Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Đề kiểm tra: Toán (thời gian 90 phút làm bài)

Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Đề kiểm tra: Toán (thời gian 90 phút làm bài)

Câu 4: Dùng các từ hoặc cụm từ điền vào chỗ để được khẳng định đúng:

a) Đa thức là một đơn thức hoặc một tổng của đơn thức.

b) Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số .và .phần biến.

 

doc 2 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 718Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Đề kiểm tra: Toán (thời gian 90 phút làm bài)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên:
Đề kiểm tra: Toán
(Thời gian 90' làm bài)
Phần I - Trắc nghiệm. (Chọn câu trả lời đúng trong các phương án sau)
Câu 1: Trong qua trình thu thập số liệu thống kê, một học sinh ở trường M đã lập bảng sau:
Số thứ tự
Lớp
Số HS
Số thứ tự
Lớp
Số HS
1
6a
40
7
8a
40
2
6b
43
8
8b
42
3
6c
50
9
8c
39
4
7a
40
10
9a
40
5
7b
45
11
9b
32
6
7c
48
12
9c
38
Dấu hiệu điều tra là gì? 
A. Tổng số lớp ở trường M	B. Tên các lớp ở trường M
C. Số HS của mỗi lớp ở trường M	D. Cả 3 dấu hiệu trên.
Câu 2: Tần số tương ứng với giá trị 40 là:
A. 6a, 7a, 8a, 9a	B. Các lớp A	C. Các lớp được đánh số thứ tự 1; 4; 7; 10	D.4
Câu 3: Cho đa thức M = . Bậc của đa thức M là: 
A.5	B.6	C.7	D.8
Câu 4: Dùng các từ hoặc cụm từ điền vào chỗ  để được khẳng định đúng:
a) Đa thức là một đơn thức hoặc một tổng của đơn thức.
b) Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số..và ..phần biến.
Câu 5: Câu 1: Biểu thức P(x) = x2+6x+2 có giá trị tại là:
A.-3	B.9	C.-3 và 9	D. một kết quả khác.
Câu 6: Viết đa thức P(x) = -5x3 + 4x2 + 1 dưới dạng tổng của hai đa thức một biến bậc 4.
A. P(x) = (-5x3 + 54) + (-54+4x2+1)	C. 
B. P(x) = 	D. Vì P(x) là đa thức bậc 3 nên không thể viết thành tổng của hai đa thức một biến bậc 4 được.
Câu 7: Khoanh tròn vào chữ đúng hoặc sai sau mỗi câu:
a) a là nghiệm của đa thức P(x) nếu P(x) = a.	Đ	S
b) -1/4 là nghiệm của đa thức P(x) = 2x + 1/2.	Đ	S
Câu 8: Nghiệm của đa thức Q(y) = y2 + 2 là: 
A. y = 0	B. y = -2	C. y = 0 hặc y = -2	D. Vô nghiệm.
Câu 9. Dùng các kí hiệu đoạn thẳng thích hợp điện vào chỗ đê được câu khẳng định đúng Cho hình vẽ bên, biết AB<AC, ta có
a) HB.., 
b) é B>é C vì <
Câu 10: Cho hình vẽ bên: Chứng minh EF<NP.
.......và ..lần lượt là hình chiếu của hai đường xiên......... trên..........
........và.. lần lượt là hình chiếu của hai đường xiên......... trên..........
mà: <.
 .. EF<NP. 
Câu 11: Cho D MNP với é M = 1000, é N = 400. Cạnh lớn nhất của D MNP là: 
A. MN	B.MP	C.NP	D. Không cạnh nào lớn nhất.
Câu 12. Bộ ba đoạn thẳng nào sau đây có thể là độ dài ba cạnh của 1 tam giác?
A. 1; 2; 1	B.5; 6; 11	C. 1; 2; 2; 	D.3; 4; 7.
Câu 13 Cho tam giác cân biết hai trong ba cạnh đó có độ dài là 1cm và 7cm. Chu vi của tam giác đó là:
A. 8cm	B.9cm	C.15cm	D.16cm.
Phần II Tự luận:
Câu 14> Điểm kiểm tra tán học kì II của lớp 7a được cho bởi bảng sau:
2
6
0
2
1
7
5
7
5
10
6
8
7
8
6
7
7
9
4
3
9
8
9
1
3
1
4
5
3
5
a) Dấu hiệ ở dây là gì? Số các giá trị là bao nhiêu?
b) Lập bảng tần số, tính giá trị trung bình?
c) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
Câu 15: Cho hai đa thức: P(x) = 3x2-x4-3x3-x6-x3+5
	Q(x) = x3+2x5-x4-2x3+x-1.
a) Rút gọn và sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thứ giảm dần của biến.
b) Tính P(x) - Q(x).
c) Tính H(-1) biết H(x) = P(x) - Q(x).
Câu 16: Gọi G là trọng tamtam giác ABC. Trên tia AG lấy điể G' sao cho G là trung điểm của AG'.
a) Chứng minh rằng BG' = CG.
b) Đường trung trực của cạnh BC lần lượt cắt AC, GC và BG' tại I, J và K. CMR: BK = CJ.
c) CM: é ICJ = é IBJ.

Tài liệu đính kèm:

  • docDe kiem tra hoc ki II.doc