Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Bài 1: Khái niệm về biểu thức đại số

Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Bài 1: Khái niệm về biểu thức đại số

 B. Phương pháp:

 C. Chuẩn bị:

 Gv: bảng phụ.

 Hs: Xem trước bài mới.

 D. Tiến trình:

 I. Ổn định: (1phút) :

 II. Bài củ: không kiểm tra.

 III. Bài mới:

 1. ĐVĐ: (1phút) : Ở lớp dưới ta đã học biểu thức số. Vậy khi một biểu thức có các chữ (đại diện cho số) ta goi là gì ?  bài mới

 

doc 2 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 627Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Bài 1: Khái niệm về biểu thức đại số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 52	 CHƯƠNG IV: 	BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
	Bài 1: 	KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
Ngày soạn:2/3/2009	Ngày dạy3/2009 
 A. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
Hiểu được khái niệm về BTĐS.
2. Kỹ năng:
Biết tìm ví dụ về biểu thức đại số.
3. Thái độ:
 B. Phương pháp: 
 C. Chuẩn bị: 
 Gv: bảng phụ.
 Hs: Xem trước bài mới.
 D. Tiến trình: 
 I. Ổn định: (1phút) :
 II. Bài củ: không kiểm tra.
 III. Bài mới: 
 1. ĐVĐ: (1phút) : Ở lớp dưới ta đã học biểu thức số. Vậy khi một biểu thức có các chữ (đại diện cho số) ta goi là gì ? à bài mới
 2. Nội dung:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
1/Hoạt động 1(9phút):
G1-1 lấy VD và ghi bảng: giới thiệu biểu thức số.
H1-1 theo dõi.
G1-2: Vậy biểu thức số là gì ?
H1-2: à
G1-3 cho HS làm ?1
H1-3: à
G1-4: Diện tích có phải là 1 biểu thức số không ?
H1-4: phải.
G1-5: Trong bài toán này người ta dùng chư a để viết thay cho 1 số nào đó.
2/Hoạt động 2(22phút):
Hãy viết biểu thức chu vi HCN ?
H2-1: à
G2-1: Khi thay a = 2; a = 3,5 ... biểu thức trên biểu thị chu vi HCN nào ?
H2-2: ...
G2-2: giới thiệu 
H2-3 theo dõi.
G2-3 gọi 2 HS làm ?2 
H2-4 nhìn lên bảng.
G2-4: có nhận xét gì về biểu thức a(a-2) ?
H2-5: biểu thức a(a-2) biểu thức đại số.
G2-5: Qua 2 ví dụ, như thế nào là biểu thức đại số ?
H2-6 nêu khái niệm SGK.
G2-6 gọi 1 HS nêu ví dụ về biểu thức đại số.
H2-7:...
G2-7 cho HS làm ?3 
H2-8 lên bảng.
G2-8 giới thiệu các biến ở biểu thức đại số.
HS2-9theo dõi.
G2-9: Trên biểu thức số có tính chất gì ?
H2-10 nêu tính chất.
G2-10: Trên biểu thức số có tính chất gì thì trên BTĐS có tính chất ấy.
1. Nhắc lại về biểu thức: 
VD:	12: (2+4) ; 3+6.2 ; 23-8 ... là những biểu thức số.
Khái niệm: Các số được nối với nhau bởi dấu các phép tính +, -, x, :, bâng lên luỹ thừa làm thành một biêut thức số.
 ?1 Chiều dài HCN là 2+3 (cm)
S = 3.(2+3) là một biểu thức số.
2. Khái niệm về biểu thức đại số: 
Bài toán: Viết BTĐS biểu thị chu vi HCN có 2 cạnh là a(cm) và 5(cm)
Giải:
Chu vi : (5+a).2
a = 2: biểu thức trên biểu thị chu vi HCN có 2 cạnh 	5cm, 2cm.
a = 3: ...	5cm, 3cm.
...
Vậy 2(a+5) là một biểu thứ đại số.
 ?2
Gọi chiều dài HCN là a (a>0) thì 
S = a(a-2) là một biểu thức đại số.
*Khái niệm: Biểu thức mà trong đó ngoài các số, các kí hiệu phép toán +, -, x, :, nâng lên luỹ thừa còn có các chữ đại diện cho các số gọi là biểu thứ đại số.
VD: 2a, 10x, 10(x+y), ...
 ?3 Viết BTĐS
a. S = 30x
b. S = x.5 + y - 35
Chú ý: x, y là biến số.
(SGK)
IV. Cũng cố: (7phút):
- Nêu khái niệm BTĐS. Biểu thức số có phải là BTĐS không ?
- BT 1, 2, 3 (GV ghi ở bảng phụ)
V. Dặn dò: (2phút):
- Học thuộc khái niệm BTĐS, biểu thức số.
- BTVN 4, 5 (SGK)
Hướng dẫn BT5:
1 quý là bao nhiêu tháng ?
1 tháng a được a đồng. Vậy trong 1 quý lao động người đó có bao nhiêu tiền lương ? (chưa kể tiền thưởng).
	Từ đó tính xem quý đó người đó nhận bao nhiêu tiền ?
- Xem phần em có thể chưa biết.
- Xem trước bài mới.
Rút kinh nghiệm..
..

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 51.doc