
? Nhận xét các núi và sơn nguyên? 
? Qua đó hãy rút ra những đặc điểm chính của địa hình Châu á?
? Đại hình có ảnh hưởng gì đến tự nhiên (khí hậu) và kinh tế?
- Gv: Núi cao => Băng hà, khí hậu thuận lợi? khó khăn cho kinh tế?
? Quan sát H1.2 Châu á có những loại khoáng sản chủ yếu nào?
? Khoáng sản Châu á phân bố như thế nào? Tập trung ở đâu?
? Khoáng sản nào có nhiều?
- Gv: Liên hệ khoáng sản dầu mỏ nhiều nhất.
- Việt Nam có những mỏ khoáng sản lớn.
? Nêu vài nét chính về vị trí, địa hình, khoáng sản của Châu á?
- Quan sát L Đ H2.1.
- Thảo luận theo nhóm.
- Trình bày kết quả - 1 em chỉ - 1 em ghi bảng phụ.
Khu vực
Tên núi
Hướng chính
Đá (ĐNá)
Đại Hưng An
B - N
Nam á.
Gát tây Gát đông
B - N
Tây á
En buốc
Đ -T
Trung á.
Himalaya, Cônluân, Thiên sơn
An Tai
Đ- T
- 1 em chỉ B Đ, 1 em ghi bảng. Trung Xibia, Tây tạng, Đề Can, Iran, A ráp
- Tây Xia bia (T), Hoa Đông(Đ), ấn Hằng, Lưỡng Hà.
+Nhận xét và bổ sung
+ 1 Hs khái quát: Địa hình
- Địa hình?
+ Miền núi?
- Sơn nguyên?
- Đồng bằng?
* Địa hình Châu á đa dạng và phức tạp.
- Khoáng sản
IV. Đánh giá kết quả.
 - Bài tập
Yêu cầu hs lên bảng sử dụng bản đồ tự nhiên Châu á xác định:
Các điểm cực B, N, Đ, T của Châu á ? Châu á kéo dài bao nhiêu vĩ độ?
Châu á giáp với đại dương nào?
Châu á giáp với châu lục nào ?
Đọc tên các dãy úi chính, cao nguyên, đồng bằng rộng lớn? Phân bố của các dạng điạ hình đó?
2. Đánh dấu x vào □ trống cho phù hợp.
 Khu vực tập trung nhiều dầu mỏ, khí đốt ở Châu á.
 a. Đông và Bắc á. □ 
 b. Đông Nam á. □ 
 c. Nam á. □ 
 d. Tây Nam á. □
 e. Trung á. □ 
V. BTVN.
 - Học SGK + Câu hỏi 1,2.
 - HD: BT3/ SGK
 - Tìm hiểu khí hậu Châu á.
*************************
Tuần 2 Ngày soạn: 10/09/06
Tiết 2 Ngày giảng: 15/09/06
Bài 2: Khí hậu Châu á.
I. Mục tiêu bài học.
1. Kiến thức:
- Nắm được tính đa dạng, phức tạp của khí hậu Châu á và giải thích vì sao Châu á có nhiều đới khí hậu và nhiều kiểu khí hậu.
- Hiểu rõ đặc điểm các kiểu khí hậu chính của Châu á.
2. Kĩ năng:
- Nâng cao kĩ năng, phân tích biểu đồ khí hậu. Xác định trên B Đ sự phân bố các đới và các kiểu khí hậu.
- Xác lập mối quan hệ giữa khí hậu với vị trí, kích thước, địa hình, biển,
II. Phương tiện dạy- học.
- Bản đồ các đới khí hậu châu á.
- Các biểu đồ khí hậu.
III. Tiến trình dạy - học.
1. ổn định tổ chức lớp.
2. KTBC:
? Nêu đặc điểm về VTĐL, kích thước của Châu á? ý nghĩa của chúng đối với khí hậu.
? Chỉ BĐ nêu đặc điểm địa hình và khoáng sản Châu á?
3. Giới thiệu bài
4. Bài mới.
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò
Ghi bảng.
* Hoạt động 1: (15’) Tìm hiểu khí hậu Châu á
ĐĐ: BĐ, LĐ các đới khí hậu Châu á.
 P2: Trực quan, hoạt động cá nhân, đàm thoại.
1. Khí hậu Châu á phân hoá đa dạng.
- Gv: Hướng dẫn quan sát H2.1.
? Yêu cầu đọc tên - Xác đinh các đới khí hậu?
? Giải thích tại sao khí hậu Châu á chia thành nhiều đới?
- ảnh hưởng vị trí, vĩ độ, sự phân hoá khí hậu.
? Xác định các kiểu khí hậu thay đổi từ vùng Duyên Hải đến nội địa?
- Gv: Yêu cầu một số chỉ LĐ.
? Tại sao các đới khí hậu lại phân hoá thành nhiều kiểu khí hậu?
- Hs tự nghiên cứu cá nhân H2.1.
- Đọc tên các đới khí hậu.
- Xác định các đới khí hậu từ cực Bắc => vùng XĐ (Kinh tuyến 800 Đ)
- Châu á trải dài từ cực Bắc => XĐ
=> Nhiều đới khí hậu.
- Chỉ các kiểu khí hậu.
+ Đới ôn đới?
+ Đới khí hậu cận nhiệt?
- Do Châu á có kích thước rộng lớn; do ảnh hưởng của LĐ và ĐD
- Các kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khí hậu LĐ
a. Khí hậu Châu á phân hoá thành nhiều đới.
- Đới khí hậu cực - Cận cực.
- Đới ôn đới.
- Cận nhiệt.
- Nhiệt đới.
- Xích đạo.
b. Các đới khí hậu phân hoá thành nhiều kiểu khí hậu.
- Đới ôn đới:
+ Ôn đới LĐ.
+ Ôn đới gió mùa.
+ Ôn đới Hải Dương
* Hoạt động 2: (15’) Khí hậu Châu á phổ biến là các kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khí hậu L Đ.
ĐD: LĐ các đới khí hậu (H20)
 P2: Trực quan, thảo luận nhóm.
2. Khí hậu Châu á phổ biến là các kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khí hậu LĐ.
- Gv: Chia lớp thành 3 nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận nội dung:
+ N1: Xác định trên LĐ sự phân bố các kiểu khí hậu chính?
+ N2: Nêu đặc điểm các kiểu khí hậu gió mùa? Các kiểu khí hậu LĐ?
+ N3: Giải thích nguyên nhân:
/ ảnh hưởng khí áp, hoàn lưu kết quả?
/ ảnh hưởng LĐ + ĐD
=> Nhận xét kết quả?
- Quan sát LĐ H2.1.
- Thảo luận theo nhóm (5’)
- Trình bày nội dung, kết quả thảo luận theo nhóm.
+ N1: Chỉ tên kiểu khí hậu các khu vực phân bố.
+ N2: - Khí hậu gió mùa: Một năm có 2 mùa.
/ Mùa Đông: Gió từ nội địa thổi ra: Lạnh, khô.
/ Mùa Hạ: Gió từ ĐD thổi vào nên nóng ẩm, mưa nhiều.
 - Khí hậu LĐ: 
/ Mùa Đông: Lạnh, khô.
/ Mùa Hạ: Khô, nóng
=> Cảnh quan
+ N3: Trình bày nguyên nhân? (Hoang mạc)
* Bổ sung, kết luận.
a. Các kiểu khí hậu gió mùa.
- Gió mùa nhiệt đới?
- Gió mùa cận nhiệt?
- Gió mùa ôn đới?
b.Các kiểu khí hậu LĐ
IV. Đánh giá kết quả.
 - Bài tập: 3 em lên bảng: BT1/SGK.
V. BTVN.
 - BT2: Gv hướng dẫn vẽ biểu đồ.
 - Học SGK + H21.
 - Tìm hiểu sông ngòi- Cảnh quan Châu á.
*****************************
Tuần 3 Ngày soạn: 15/09/06
Tiết 3 Ngày giảng: 22/ 09/06 
Bài 3: Sông ngòi và cảnh quan châu á
I. Mục tiêu bài học.
- Nắm được các hệ thống sông lớn, đặc điểm chung về chế độ nước sông và giá trị kinh tế của chúng.
- Hiểu được sự phân hoá đa dạng của các cảnh quan tự nhiên và mối quan hệ giữa khí hậu và cảnh quan.
- Hiểu được những thuận lợi và khó khăn của điều kiện tự nhiên Châu á đối với việc phát triển kinh tế - xã hội.
- Khái niệm chỉ bản đồ, lược đồ hệ thống sông. Nhận biết và giải thích.
II. Phương tiện dạy- học.
- Bản đồ tự nhiên Châu á.
- Bản đồ cảnh quan tự nhiên Châu á.
- Một số tranh hoặc ảnh về cảnh quan đài nguyên, cảnh quan rừng lá kim, một số tuần lộc, nai sừng tấm cáo,
- Bảng phụ.
III. Tiến trình dạy - học.
1. ổn định tổ chức lớp.
2. KTBC:
? Trình bày đặc điểm khí hậu Châu á?
? Bài tập 2/ SGK, B T 2/ VBT.
3. Giới thiệu bài
4. Bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
* Hoạt động 1:(15’) Đặc điểm sông ngòi
 ĐD: BĐ tự nhiên (Việt Nam) châu á, lược đồ , bảng phụ.
 P2: Trực quan, Thảo luận nhóm.
1. Đặc điểm sông ngòi.
Khu vực
Đặc điểm
Tên sông
Nơi bắt nguồn 
và nơi đổ vào
Chế độ nước
1. Bắc á.
2. Đông á.
3. ĐNá+ Nam á.
4. TNá+ Trung á.
Gv: Treo BĐTN châu á: Yêu cầu Hs quan sát.
- Yêu cầu đọc lược đồ.
Gv: Chia lớp thành 4 nhóm thảo luận.
? Gv gợi: Chế độ nước
(Nước lớn nhất => mùa?
Cạn nhất => mùa?)
Gv: Gọi đại diện nhóm.
+N1;N3 Trình bày theo bảng
+N2;N4 Gv thu phiếu kết quả.
? Yêu cầu : 
N2: Trình bày chế độ nước sông.
N4: Giải thích tại sao sông ngòi TNá, Trung á lượng nước sông ít?
- Hs quan sát BĐTN châu á.
- Quan sát H1.2/5.
+ Đọc: Tên lược đồ, chú giải
- Hs thảo luận theo nhóm với nội dung sau (5’)
N1+ N3: 
N2+N4.
Gv: Yêu cầu cả lớp thảo luận theo nội dung.
? Qua đó em có nhận xét gì về đặc điểm sông ngòi của châu á?
? Sông ngòi châu á có giá trị kinh tế- đời sống như thế nào?
- Liên hệ Việt Nam: Sông ngòi=> Thuỷ điện.
? Việt Nam xây dựng những nhà máy thuỷ điện nào?
+ N1: 1 em chỉ BĐ, 1 em ghi vào bảng.
+N3: Trình bày tương tự.
+N2: /ĐNá- Nam á, TNá- Tâyá: Các sông lượng nước lớn nhất: cuối hạ, đầu thu.
 / Bắc á, TNá, Tây á: Cạn vào cuối đông, đầu thu.
+N4: - Bắc á: Mùa đông nhiệt độ giảm => Đóng băng. Mùa xuân totăng => Băng tan=> Nước lên.
- TNá, Trung á: Khí hậu lục địa. Băng tan từ núi cao=> thượng lưu(Nước lớn) hạ=> giảm.
 - Cả lớp thảo luận.
+ Nhận xét: Mật độ? sự phân bố? Chế độ nước?
+ Các sông ở Bắc á : Giao thông, thuỷ điện.
+ Các khu vực khác cung cấp nước sản xuất, đời sống, thuỷ điện giao thông, du lịch, thuỷ sản.
- Nhà máy thuỷ điện: Thác Bà, Hoà Bình, Trị An, Đa Nhim, Đrây Linh 
- Mật độ sông ngòi dày đặc.
- Phân bố không đều (Nơi nhiều sông lớn, nơi rất ít)
- Chế độ nước rất phức tạp.
* Giá trị kinh tế?
- Giao thông, thuỷ điện?
- Cung cấp nước, du lịch?
- Thuỷ sản?
* Hoạt động 2: (10’) Các đ ... ộng xếp tâng thành cánh cung bề lồi hướng ra biển.
- Đà Lạt: Khu du lịch.
- Địa hình chắn gió mùa ĐB của dãy Bạch Mã => Khí hậu: 1 mùa mưa, 1 mùa khô.
- Gv: Chia lớp thành 3 Nhóm thảo luận
+ Nhóm 1+ Nhóm 2: So sánh Địa hình 2 vùng ĐBSH và ĐBSCL 
- HD: QS H29.2, 29.3 , SGK và sự hiểu biết so sánh theo yêu cầu giống? Khác?
+ Các dạng địa hình?
+ Độ cao?
+ Chế độ mực nước?
+ Vấn đề sử dụng cải tạo?
+ Nhóm 3: Vì sao ĐBDH Trung bộ nhỏ hẹp, kém phì nhiêu?
 a. ĐBSH và ĐBSCL
ĐBSH
ĐBSCL
* Giống: Là vùng sụt võng được phù sa s.Hồng bồi đắp.
- Là vùng sụt võng được phù sa s.Cửu Long bồi đắp.
* Khác: Dạng một tam giác cân đỉnh Việt Trì cao 15 m đáy là bờ biển Hải Phòng- Ninh Bình
- Diện tích: 15000 km2
- Hệ thống đê dài 2700km chia cắt đồng bằng thành nhiều ô trũng.
- Đắp đê biển ngăn nước mặn mở diện tích canh tác: Cói, lúa, nuôi thuỷ sản
- Thấp ngập nước, độ cao TB 2-3m thường xuyên chịu ảnh hưởng của thuỷ triều.
- Diện tích 40000 km2
- Không có đê lớn. 1000km2 bị ngập lũ hàng năm ( Tháp Mười) sống chung với lũ, tăng cường thuỷ lợi, cải tạo đát trồng rừng, chọn giống cây trồng.
- Phân tích khu vực hẹp nhất.
- Núi chạy sát=> Chia cắt nhiều đồng bằng nhỏ
* Hoạt động 2: (10’) Khu vực đồng bằng
ĐD: BĐTN, tranh ảnh.
P2: Trực quan, thảo luận nhóm.
2. Khu vực đồng bằng
Chia lớp thành 3 Nhóm thảo luận
+ Nhóm 1+ Nhóm 2: So sánh Địa hình 2 vùng ĐBSH và ĐBSCL 
- HD: QS H29.2, 29.3 , SGK và sự hiểu biết so sánh theo yêu cầu giống? Khác?
+ Các dạng địa hình?
+ Độ cao?
+ Chế độ mực nước?
+ Vấn đề sử dụng cải tạo?
+ Nhóm 3: Vì sao ĐBDH Trung bộ nhỏ hẹp, kém phì nhiêu?
- Yêu cầu: Chỉ BĐ, trình bày đặc điểm địa hình bờ biển và thềm lục địa.
 a. ĐBSH và ĐBSCL
ĐBSH
ĐBSCL
* Giống: Là vùng sụt võng được phù sa s.Hồng bồi đắp.
- Là vùng sụt võng được phù sa s.Cửu Long bồi đắp.
* Khác: Dạng một tam giác cân đỉnh Việt Trì cao 15 m đáy là bờ biển Hải Phòng- Ninh Bình
- Diện tích: 15000 km2
- Hệ thống đê dài 2700km chia cắt đồng bằng thành nhiều ô trũng.
- Đắp đê biển ngăn nước mặn mở diện tích canh tác: Cói, lúa, nuôi thuỷ sản
- Thấp ngập nước, độ cao TB 2-3m thường xuyên chịu ảnh hưởng của thuỷ triều.
- Diện tích 40000 km2
- Không có đê lớn. 1000km2 bị ngập lũ hàng năm ( Tháp Mười) sống chung với lũ, tăng cường thuỷ lợi, cải tạo đát trồng rừng, chọn giống cây trồng.
- Phân tích khu vực hẹp nhất.
- Núi chạy sát=> Chia cắt nhiều đồng bằng nhỏ
 b. Các đồng bằng Duyên Hải.
- Diện tích: 15000 km2
- Nhỏ hẹp, kém phì nhiêu.
 3. Địa hình bờ biển – Thềm lục địa.
V. Đánh giá kết quả
- Bài tập:
1. Điền vào ô nội dung phù hợp
..3/4.
Các khu vực địa hình ..1/4..
3260 
2. Địa hình châu thổ s.Hồng khác địa hình châu thổ s.Cửu Long:
a. Có nhiều nhánh núi chia cắt tính liên tục của đồng bằng.
b. Có hệ thống đê điều bao quanh ô trũng. 
c. Không được bồi đắp thường xuyên. 
d. Có núi sót trên bề mặt đồng bằng. 
V. Hoạt động nối tiếp.
- Chuẩn bị thực hành,
- Học SGK, câu hỏi 1,2,3.
- Bài tập 29/ VBT.
Tiết 36: Ngày soạn: 24/03/2007
 Ngày giảng: 26/03/2007
Bài 30: Thực hành
đọc bản đồ địa hình việt nam
I. Mục tiêu bài học.
* Kiến thức: Hs cần nắm được.
- Cấu trúc địa hình Việt Nam, sự phân hoá địa hình từ Bắc xuống Nam, từ Tây sang Đông.
* Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng đọc bản đồ, lược đồ điạ hình Việt Nam.
- Phân biệt địa hình tự nhiên, địa hình nhân tạo trên bản đồ
II. Phương tiện dạy- học.
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam. 
- Tranh ảnh điạ hình một số khu vực, núi, đồng bằng, bờ biển Việt Nam.
III. Tiến trình dạy - học.
1. ổn định tổ chức lớp.
2. KTBC:
? Địa hình đồi núi nước ta chia làm mấy khu vực ? Nêu đắc điểm của từng khu vực ?
? So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa đồng bằng dsông Hồng và đồng bằng sông Mê Công ?
3. Giới thiệu bài
4. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Gv treo bản đồ tự nhiên Việt Nam.
- Yêu cầu học sinh đọc bài tập 1:
- Hs lên bảng xác định trên bản đồ vị trí của vĩ độ 220B từ biên giới Việt Lào đến biên giới Việt Trung.
- Gv chia lớp thành hai nhóm:
+ Nhóm 1: Xác định các dãy núi.
+ Nhóm 2; Xác định các con sông.
- Sau 5 phút yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng trình bày trên bản đồ, nhóm khác bổ sung.
- Gv nhận xét, bổ sung.
* Kết quả:
Học sinh lên bảng xác định.
Học sinh làm việc theo nhóm.
Đại diện nhóm lên trình bày: xác định vị trí núi, sông
Bài 1:
Các dãy núi
Các con sông
PaĐenĐinh
Hoàng Liên Sơn
Con voi
Cánh cung sông Gâm
Cánh cung Ngân Sơn
Cánh cung Bắc Sơn
Sông Đà
Sông Hồng
Sông Chảy
Sông Lô
Sông Gâm
Sông Cầu
Sông Kì Cùng
- Gv yêu cầu học sinh dọc bài tập 2.
- Gv yêu cầu học sinh lên bảng xác định kinh tuyến 1080 B từ dãy Bạch mã đến bờ biển Phan Thiết.
? Dọc theo kinh tuyết 1080 Đ từ dãy Bạch mã đến bờ biển Phan Thiết có những cao nguyên nào ?
? Em có nhận xét gì về địa hình và nham thạch của các cao nguyên này.
- Yêu cầu đọc bài tập 3 và lên bảng xác định quốc lộ 1A từ Lạng Sơn đến mũi Cà Mau.
- Gv chia lớp thành hai nhóm.
+ Nhóm 1: Nghiên cứu các đèo mà quốc lộ 1A đi qua.
+ Nhóm 2: Nghiên cứu những ảnh hưởng của nó tới giao thông.
- Sau khi học sinh làm xong, Gv gọi đại diện trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung.
* Nội dung cần đạt:
- Các đèo: Sài Hồ, tam Điệp, Ngang, Hải Vân, Cù Mông, Cả.
ảnh hưởng: làm giao thông không thuận tiện, có thể gây sạt lở đất, . ảnh hưởng tới tính mạng của con người, tài sản, phương tiện,.
Học sinh đọc bài tập 2.
Cao nguyên KonTum, Plâycu, Đắclắc, Lâm Đồng, Di Linh.
Thoải dần từ Bạch Mã đến Phan Thiết.
- Các dung nham núi lửa tạo nên các cao nguyên rộng lớn, xen kẽ với Badan trẻ là các đá cổ tiền Cambri.
Học sinh làm việc theo nhóm
Đại diện nhóm trình bày
Bài 2:
Bài 3:
* HDVN: 
- Soạn bài 31.
- Làm bài tập bản đồ
Tiết 37: Ngày soạn: 25/03/2007
 Ngày giảng: 27/03/2007
\
Bài 31: đặc điểm khí hậu việt nam
I. Mục tiêu bài học.
* Kiến thức: Hs cần nắm được.
- Đặc điểm cơ bản của khó hậu Việt Nam: 
+ Tính chát nhiệt độ gió mùa ẩm.
+ Tính chất đa dạng và thất thường.
- những nhân tố hình hành khí hậu nước ta:
+ Vị trí địa lý.
+ Hoàn lưu gió mùa.
+ Địa hình.
* Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh các số liệu khí hậu Việt Nam rút ra nhận xét sự thay đổi các yếu tố khí hậu theo thời gian và không gian trên lãnh thổ.
II. Phương tiện dạy- học.
- Bản đồ khí hậu Việt Nam. 
III. Tiến trình dạy - học.
1. ổn định tổ chức lớp.
2. KTBC:
? Địa hình đồi núi nước ta chia làm mấy khu vực ? Nêu đắc điểm của từng khu vực ?
? So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa đồng bằng dsông Hồng và đồng bằng sông Mê Công ?
3. Giới thiệu bài
4. Bài mới.
a- Giới thiệu bài: 
Khí hậu là một trong những nhân tố quyết định đến cảnh quan tự nhiên Việt Nam. Cùng với địa hình khí hậu có tác động đến sự hình thành lớp phủ thổ nhưỡng, thực vật sự sinh sống, và cư trú của các loài động vật, đến chế độ thuỷ văn. Hơn thế nữa khí hậu đóng vai trò rất quan trọng trong việc hình thành nên các đặc điểm của tự nhiên Việt Nam. Vởy khí hậu có đặc điểm gì? Nhân tố nào có vai trò cơ bản trong sự hình thành khí hậu Việt Nam? Chúng ta cùng đi giải đáp trong bài học ngày hôm nay.
b- Các hoạt động. 
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghiên cứu để nắm được khí hậuVN có tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
H: Nhắc lại vị trí địa lí VN?
Nằm trong đới khí hậu nào?
H: Quan sát bảng 31.1 cho biết nhiệt độ trung bình của các tỉnh từ Bắc đến Nam?
H: Tại sao nhiệt độ lại tăng dần từ Bắc vào Nam?
H: Dựa vào bản đồ khí hậu VN cho biét VN chịu ảnh hưởng của những loại gió nào?
H: Gió mùa đông bắc thổi từ đâu tới?Tính chất gió,hướng gió?
H: Gió Tây ôn đới?
H: Vì sao hai loại gió trên có tính chất trái ngược nhau?
H: Giải thích vì saoVN cùng vĩ độ với các nước Bắc phi nhưng lại không bị khô và nóng?(gió mùa tây nam)
GV kết luận 
H: Vì sao hai loại gió mùa trên lại có đặc tính trái ngược nhau như vậy? 
H: Vì sao các địa điểm sau thường có mưa lớn? 
Bắc Quang (4802 mm) , Hoàng Liên Sơn (3.552 mm) , Huế (2.568 mm), Hòn Ba (3.752 mm)
-8 30B đến 22 23B.
-Nằm trong đới khí hậu nhiệt đới.
- Trên 21 độ . Nhiệt độ tăng dần từ Bắc vào Nam.
- Do chịu ảnh hưởng của vị trí lãnh thổ và hình dạng lãnh thổ
(Gió mùa ĐB từ cao áp Xibia- gió từ lục địa tới nên lạnh, khô; Gió mùa TN từ biển thổi vào nên ẩm, mang mưa lớn )
- Đó là các địa điểm nằm trên địa hình đón gió ẩm
1.Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm
a. Tính chất nhiệt đới
Quanh năm nhận lượng nhiệt dòi dào
+ Số giờ nắng trong năm cao
+Số Kcalo/m2 : 1 triệu
Nhiệt độ trung bình năm trên 21C
b. Tính chất gió mùa ẩm
* Gió mùa:
- Gió mùa mang lại lượng mưa lớn, độ ẩm cao vào mùa hè (gió mùa Tây Nam)
- Hạ thấp nhiện độ không khí vào mùa đông, thời tiết lạnh khô (gió mùa Đông Bắc)
* ẩm :
- Lượng mưa lớn 1.500-2.000 mm/năm
- Độ ấm không khí cao 80%
Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất đa dạng và thất thường của khí khậu.
- Hình thức : Thảo luận theo nhóm (4 nhóm), mỗi nhóm 1 miền khí khậu
- Câu hỏi : 	+ Dựa vào SGK, Mục 2 cho biết sự phân hoá khí hậu theo thời gian và không gian như thế nào?
	+ Hình thành các miền và vùng khí hậu có đặc điểm?
- Sau khi đại diện nhóm trình bầy kết quả, nhóm khác bổ sung.
- Yêu cầu HS điền vào bảng sau:
	a, Tính chất đa dạng của khí hậu
Miền khí hậu
Phạm vi
Đặc điểm
Phía Bắc
Hoành Sơn (18o Bắc) trở ra
- Mùa đông lạnh, ít mưa 1/2 cuối có mua phùn
- Mùa hè : Nóng, nhiều mưa
Đông Trường Sơn
Từ Hoành Sơn đến mũi Dinh
- Mua mưa dịch sang mùa Thu đông
Phía Nam 
Nam Bộ - Tây Nguyên
- Khí hậu cận xích đạo, nóng quanh năm, một năm có hai mùa : mùa khô và mùa đông
Biển Đông
Vùng biển Việt Nam
- Mang tính chất gió mùa nhiệt đới Hải Dương
b, Tính chất thất thường của khí hậu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
H: Những nhân tố chủ yếu nào làm cho thời tiết, khí hậu nước ta đa dạng và thất thường?
H: Sự thất thường trong chế độ nhiệt chủ yếu diễn ra ở miền nào? Vì sao?
Vị trí địa lí
Địa hình
Hoàn lưu gió mùa
Bắc bộ, Trung bộ
b. Tính chất thất thường của khí hậu.
- Nhiệt độ TB thay đổi các năm, lượng mưa mỗi năm một khác.
- Năm rét sớm, năm rét muộn, năm khô hạn, năm ít bão, năm nhiều
* Gió Tây khô nóng nước ta
Củng cố :
Hướng dẫn học sinh đọc bài đọc thêm 
BT trắc nghiệm: Sự thất thường biến động của khí hậu ở nước ta thể hiện :
Lượng mưa thay đổi trong các năm .
Nhiệt độ mùa hè rất nóng không lạnh.
Năm mưa nhiều, năm khô hạn, năm nhiều bão, năm ít bão
Miền khí hậu phía Bắc có mùa đông lạnh, năm rét sớm, năm rét muộn
Hưỡng dẫn về nhà :
Học bài và hoàn thành các BT/VBT 
Vẽ biểu đồ nhiệt độ và lượng 
mưa ở Hà Nội, Huế, TP Hồ Chí Minh (Theo bảng số liệu 31.1)

Tài liệu đính kèm:

  • docdia 8.doc