Bài giảng môn Hình học 7 - Trường THCS thị trấn Cái Rồng - Tiết 13: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc - Cạnh - góc

Bài giảng môn Hình học 7 - Trường THCS thị trấn Cái Rồng - Tiết 13: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc - Cạnh - góc

z Biết cách vẽ 1 tam giác biết 2 góc và một cạnh.

z Biết vận dụng trường hợp bằng nhau góc- cạnh-góc để chứng minh hai tam giác bằng nhau.

z Rèn luyện kĩ năng sử dụng dụng cụ, khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày chứng minh bài toán hình học

 

ppt 23 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 586Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Hình học 7 - Trường THCS thị trấn Cái Rồng - Tiết 13: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc - Cạnh - góc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Giáo án toán 7Tiết 13: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc - cạnh - góc1mục tiêuBiết cách vẽ 1 tam giác biết 2 góc và một cạnh. Biết vận dụng trường hợp bằng nhau góc- cạnh-góc để chứng minh hai tam giác bằng nhau. Rèn luyện kĩ năng sử dụng dụng cụ, khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày chứng minh bài toán hình học2 Không đo các độ dài AB và A’B’ ; AC và A’C’. Vậy  ABC và  A’B’C’ có bằng nhau không?Hãy nhận xét3Bài 5 Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc- cạnh- góc ( g-c-g) 1- Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề- Bài toán: Vẽ tam giác ABC biết BC = 4cm, B=600, C =4004-Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm-Hai tia trên cắt nhau tại A xyA B4cmC600400-Trên cùng nửa mặt phẳng bờ  BC, vẽ tia Bx và Cy sao cho CBx = 600 ; BCy = 400 xyA’ B’4cmC’600400Vẽ thêm tam giácA’B’C’ có: B’C’=4cm, B’ = 600, C’= 400.5 Kiểm nghiệm: AB=A’B’.  ABC =  A’B’C’ ? x By4cmAC600400 B’xy4cmA’C’6004006Kiểm nghiệm: AB=A’B’. ABC =  A’B’C’ ? x By4cmAC600400 B’xy4cmA’C’6004007Kiểm nghiệm: AB=A’B’. ABC =  A’B’C’ ? x By4cmAC600400 B’xy4cmA’C’6004008Kiểm nghiệm: AB=A’B’. ABC =  A’B’C’ ? x By4cmAC600400 B’xy4cmA’C’6004009Kiểm nghiệm: AB=A’B’. ABC =  A’B’C’ ? x By4cmAC600400 B’xy4cmA’C’60040010Kiểm nghiệm: AB=A’B’. ABC =  A’B’C’ ? x By4cmAC600400 B’xy4cmA’C’60040011Nếu ABC và  A’B’C’ có: B = B’ BC = B’C’ C = C’ thì  ABC =  A’B’C’ (g-c-g)12Hai tam giác hình bên có bằng nhau không? Vì sao? ABD = BDC vì: ABD = BDC BD là cạnh chung ADB = DBC 13FEDACBáp dụng trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc, hãy phát biểu một trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông cho hình sau:14FEDACBKiểm nghiệm15FEDACBKiểm nghiệm16ACBFEDKiểm nghiệm17ACBFEDKiểm nghiệm18ACBFEDKiểm nghiệm19ACBFEDkết luận:  ABC =  DEF (g.c.g) vì: B = E ; BC =EF ; C = F 20 Củng cố: Trên mỗi hình sau, có các tam giác nào bằng nhau? Vì sao?ABCDABCDE21ABCD ABC =  ABD (g.c.g) vì: góc CAB = góc BAD AB là cạnh chung góc ABC = góc ABDDAB = CAE (g.c.g) vì: góc ADB = góc AEC DB = CE góc ABD = góc ACE (cùng  bù với 2 góc bằng nhau)ABCDE22 Bài tập về nhà: - Học thuộc tính chất bằng nhau thứ 3 của hai tam giác và hệ quả.- Làm các bài: 33, 35 ( sgk-123) 40,45 ( sách bài tập- 104) 23

Tài liệu đính kèm:

  • pptTam giac bang nhau.ppt