Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết 1 - Chương I: Số hữu tỉ - Số thực . Tập hợp Q các số hữu tỉ

Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết 1 - Chương I: Số hữu tỉ - Số thực . Tập hợp Q các số hữu tỉ

* Học xong bài này học sinh cần đạt được những yêu cầu sau :

- Hiểu được khái niệm số hữu tỉ , cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sách các số hữu tỉ . Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số : N , Z , Q .

II. Chuẩn bị:

 Thầy : Nghiên cứu tài liệu và soạn kỹ giáo án, xem lại giáo án trước khi giảng bài,chuẩn bị một số đồ dùng cần thiết .

 Trò : Chuẩn bị bài mới và các đồ dùng phục vụ cho học tập

III. Tiến trình bài giảng:

A. ổn định lớp: HS Vắng

 

doc 5 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 717Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết 1 - Chương I: Số hữu tỉ - Số thực . Tập hợp Q các số hữu tỉ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Tiết : 1
Chương I : Số hữu tỉ - số thực .
Tập hợp Q các số hữu tỉ
I.Mục đích yêu cầu:
* Học xong bài này học sinh cần đạt được những yêu cầu sau :
- Hiểu được khái niệm số hữu tỉ , cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sách các số hữu tỉ . Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số : N , Z , Q .
II. Chuẩn bị:
	Thầy : Nghiên cứu tài liệu và soạn kỹ giáo án, xem lại giáo án trước khi giảng bài,chuẩn bị một số đồ dùng cần thiết .
	Trò : Chuẩn bị bài mới và các đồ dùng phục vụ cho học tập 
III. Tiến trình bài giảng:
A. ổn định lớp: HS Vắng
B. Kiểm tra bài cũ: 
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 
C. Bài mới
Hoạt động thày và trò
Nội dung
GV : Các số 3, - 0,5 , 0 , 2 5/7 có đặc điểm gì chung .
HS : Thảo luận theo nhóm .
GV : Các số viết được dưới dạng phân số ta gọi là số hữu tỉ .
 ? Vậy thế nào là số hữu tỉ .
 ? Đọc và cho biết yêu cầu đầu bài?1, ?2 
GV : Yêu cầu học sinh làm ? 1 và? 2 theo nhóm .? Vì sao các số 0,6 ; - 1,25 ; là các số hữu tỉ không? Vì sao ? 
HS : Thảo luận theo nhóm .
áp dụng kiến thức vừa học làm bài tập /7 
GV : Yêu cầu học sinh làm ? 3 theo nhóm .
Các nhóm trình bày câu trả lời .
GV : Nhận xét bài làm của học sinh .
?Để biểu diễn số 5/4 trên trục số làm thế nào 
? Ta sẽ chia đoạn thẳng đơn vị ra làm mấy phần bằng nhau .
 Học sinh: chia làm 4 phần bằng nhau .
? Mỗi phần nhỏ bằng bao nhiêu phần cảu đơn vị cũ .
Ta coi đó là đơn vị mới vậy 5/4 được biểu diễn như thế nào ?
? Hãy viết số -2/3 dưới dạng có mẫu dương .
? Biểu diễn – 2/3 ta làm như thế nào .
1.Số hữu tỉ :
Ví dụ : 
Ta có thể viết : 3 = 3/1 = 6/2 = . 
 0,5 = - 1/2 = - 2/4 = ..
KL : Các số 3, - 0,5 đều là các số hữu tỉ .
Định nghĩa : SGK /trang 5
Số hữu tỷ là số được viết dưới dạng phân số a/b, với a,bẻ Z , b 0 
 Tập hợp số hữu tỉ , kí hiệu là Q
 Q = ( a/b / a, b ẻ Z , b 0 )
2 . Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số .
Ví dụ 1: Biểu diễn số hữu tỷ 
trên trục số ?
- Chia đoạn thẳng ra thành 4 phần bằng nhau , lấy một đoạn làm đơn vị mới thì đơn vị mới bằng 1/4 đơn vị cũ . 
 0 M
Ví dụ 2: Biểu diễn số hữu tỷ 
 trên trục số ?
GV : 1 học sinh lên bảng trình bày ,dưới lớp làm vào vở .
Trong các phân số ở bài tập 2a những phân số nào bằng phân số 3/ -4
GV:Gọi học sinh trình bày bài làm của mình 
 N 0
GV : Yêu cầu cả lớp làm làm ?4 SGK , so sánh -2/3 và 4/5 .
? Muốn so sánh 2 phân số làm như thế nào .
? Hãy so sánh – 0,6 và 1/ - 2 
?Muốn so sánh 3 phân số trên ta làm thế nào 
3: So sánh 2 số hữu tỉ .
?4: so sánh -2/3 và 4/5 .
VD1: so sánh – 0,6 và 1/ - 2
Vì - 6 0 nên 
hay – 0,6 < 
VD2. ( Sgk) Ta có 
? Nếu x ; y thì trên trục số x nằm ở vị trí như thế nào so với điểm biểu diễn số y .
học sinh ghi bài 
áp dụng làm bài tập 25/ SGK .
?5: Trong các số hữu tỉ sau , số nào là số hữu tỉ dương , số nào là số hữu tỉ âm , số nào không là số hữu tỉ dương , số nào không là số hữu tỉ âm ? -3/7; 2/3; 1/-5; -4; 0/-2 ; -3/-5
 D .Củng cố: ? Khái niệm số hữu tỉ , biểu diễn số hữu tỉ trên trục số .
 ? Nêu cách so sánh 2 số hữu tỉ .
 IV : Rút kinh nghiệm
........................................................................................................................................
 Tiết : 2 Bài 2 : Cộng trừ số hữu tỉ
I. Mục đích yêu cầu:
 - Học sinh nắm vững chắc quy tắc cộng trừ số hữu tỉ, hiểu được quy tắc chuyển vế trong tập hợp số hữu tỉ .
 - Có khả năng làm tính cộng , trừ số hữu tỉ nhanh .
 - Có kĩ năng áp dụng quy tắc chuyển vế .
II. Chuẩn bị:
 Thày : Nghiên cứu tài liệu, soạn kỹ giáo án, chuẩn bị một số đồ dùng cần thiết cho tiết học.
 Trò : Làm đầy đủ các bài tập , chuẩn bị bài mới .
III. Tiến trình bài giảng:
 A. ổn định lớp: Vắng.
 B. Kiểm tra bài cũ:
? Tính : -2/3 + 4/5 =? -3 – 6/7=?
? Nhận xét bài làm của bạn .
 C. Bài mới . 
Hoạt động thày và trò
Nội dung
GV : ở bài trước các em dã biết các dạng số trên được gọi là số gì ,thuộc tập hợp số nào .
? Vậy muốn thực hiện pháp cộng trừ số hữu tỉ ta làm như thế nào .
? Nếu x = a/m , y = b/m thì cộng trừ 2 số x , y ta làm như thế nào .
1. Cộng trừ 2 số hữu tỉ .
Ta đã biết : Số hữu tỷ là số được viết dưới dạng phân số a/b, với a,bẻ Z , b 0 .
Nhờ đó ta có thể viết chúng dưới dạng 2 phân số có cùng mẫu số dương
? Nêu công thức cộng , trừ 2 số hữu tỉ x và y 
áp dụng quy tắc trên làm ? 1 theo nhóm .
 ? Đọc và cho biết yêu cầu đầu bài?1, 
? Để cộng , trừ 2 số hữu tỉ ta làm như thế nào 
? Trước hết ta viết các số hữu tỉ dưới dạng số nào .
học sinh lên bảng trình bày .
? Nhắc lại các tính chất của phép cộng p/s
Hs: Lên trình bày ?1.
GV: Nhận xét và sửa lại.
Với , y = ( a, b ,c Z. m>0 ) 
 Ta có x+y = + = 
 x-y = - = 
VD:a,
b,(-3) - 
?1: Tính : a, 0,6 + 
 b, - ( - 0,4)
GV : Phép cộng các số hữu tỉ cũng có các tính chất tương tự .
 ? áp dụng những kiến thức đã học em hãy làm các bài tập sau 
Tìm x biết : 3/5 + x = 1/2 
?Nhận xét bài làm của bạn .
? Người ta có thể làm bài tập này bằng cách nào khác .
? Dựa vào quy tắc làm ? 2 .
a ) x - 1/2 = - 3/2
b) 2/7 – x = -3/4
GV : Tổ chức cho học sinh làm bài tập theo nhóm .
Yêu cầu đại diện của 2 nhóm lên trình bày , nhóm khác nhận xét .
GV : Nhận xét,uốn nắn những sai xót nếu có 
2: Qui tắc chuyển vế .
Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức , ta phải đổi dấu số hạng đó
Với mọi x, y,zQ: x+ y = z => x = z - y 
VD : Tìm x biết : + x = 
 ?2 : Tìm x biết 
a ) x - = - 
b) – x = 
Giải
a , x = - + = -1
b,, HS tự trình bày
? Ta có thể áp dụng tính chất kết hợp để thực hiện các phép tính như thế nào .
( Đọc nội dung chú ý SGK / 9 ) Đọc đề bài tập 3 .
GV : Để học sinh suy nghĩ ít phút sau đó gọi 3 học sinh lên bảng trình bày .
 ? NHận xét bài làm của bạn .
GV : Sửa lại sai sót nếu có
 Chú ý : Trong Q , ta cũng có những tổng đại số , trong đó có thể đổi chỗ các số hạng, đặt dấu để nhóm các số hạng một cách tuỳ ý như các tổng đại số trong Z 
D : Củng cố: ? Nêu quy tắc cộng , trừ 2 số hữu tỉ . ? Nêu quy tắc chuyển vế .
E : Dặn dò: - Học theo vở ghi và SGK . - Làm các bài tập : 7 , 8 , 9 , 10 SGK
IV : Rút kinh nghiệm: 
........................................................................................................................................ 

Tài liệu đính kèm:

  • docDS7 - T1.doc