• HS hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ. Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số.
• HS biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỉ.
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
• GV: - Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng.
Chương I: SỐ HỮU TỈ - SỐ THỰC Tiết 1 §1: TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ A. MỤC TIÊU. HS hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ. Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số. HS biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỉ. B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. GV: - Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng. HS: - Ôn tập các kiến thức: phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, quy đồng mẫu các phân số, so sánh các số nguyên, so sánh phân số, biểu diễn số nguyên trên trục số. C. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: - GV giới thiệu chương trình đại số lớp 7. - GV nêu yêu cầu về sách vở, dụng cụ học tập, ý thức và phương pháp học tập bộ môn toán. - GV giới thiệu sơ lược về chương I: Số hữu tỉ - số thực. - HS ghi lại các yêu cầu của giáo viên để thực hiện Hoạt động 2: SỐ HỮU TỈ - Giả sử ta có các số 3; - 0,5; . Em hãy viết mỗi số trên thành ba phân số bằng nó. - HS: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Có thể viết mỗi số trên thành bao nhiêu phân số bằng nó? (Sau đó giáo viên bỏ sung vào cuối các dãy số dấu ) - GV: ở lớp 6 ta đã biết các phân số bằng nhau là cách viết khác nhau của cùng một số, đó là số hữu tỉ. Vậy các số 3; - 0,5; là các số hữu tỉ. Vậy thế nào là số hữu tỉ? - GV yêu cầu HS làm ? 1 - Vì sao các số 0,6; -1,25; là các số hữu tỉ? - GV yêu cầu HS làm ? 2 Số nguyên a có là số hữu tỉ không? Vì sao? Số tự nhiên n có là số hữu tỉ không? Vì sao? - Vậy em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa các tập số N; Z; Q. - HS: Có thể viết mỗi số trên thành vô số phân số bằng nó. - HS: Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số với a, b . - HS: - Các số trên là số hữu tỉ vì: - HS: Với a Z thì Với n N thì - HS: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - GV giới thiệu sơ đồ biểu thị mối quan hệ giữa ba tập hợp số (tròn khung trang 4 SGK). - GV yêu cầu HS làm bài tập 1 tr.7 SGK - HS quan sát sơ đồ Q Z N Bài 1: Hoạt động 3: BIỂU DIỄN SỐ HỮU TỈ TRÊN TRỤC SỐ - GV vẽ trục số Hãy biểu diễn số nguyên -2; -1; 2 trên trục số. - Tương tự như đối với số nguyên, ta có thể biểu diễn mội số hữu tỉ trên trục số. Ví dụ 1: Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số. - GV yêu cầu HS đọc ví dụ trong SGK, sau khi HS đọc xong, GV thực hành trên bảng, yêu cầu HS làm theo. - HS đọc SGK cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Ví dụ 2: Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số +) Viết dưới dạng phân số có mẫu dương. +) Chia đoạn thẳng đơn vị thành mấy phần? +) Điểm biểu diễn số hữu tỉ xác định như thế nào? - GV gọi một HS lên bảng biểu diễn. - GV: Trên trục số điểm biểu diễn số hữu tỉ x gọi là điểm x. - GV yêu cầu HS làm bài tập 2 tr.7 SGK. - GV gọi 2 HS lên bảng làm, mỗi em làm một phần. - HS: - Chia đoạn thẳng đơn vị thành 3 phần bằng nhau. - Lấy về bên trái điểm O một đoạn bằng 2 đơn vị mới. Bài 2 tr.7 SGK. a) b) Hoạt động 4: SO SÁNH HAI SỐ HỮU TỈ - GV cho HS làm ? 4: So sánh hai phân số và . - Muốn so sánh hai phân số ta làm thế nào? Ví dụ: a) So sánh hai số hữu tỉ - 0,6 và - HS: Vì -10 > - 12 ; 15 > 0 nên hay HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Để so sánh hai số hữu tỉ ta làm thế nào? - HS phát biểu, GV ghi lại trên bảng. b) So sánh hai số hữu tỉ 0 và - GV giới thiệu về số hữu tỉ dương, số hữu tỉ âm, số 0. - Cho HS làm ? 5 - GV rút ra nhận xét: nếu a, b cùng dấu; nếu a, b khác dấu. - HS: Để so sánh hai số hữu tỉ ta viết chúng dưới dạng phân số rồi so sánh hai phân số đó. Vì -6 0 nên hay - HS tự làm vào vở. Một HS lên bảng làm. - HS: Để so sánh hai số hữu tỉ ta cần làm: +) Viết hai số hữu tỉ dưới dạng hai phân số có cùng mẫu dương. +) So sánh hai tử số, số hữu tỉ nào có tử lớn hơn thì lớn hơn. ? 5 Số hữu tỉ dương Số hữu tỉ âm: Số hữu tỉ không âm cũng không dương: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 5: LUYỆN TẬP - CỦNG CỐ - Thế nào là số hữu tỉ? Cho ví dụ. - Để so sánh hai số hữu tỉ ta làm thế nào? - GV cho HS hoạt động nhóm. Đề bài: Cho hai số - 0,75 và a) So sánh hai số đó. b) Biểu diễn các số đó trên trục số. Nêu nhận xét về vị trí của hai số đó đối với nhau, đối với 0. - GV: Như vậy với hai số hữu tỉ x và y nếu x < y thì trên trục số nằm ngang điểm x ở bên trái điểm y (nhận xét này cũng giống như đối với hai số nguyên). - HS hoạt động nhóm. - HS trả lời câu hỏi. a) - hay (có thể so sánh bắc cầu qua số 0). b) Biểu diễn trên trục số. nằm bên trái trên trục số nằm ngang. nằm bên trái điểm 0, nằm bên phải điểm 0. Hoạt động 6: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Nắm vững định nghĩa số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, so sánh hai số hữu tỉ. Bài tập về nhà: Bài 3, 4, 5tr 8 SGK. Bài 1,3, 4, 8 tr 3, 4 SBT. Ôn tập quy tắc cộng, trừ phân số, quy tắc “dấu ngoặc”, quy tắc “chuyển vế” Tiết 2 §2: CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỈ A. MỤC TIÊU. HS nắm vững các quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ, biết quy tắc “chuyển vế” trong tập hợp số hữu tỉ. Có kĩ năng làm các phép cộng, trừ số hữu tỉ nhanh và đúng. B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. GV: - Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng. HS: - Ôn tập quy tắc cộng trừ phân số, quy tắc “chuyển vế” và quy tắc “dấu ngoặc” C. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ - GV nêu câu hỏi kiểm tra. * HS1: Thế nào là số hữu tỉ? Cho ví dụ 3 số hữu tỉ (dương, âm, 0). Chữa bài tập 3 tr. 8 SGK. * HS2: Chữa bài tập 5 tr.8 SGK. * HS1: Trả lời câu hỏi. Bài tập 3 tr.8 SGK. a) Vì -22 0 nên b) – 0,75 = c) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - GV: Như vậy trên trục số, giữa hai điểm hữu tỉ khác nhau bất kì, bao giờ cũng có ít nhất một điểm hữu tỉ nữa. Vậy trong tập số hữu tỉ, giữa hai số hữu tỉ phân biệt bất kì có vô số hữu tỉ. Đây là sự khác nhau của tập Z và tập Q. * HS2: Ta có: Vì a < b a + a < a + b < b + b 2a < a + b < 2b Hay x , y < z Hoạt động 2: CỘNG, TRỪ HAI SỐ HỮU TỈ - GV: Ta đã biết mọi số hữu tỉ đều được viết dưới dạng phân số với a, b Z, b 0. Vậy để cộng, trừ hai số hữu tỉ ta làm thế nào? - GV: Nêu quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu, cộng hai phân số khác mẫu. - HS: Để cộng, trừ số hữu tỉ ta có thể viết chúng dưới dạng phân số rồi áp dụng quy tắc cộng trừ phân số. - HS phát biểu quy tắc. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - GV: Như vậy, với hai số hữu tỉ bất kì ta đều có thể viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu dương rồi áp dụng quy tắc cộng, trừ phân số cùng mẫu. Với x = ; b = hãy hoàn thành công thức x + y và x – y. - GV: Em hãy nhắc lại các tính chất của phép cộng phân số. Ví dụ: a) b) - GV yêu cầu HS đứng tại chỗ nói cách làm. - Cho HS làm ? 1 - GV yêu cầu HS làm tiếp bài 6 tr. 10 SGK. - HS lên bảng tính. x + y = x – y = - HS phát biểu các tính chất của phép cộng. a) b) - HS nêu cách làm. - HS cả lớp làm bài vào vỏ, hai HS lên bảng làm. a) b) - HS toàn lớp làm vào vở, hai HS lên bảng làm. * HS1: làm câu a, b * HS2: Làm câu c, d. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 3: QUY TẮC CHUYỂN VẾ. - Xét bài tập sau: Tìm số nguyên x biết: x + 5 = 17 - GV: Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc chuyển vế trong Z? - GV: Tương tự trong Q ta cũng có quy tắc chuyển vế. - GV gọi HS đọc quy tắc tr.9 SGK. - GV ghi: Với mọi x, y, z Q ta có x + y = z x = z – y Ví dụ: Tìm x biết - GV yêu cầu HS làm ? 2 - GV cho HS đọc chú ý SGK. - HS: x + 5 = 17 x = 17 – 5 x = 12 - HS nhắc lại quy tắc: Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia cảu một đẳng thức ta phải đổi dấu của số hạng đó. - Một HS đọc quy tắc chuyển vế SGK. x = x = - Hai HS lên bảng làm. a) x = b) x = - Một HS đọc chú ý tr.9 SGK. Hoạt động 4: LUYỆN TẬP - CỦNG CỐ & Bài 8 tr.10 SGK. - GV gọi hai HS lên bảng làm câu a và câu c. & Bài 9 và 10 tr.10 SGK. - GV cho HS hoạt động nhóm. Sau đó đại - HS lên bảng làm. a) b) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH diện mỗi nhóm lên trình bày bài giải. - GV kiểm tra bài làm cảu một vài nhóm. - GV: Muốn cộng, trừ các số hữu tỉ ta làm thế nào? Phát biểu quy tắc chuyển vế trong Q. Bài 9: a) x = c) Bài 10: - HS phát biểu lại các quy tắc. Hoạt động 5: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Học thuộc quy tắc và công thức tổng quát. Bài tập về nhà: Bài 7, 8, 9 tr.10 SGK Ôn tập quy tắc nhân, chia phân số, các tính chất của phép nhân trong Z, phép nhân phân số. Tiết 3 §3: NHÂN CHIA SỐ HỮU TỈ A. MỤC TIÊU. HS nắm vững các quy tắc nhân, chia số hữu tỉ. Có kĩ năng nhân, chia số hữu tỉ nhanh và đúng. B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. GV: - Bảng phụ, phấn màu. HS: - Ôn tập quy tắc nhân phân số, chia phân số, tính chất cơ bản của phân số, định nghĩa tỉ số. C. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ. - GV nêu câu hỏi kiểm tra. * HS1: Muốn cộng trừ hai số hữu tỉ x, y ta làm thế nào? Viết công thức tổng quát. Chữa bài tập 8d tr. 10 SGK. - Hai HS lên bảng kiểm tra. * HS1: Muốn cộng trừ hai số hữu tỉ x, y ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng mẫu dương rồi áp dụng quy tắc cộng, trừ phân số. Với x = ; y = (a, b, m Z; m > 0) xy = Chữa bài tập 8d HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * HS2: Phát biểu quy tắc chuyển vế? Viết công thức. Chữa bài tập 9d tr.10 SGK. - GV nhận xét và cho điểm HS. * HS2: Phát biểu quy tắc. Chữa bài tập 9d Hoạt động 2: NHÂN HAI SỐ HỮU TỈ - GV đặt vấn đề: Trong tập Q các số hữu tỉ cũng có phép nhân, chia hai số hữu tỉ. Ví dụ: - 0,2 . . Theo em sẽ thực hiện như thế nào? - Hãy phát biểu quy tắc nhân phân số? Áp dụng. - GV: Một cách tổng quát. Với x = x.y = Ví dụ: - GV: Phép nhân phân số có những tính chất gì? - GV: Phép nhân số hữu tỉ cũng có các tính chất như vậy. - HS: Ta có thể viết các số hữu tỉ đó dưới dạng phân số, rồi áp dụng quy tắc nhân phân số. - HS ghi bài. - Một HS lên bảng làm. - HS: Phép nhân phân số có những tính chất: giao hoán, kết hợp, nhân với 1, tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng, các số khác 0 đều có số nghịch đảo. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - GV treo bảng phụ ghi tính chất phép nhân số hữu tỉ lên bảng. - Yêu cầu HS làm bài tập 11 tr.12 SGK. - HS ghi tính chất vào vở. - HS cả lớp làm bài tập vào vở, 3 HS lên bảng làm. a) b) c) Hoạt động 3: CHIA HAI SỐ HỮU TỈ - GV: Với Áp dụng quy tắc chia phân số, hãy viết công thức x chia cho y? Ví dụ: - 0,4 : - Hãy viết -0,4 dưới dạng phân số rồi thực hiện phép tính. - Làm ? SGK tr.11. - GV yêu cầu HS làm bài tập 12 tr. 1 ... NH DẠY - HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ - GV nêu câu hỏi kiểm tra. * HS1: Định nghĩa căn bậc hai của một số a không âm. Chữa bài tập 107 tr.108 SGK. * HS2: Nêu quan hệ giữa số vô tỉ, số hữu tỉ với số thập phân? Cho ví dụ về số hữu tỉ, số vô tỉ (viết các số đó dưới dạng số thập phân). - GV nhận xét cho điểm HS. - Số hữu tỉ và số vô tỉ tuy khác nhau nhưng được gọi chung là số thực. Bài học hôm nay sẽ cho ta hiểu thêm về số thực. - HS lên bảng kiểm tra bài cũ. * HS1: * HS2: - Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn. Ví dụ: Số vô tỉ: Số hữu tỉ: 2,5 ; 4,7 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 2: SỐ THỰC - Hãy cho ví dụ về các số trong đó có số tự nhiên số nguyên, số hữu tỉ, số vô tỉ? - Chỉ ra số nào là số hữu tỉ, số vô tỉ? - Giới thiệu tập số thực và ký hiệu. - Qua ví dụ cho biết tập số thực gồm những tập nào? - ?1 yêu cầu như thế nào? - x có thể là những số nào? - Với hai số thực bất kỳ có quan hệ với nhau như thế nào?. - ?2 Hãy so sánh các số thực. - Qua ví dụ rút ra được kết luận gì đối với hai số thực dương? - HS cho ví dụ. 0 ; 2 ; -5 ; ; ; ; - Hữu tỉ: 0; 2; -5; ; - Vô tỉ: ; NR, ZR, QR, IR xR cho biết x là số thực. +) x = y, x > y, x < y 2,(35) = 2,353535... 2,353535... < 2,36912 +) a > b > Hoạt động 3: TRỤC SỐ THỰC - Hãy biểu diễn các số sau trên trục số -2, -1, 0, 1, 2, 3, 4... - Số vô tỉ có biểu diễn được trên trục số không? - Cách biểu diễn số trên trục số, qua đó giới thiệu trục số thực. - HS lên bảng biểu diễn. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 3: LUYỆN TẬP - GV: Tập hợp số thực bao gồm những số nào? - Vì sao nói trục số là trục số thực. - Cho HS làm bài tập 89 tr.45 SGK. (GV ghi đề bài lên bảng). - HS: Tập số thực bao gồm số hữu tỉ và số vô tỉ. - Nói trục số là trục số thực vì các điểm biểu diễn số thực lấp đầy trục số. - HS làm bài tập. a) Đúng. b) Sai vì ngoài số 0 số vô tỉ cũng không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm. c) Đúng. Hoạt động 4: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Cần nắm vững số thực gồm số vô tỉ và số hữu tỉ. Tất cả các số đã học đều là số thực. Nắm vững cách so sánh số thực. Trong R cũng có các phép toán với các tính chất tương tự như trong Q. Bài tập về nhà: 90, 91, 92 tr.45 SGK. Tiết 19 LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU. Củng cố khái niệm số thực, thấy được rõ hơn quan hệ giữa các tập hợp số đã học. Rèn luyện kĩ năng so sánh các số thực, kĩ năng thực hiện phép tính, tìm x và tìm căn bậc hai dương của một số. HS thấy được sự phát triển của hệ thống các số từ N đến Z, Q và R. B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. GV: - Bảng phụ, phấn màu. HS: - Ôn tập định nghĩa giao của hai tập hợp, tính chất đẳng thức, bất đẳng thức. C. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ - GV nêu yêu cầu kiểm tra. * HS1: Cho ví dụ về số hữu tỉ, số vô tỉ. Chữa bài tập 117 tr.20 SBT. * HS2: Nêu cách so sánh hai số thực. Chữa bài tập 118 tr.20 SBT. * HS1: Số hữu tỉ: 2,5 ; - 1 Số vô tỉ: - Chữa bài tập - 2Q ; 1 R ; I * HS2: - Cách so sánh hai số thực có thể tương tự như cách so sánh hai số hữu tỉ viết dưới dạng số thập phân. - Chữa bài tập: 2,151515. > 2,141414 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 2: LUYỆN TẬP - Nãu caïch so saïnh hai säú thæûc? - Haîy âiãön säú thêch håüp vaìo ä träúng. - Muäún giaíi caïc baìi toaïn naìy ta laìm nhæ thãú naìo? Haîy duìng qui tàõc chuyãøn vãú âæa baìi toaïn vãö daûng âån giaín nhæ thãú naìo? - Âënh nghéa giao cuía hai táûp håüp. Haîy cho biãút giao cuía hai táûp håüp Q vaì I; R vaì I. - Haîy nãu thæï tæû thæûc hiãûn caïc pheïp tênh trong biãøu thæïc? - Nãu caïc bæåïc âãø giaíi baìi toaïn âaî cho? -Haîy duìng maïy tênh boí tuïi âãø tênh Bài 91 So saïnh nhæ säú hæîu tè. +) 3,02 < -3,01 -7,5 -7,513 +) -0,49854 < -0,49826 -1,90765 < -1,892 Bài 93 3,2x + (-1,2)x + 2,7 = -4,9 x (3,2 - 1,2) = -4,9 - 2,7 2x = -7,6 x = -7,6 : 2 x = -3,8 Bài 94 + QI = + R I = I A=-5,13: A= -5,13: A= -5,13: A = HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Haîy tçm caïc giaï trë âuïng trong biãøu thæïc sau: a) = 12 b) = 4 c) = 11 Bài 129 SBT. a) Đúng. b) Đúng. c) Đúng Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Chuẩn bị ôn tập chương I: Làm 5 câu hỏi ôn tập. Bài tập về nhà: Bài 95, 96, 97, 101 tr. 48, 49 SGK. Xem trước bảng tổng kết trang 47, 48 SGK. Tiết sau ôn tập chương. Tiết 20 ÔN TẬP CHƯƠNG II A. MỤC TIÊU. Hệ thống cho HS các tập hợp số đã học. Ôn tập định nghĩa số hữu tỉ, quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, quy tắc các phép toán trong Q. Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính trong Q, tính nhanh, tính hợp lí (nếu có thể), tìm x, so sánh hai số hữu tỉ. B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. GV: - Bảng phụ, phấn màu. HS: - Làm câu hỏi ôn tập chương. Máy tính bỏ túi. C. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: QUAN HỆ GIỮA CÁC TẬP HỢP SỐ N, Z, Q, R. - GV: Hãy nêu các tập hợp số đã học và mối quan hệ giữa các tập hợp số đó. - GV vẽ sơ đồ Ven, yêu cầu HS lấy ví dụ về số tự nhiên, số nguyên, số hữu tỉ, số vô tỉ để minh hoạ trong sơ đồ. GV chỉ vào sơ đồ cho HS thấy số thực gồm số hữu tỉ và số vô tỉ. Số hữu tỉ gồm số nguyên và số hữu tỉ không nguyên, số nguyên gồm số tự nhiên và số nguyên âm. - GV gọi HS đọc các bảng còn lại ở tr.47 SGK. - HS: Các tập hợp số đã học là +) Tập N các số tự nhiên. +) Tập Z các số nguyên. +) Tập Q các số hữu tỉ. +) Tập I các số vô tỉ. +) Tập R các số thực. - HS lấy ví dụ theo yêu cầu của GV. - HS đọc các bảng tr.47 SGK. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 2: ÔN TẬP SỐ HỮU TỈ a) Định nghĩa số hữu tỉ. - Thế nào là số hữu tỉ dương? Số hữu tỉ âm? Cho ví dụ. - Số hữu tỉ nào không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm? - Nêu 3 cách viết của số hữu tỉ và cách biểu diễn số trên trục số. b) Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ. - Nêu quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. - Chữa bài 101 tr.49 SGK c) Các phép toán trong Q. - GV treo bảng phụ trong đó đã viết vế trái của công thức, yêu cầu HS điền tiếp vế phải. - HS nêu định nghĩa. - Số 0 - HS biểu diễn trên trục số. - HS: Bài 101: a) b) không tồn tại giá trị nào của x. Hoạt động 3: LUYỆN TẬP Dạng 1: Thực hiện phép tính. & Bài 96 tr.48 SGK - GV gọi 3 HS lên bảng làm. - HS lên bảng làm bài tập. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH & Bài 99 tr.49 SGK - Nhân xét mẫu các phân số, cho biết nên thực hiện phép tính ở dạng phân số hay số thập phân. - Nêu thứ tự thực hiện phép tính. - Tính giá trị biểu thức. Dạng 2: Tìm x & Bài 98tr.49 SGK - GV cho HS hoạt động nhóm. a) = = 1 + 1 + 0,5 = 2,5 b) = - Nên thực hiện phép tính dưới dạng phân số. = - HS hoạt động theo nhóm. b) d) Hoạt động 4: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Ôn tập lý thuyết và các bài tập đã ôn. Làm tiếp 5 câu hỏi ôn tập chương I. Bài tập về nhà: bài 133, 140, 141 tr.22, 23 SBT. Tiết 21 ÔN TẬP CHƯƠNG II (tiếp) A. MỤC TIÊU. Ôn tập các tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau, khái niệm số vô tỉ, số thực, căn bậc hai. Rèn luyện kĩ năng tìm số chưa biết trong tỉ lệ thức, trong dãy tỉ số bằng nhau, giải toán về tỉ số, chia tỉ lệ, thực hiện phép tính trong R, tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối. B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. GV: - Bảng phụ, phấn màu. HS: - Làm câu hỏi ôn tập chương. Máy tính bỏ túi. C. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: LUYỆN TẬP - Thãú naìo laì tè säú cuía hai säú hæîu tè a vaì b? - Âiãöu kiãûn gç âäúi våïi b? - Tè lãû thæïc laì gç? +) Phaït biãøu tênh cháút cå baín cuía tè lãû thæïc. +) Viãút cäng thæïc thãø hiãûn tênh cháút cuía daîy tè säú bàòng nhau. +) Tçm x trong tè lãû thæïc. - Tè säú cuía hai säú hæîu tè a vaì b. Kí hiệu: hoàûc a:b +) b0 +) ad = bc a) x : (-2,14) = (-3,12) : 1,2 x = HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Tçm ba säú a, b, c biãút a - b + c = -49; ; - Âënh nghéa càn báûc hai cuía säú khäng ám a? - Thãú naìo laì säú vä tè? Cho vê duû. - Säú hæîu tè viãút âæåüc dæåïi daûng säú tháûp phán nhæ thãú naìo? Cho vê duû. - Säú thæûc laì gç? - Baìi toaïn âaî cho nhæîng yãúu täú naìo? Yãu cáöu chæïng minh âiãöu gç? b) : x = : (-0,06) x = x = c) = = a = 10 (-7) = -70 b = 15 (-7) = -105 c = 12 (-7) = -84 - Säú vä tè viãút dæåïi daûng tháûp phán vä haûn khäng tuáön hoaìn. - Tháûp phán hæîu haûn hay tháûp phán vä haûn tuáön hoaìn. - R = QI - HS làm bài: vaì x + y = 12800000 = = 1600000 x = 3.1600000 = 4800000 y = 5.1600000 = 8000000 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bài tập: Biết Dấu “ = “ xảy ra Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: A = - HS làm bài A = = Vậy giá trị nhỏ nhất của A là 2000 (x – 2001)(1 – x) 0 1x2001 Hoạt động 2: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Ôn tập các câu hỏi lý thuyết và các dạng bài tập đã làm để tiết sau kiểm tra 1 tiết. Làm các bài tập còn lại trong SGK. Tiết 22 KIỂM TRA 1 TIẾT A. MỤC TIÊU. Kiểm tra mức độ tiếp thu của học sinh trong chương. Kiểm tra cách trình bày bài làm, kỹ năng tính toán của từng học sinh để kịp thời uốn nắn sai sót. B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. GV: - Đề kiểm tra. HS: - Ôn tập bài đã học. C. ĐỀ BÀI A. TRẮC NGHIỆM (3,75 điểm) Câu 1: Điền Đ(Đúng) hoặc S (sai) vào ô tương ứng (1đ) a) Tập hợp số thực gồm các số thực âm và các số thực dương. b) Mọi số hữu tỉ bao giờ cũng có hai căn bậc hai đối nhau. c) Tập hợp số vô tỉ gồm số vô tỉ âm, số vô tỉ dương. d) Tổng của hai số vô tỉ có thể là một số hữu tỉ. Câu 2: Điền chữ hoặc số thích hợp vào ô trống (1đ) a) b m . = b m + n c) (5n )2 = b) am : = am-n d) Câu 3: Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu đúng nhất(0.75đ) Từ tỉ lệ thức ta có thể suy ra: a) b) c) d) Câu 4: Ghép mỗi phát biểu ở cột A với một phát biểu ở cột B để được một phát biểu đúng(1). Cột A Cột B Số 25,(9) làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất gần băng. 25,9 Nếu = 5 thì x-1 bằng 26 Nếu 30 - x = 4,1 thì x bằng 30 thì x bằng - 26 B. TỰ LUẬN (6.25 điểm) Câu 1: (2đ) Thực hiện phép tính: a) b) Câu 2: (2đ) Tìm x, biết: a) x - 3,2 = 0,6. b) = 7 Câu 3: (1.5đ) Tìm x, y , z biết: a) và x - y + z =15 b) và x + y – z = 7 Câu 4: (0.75đ) Biết a - 1, b - 2 và c - 3 lần lượt tỉ lệ với các số 2, 3 và 4, tổng của hai số a và b lớn hơn c là 3 đơn vị. Tìm các số a, b, c?
Tài liệu đính kèm: