1 - Kiến thức:
- Hiểu được thế nào là lẽ phải và tôn trọng lẽ phải. Nêu được một số biểu hiện của tôn trọng lẽ phải. Phõn biệt được tụn trọng lẽ phải với khụng tụn trọng lẽ phải. Hiểu ý nghĩa của tụn trọng lẽ phải.
2 - Kỹ năng:
- Biết suy nghĩ và hành động theo lẽ phải.
3 - Thái độ:
-Cú ý thức tôn trọng lẽ phải và ủng hộ những người làm theo lẽ phải.
-Không đồng tỡnh với những hành vi làm trỏi lẽ phải, làm trái đạo lớ của dõn tộc.
II- Chuẩn bị .
1-Thầy : SGK, SGV, t liệu tham khảo .
Tuần 1 - Tiết 1 bài 1 : Tôn trọng lẽ phảI I - Mục tiêu : 1 - Kiến thức: - Hiểu được thế nào là lẽ phải và tôn trọng lẽ phải. Nờu được một số biểu hiện của tôn trọng lẽ phải. Phõn biệt được tụn trọng lẽ phải với khụng tụn trọng lẽ phải. Hiểu ý nghĩa của tụn trọng lẽ phải. 2 - Kỹ năng: - Biết suy nghĩ và hành động theo lẽ phải. 3 - Thái độ: -Cú ý thức tôn trọng lẽ phải và ủng hộ những người làm theo lẽ phải. -Khụng đồng tỡnh với những hành vi làm trỏi lẽ phải, làm trỏi đạo lớ của dõn tộc. II- Chuẩn bị . 1-Thầy : SGK, SGV, t liệu tham khảo . 2-Trò : SGK, đọc trớc bài . III- Cỏc bước lờn lớp 1-Ổn định lớp : (1’) 2-Kiểm tra bài cũ: GV khái quát cấu trúc chương trình GDCD lớp 8 3- Bài mới: - Vào bài : GV dẫn câu nói của Bác Hồ : Điều gì phải thì dù là điều phải nhỏ cũng cố làm cho bằng được . Điều gì sai thì dù là việc nhỏ cũng hết sức tránh . Nếu trong cuộc sống hàng ngày , mọi người ai cũng biết cư xử đúng đắn, tôn trọng lẽ phải , thực hiện tốt những quy định chung của cộng đồng thì xã hội sẽ trở lên tốt đẹp và lành mạnh biết bao . Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung HĐ1 GV: gọi HS đọc to , rõ ràng câu chuyện : Quan tuần phủ Nguyễn Quang Bích. GV: tổ chức học sinh thảo luận nhóm tìm hiểu nội dung câu chuyện. Câu 1. Những việc làm của tên tri huyện Thanh Ba với tên nhà giàu và người nông dân ? Câu 2: Hình bộ thường thư – anh ruột tri huyện Thanh Ba đó có hành động gì ? Câu 3: Nhận xét về việc làm của quan tuần phủ Nguyễn Quang Bích ? Câu 4: Việc làm của quan tuần phủ Nguyễn Quang Bích thể hiện đức tính gì ? GV: tổ chức đối thoại với học sinh liên hệ thực tế . - Trong cuộc tranhluận , có bạn đa ra ý kiến nhưng bị đa số các bạn khác phản đối. Nếu thấy ý kiến đó là đúng thì em sẽ xử sự nh thế nào ? - Nếu biết bạn quay cóp trong giờ kiểm tra , em sẽ làm gì ? - Theo em trong các tình huống 1,2 , hành động nào được coi là phù hợp với lẽ phải và đúng đắn? HĐ2 GV: từ việc phân tích, tìm hiểu ở trên chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu khái niệm và ý nghĩa của tôn trọng lẽ phải . Em hiểu thế nào là lẽ phảI ? Thế nào là tôn trọng lẽ phải ?Vớ dụ? - Đi bên phải đường - Chấp hành nội quy - Bảo vệ môi trường - Không nói chuỵên riêng ?Em hiểu thế nào là những biểu hiện của tôn trọng lẽ phải ? ý nghĩa của việc tôn trọng lẽ phải trong cuộc sống ? GV: Cho học sinh liên hệ các hành vi tôn trọng và không tôn trọng lẽ phảI trong cuộc sống hàng ngày. - Tìm những biểu hiện của hành vi tôn trọng lẽ phảI ? - Tìm những biểu hiện của hành vi không tôn trọng lẽ phải ? GV kẻ bảng làm đôi và tổ chức trò chơI “Ai nhanh hơn, ai giỏi hơn”.Mỗi đội từ 5-7 em . GV: Nhận xét , bổ sung và kết luận Xung quanh chúng ta có nhiều hành vi tông trọng lẽ phải song cũng có nhiểu hành vi không tôn trọng lẽ phải , chúng ta cần phê phán hành vi thiếu tôn trọng lẽ phải , biết bày tỏ thái độ đồng tình , ủng hộ và bảo vệ chân lý , lẽ phải . HĐ3 GV: cho học sinh đọc yêu cầu bài tập 1 SGK. Yêu cầu học sinh cả lớp cùng suy nghĩ GV yêu cầu học sinh đọc và làm bài tập 2 -HS đọc to , rõ ràng câu chuyện : Quan tuần phủ Nguyễn Quang Bích. -Học sinh thảo luận nhóm tìm hiểu nội dung câu chuyện. -Nhúm 1: cõu 1 -Nhúm 2: cõu 2 -Nhúm 3: cõu 3 -Nhúm 4: cõu 4 +Đại diện từng nhúm trả lời nhúm khỏc bổ sung. -Suy nghĩ trả lời -Suy nghĩ trả lời -Trả lời -Nghe -Trả lời -Suy nghĩ trả lời -Suy nghĩ làm bài tập I-Đặt vấn đề. - Nhóm 1. + ăn hối lộ của tên nhà giàu + ức hiếp dân nghèo + Xử án không công bằng đổi trắng thay đen. - Nhóm 2. + Xin tha cho tri huyện Thanh Ba - Nhóm 3 . + Bắt tên nhà giàu trả ruộng cho nông dân + Phạt tiền nhà giàu vì tội hối lộ, ức hiếp + Cách chức tri huyện Thanh Ba. + Việc làm không nể nang , đồng loã với việc xấu. Dũng cảm , trung thực dám đấu tranh với sai trái. - Nhóm 4. + Bảo vệ chân lý, tin tởng lẽ phảI - Đồng tình bảo vệ ý kiến của bạn bằng cách phân tích cho bạn theo những điểm mà em cho là đúng. - Không đồng tình với việc làm của bạn và phân tích tác hại cho bạn thấy. - Để có cách cư xử đúng đắn , phù hợp, cần có hành vi ứng xử tôn trọng sự thật, bảo vệ lẽ phải và phê phán cái sai trái. II- Nội dung bài học . 1- Lẽ phải và tôn trọng lẽ phải . - Lẽ phải là những điều đúng đắn phù hợp với đạo lý và lợi ích của xã hội. - Tôn trọng là bảo vệ, công nhận, tuân theo và ủng hộ những điều đúng đắn. - Có tháI độ, cử chỉ , lời nói , hành động ủng hộ , bảo vệ điều đúng đắn. 2- ý nghĩa. - Làm lành mạnh mối quan hệ xã hội , thúc đẩy xã hội phát triển lành mạnh. - Tôn trọng lẽ phải. + Chấp hành nội quy nơi sống và làm việc . + Phê phán việc làm sai trái. + Lắng nghe ý kiến của bạn, phân tích , đánh giá ý kiến hợp lý. + Tôn trọng các quy định của nhà trờng đề ra . - Không tôn trọng lẽ phải. + Làm trái quy định của pháp luật + Vi phạm nội quy trờng học + Thích việc gì thì làm + Không dám đưa ra ý kiến của mình + Không muốn mất lòng ai gió chiều nào che chiều ấy. III- Bài tập . Bài tập 1. - Đáp án: Chọn đáp án C vì trước đó chúng ta cần tôn trọng bạn là lắng nghe. Nếu ý kiến đó là đúng ta cần đồng tình, ủng hộ và đồng thời phân tích cho các bạn khác cùng hiểu . Đây là hành vi biết tôn trọng lẽ phải. Bài tập 2. - Đáp án. Chọn phương án C , vì một người bạn tốt là người chỉ cho ta thấy những khuyết điểm của mình . Trong tình huống này , nếu ta buông xuôi thì bạn càng lún sâu vào khuyết điểm . Vì vậy ta cần giúp bạn bằng cách góp ý chân thành với bạn để bạn tiến bộ. 4. Củng cố : Nhắc lại nội dung bài học. Ký duyệt tuần 1 Kiều Thị Phỳc 5. Hướng dẫn . Học thuộc nội dung bài học Làm các bài tập còn lại SGK Đọc , chuẩn bị bài tiếp tiếp theo. IV.Rỳt kinh nghiệm ........................................................................................ ........................................................................................ ........................................................................................ ........................................................................................
Tài liệu đính kèm: