Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết 13 - Bài 9 : Số thập phân hữu hạn . Số thập phân vô hạn tuần hoàn (Tiếp theo)

Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết 13 - Bài 9 : Số thập phân hữu hạn . Số thập phân vô hạn tuần hoàn (Tiếp theo)

- Học sinh nhận biết được số thập phân hữu hạn, điều kiện để1phân số tối giản biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn .

- Hiểu được số hữu tỉ là số có biểu diễn thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn .

II. Chuẩn bị :

-Thày : Nghiên cứu tài liệu, soạn kỹ giáo án, chuẩn bị bảng phụ .

 -HS: Ôn lại định nghĩa số hữu tỉ + xem trước bài.

III. Tiến trình bài giảng:

A. Ổn định lớp: HS Vắng

B. Kiểm tra bài cũ:

 

doc 5 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 508Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết 13 - Bài 9 : Số thập phân hữu hạn . Số thập phân vô hạn tuần hoàn (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Tuần 7
 Tiết 13 Bài 9 : số thập phân hữu hạn .
Số thập phân vô hạn tuần hoàn
I. Mục đích yêu cầu:
 - Học sinh nhận biết được số thập phân hữu hạn, điều kiện để1phân số tối giản biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn .
- Hiểu được số hữu tỉ là số có biểu diễn thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn .
II. Chuẩn bị :
-Thày : Nghiên cứu tài liệu, soạn kỹ giáo án, chuẩn bị bảng phụ .
 -HS: Ôn lại định nghĩa số hữu tỉ + xem trước bài.
III. Tiến trình bài giảng:
A. ổn định lớp: HS Vắng 
B. Kiểm tra bài cũ: 
 1. Nhắc lại định nghĩa số hữu tỉ ? Cho ví dụ ?
C. Bài mới:
Hoạt động của thày và trò
Nội dung
GV: Viết lai định nghĩa số hữu tỉ ra bảng phụ.
 GV: Nêu ví dụ 1.
? Hãy nêu ra cách làm .
HS: Tiến hành chia tử cho mẫu 
HS: Kiểm tra lại máy tính
GV: Giới thiệu các số 0,15; 1,48 là các số TPH hạn.
GV: Nêu ví dụ 2.
HS tiến hành làm tương tự như vd 1.
GV: Cho kiểm tra kq lại bằng máy tính .
GV giới thiệu các số thạp phân vô hạn tuần hoàn.
GV: Nêu thêm ví dụ để hs làm: 
HS: Lên bảng làm và trả lời kết quả 
GV: Ghi kết quả lên bảng.
1:Số thập phân hữu hạn.Số thập phân vô hạn tuần hoàn.
Ví dụ 1: Viết các phân số 
dưới dạng số thập phân.
Ta có : ; 
Ví dụ 2: Viết các phân số 
 dưới dạng số thập phân.
Ta có: = 0,4166...
*Giới thiệu: 
+ Các số thập phân như 0,15; 1,48 còn được gọi là các số thập phân hữu hạn.
+Số 0,416... gọi là một số thập phân vô hạn tuần hoàn.
VD: 0,111...=0,(1)
0,0101... = 0,(01)
là các số thập phân vô hạn tuần hoàn.
GV: Cho hs đọc nhận xét SGK t33.
HS: Đọc nhận xét sgk.
GV: Nêu ví dụ.
HS: Phân tích ví dụ và ghi vào vở.
+ Chú ý mẫu chỉcó ước là 2 và 5.
2.Nhận xét:(sgkt33)
VD; Phân sốlà số thập phân hữu hạn.
Vì ,
 mẫu 25 = 52 Kh có ước nguyên tốkhác 2 và 5.
GV: Nêu ví dụ.
HS: Phân tích ví dụ và ghi vào vở.
+ Chú ý mẫu có ước khác 2 và 5.
HS: Viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.
GV: Gọi hs đọc ?1.
HS: Thảo luận nhóm.
GV:Gọi hs lên trả lời.
HS: Nhận xét 
+Phân số làsố thập phân vô hạn tuần hoàn.
Vì có ước nguyên tố 3 khác 2 và 5
Ta có = 0,2333... = 0,2(3)
?: Kết quả: 
 Viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn .
– GV: Sửa lại sai sót nếu có.
Viết được dưới dạng STPVH tuần hoàn.
? Làm bài tập 65/34 SGK 
? HS Đọc đề bài tập 
 HS: Làm tại chỗ ít phút
GV: Gọi một hs lên trả lời.
HS: Nhận xét GV: Sửa lại.
Bài tập 65/ SGKt34
Bài tập 66 / SGK t34.
? HS Đọc đề bài tập 
 HS: Làm tại chỗ ít phút
GV: Gọi một hs lên trả lời.
HS: Nhận xét GV: Sửa lại.
GV: Gọi 1hs đọc kết luận sgk
Bài tập 66 / SGK t34.
*Kết luận:( SGKt34)
 D. Củng cố:? Những số ntn gọi là số TPH hạn và TPVH tuần hoàn ? Lấy ví dụ.
 E. Dặn dò : Xem kỹ bài vừa học và làm bài tập 67 đến 72 SGK.
IV. Rút kinh nghiệm:
................................................................................................... Ngày
..................................................................................................
Ngày soạn : 11/10/2006 	
	 Tiết14 : Luyện tập
I. Mục đích yêu cầu:
- Học sinh nhận biết thành thạo số thập phân hữu hạn , điều kiện để 1 phân số tối giảin biểu diễn đợc dới dạng số thạp phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn .
-Học sinh hiểu rõ hơn số hữu tỉ là số biểu diễn thập phân hữu hạn hạn vô hạn tuần hoàn 
II. Chuẩn bị :
-Thày : Nghiên cứu tài liệu , soạn kỹ giáo án , chuẩn bị một số đồ dùng cần thiết .
-Trò : Học bài cũ , làm đầy đủ các bài tập .
III. Tiến trình bài giảng:
A. ổn định lớp: HS vắng:
B. Kiểm tra bài cũ:
? Nêu đặc điểm của số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn . Mỗi loại cho 1 ví dụ .
C. Bài mới:
Hoạt động của thày và trò
Nội dung
GV : bài tập 68/34 SGK 
? Viết các số thập phân hữu hạn sau đây dới dạng phân số tối giản .
Bài tập 68a/SGK.
Các phân số 
viết được dưới dạng số thập phân hữ hạn .
Yêu cầu học sinh lên bảng trình bày .
? Viết phân số sau dưới dạng số thập phân .
 GV: Yêu cầu 2 học sinh lên bảng trình bày .
 ?Nhận xét bài làm của bạn .
GV : Nhận xét, uốn nắn sai xót nếu có 
viết được dưới dạng TPVH tuần hoàn.
GV: Gọi hs lên giải
HS: Lên trình bày
HS: Nhận xét 
GV: Sửa lại sai sót nêu có.
Bài tập 68b/SGK.
Bài tập 69/SGK.
GV: Gọi 1hs lên bảng dùng máy tính thực hiện.
GV: Kiểm tra lại kết quả và ghi bảng.
Bài tập 69/SGK.
a , 8,5 : 3 = 2,8(3) b, 18,7 : 6 = 3,11(6)
c. 58 : 11 = 5,(27) d, 14,2 : 3,33 = 4,(264)
GV: Nêu bài tập 
HS thảo luận nhóm và trả lời .
GV: Ghi kết quả.
Bài 71/ SGKt35.
Kết quả: 
GV: Nêu bài tập 85/ SBT.
HS: Thảo luận nhóm 
GV: Gọi một hs đại diện lên trình bày.
HS: Nhận xét 
GV: sửa lại sai sót nếu có và viết kết quả. 
Bài 85/ SBT .Các phân số đều tối giản và mẫu không chứa thừa số tố nào khác 2 và 5.
16 = 24 40 = 23.5 
 125 = 53 25 = 52 
 ; 
 ; 
GV: Hướng dẫn hs làm ý a,b còn ý c, d hs tự làm.
GV: Cho hs thảo luận nhóm
GV: Gọi một hs đại diện lên trình bày.
HS: Nhận xét 
GV: sửa lại sai sót nếu có và viết kết quả. 
Bài 70/ SGK.
a. 0,32 = 
b.-0,124 = 
GV: Nêu bài tập 
GV: Hướng dẫn hs làm ý a 
Hs lên trình bày ý b,c.
Bài tập 88/SBT.
a. 0,(5) = 0,(1).5 = .5 =
b. 0,(34) = 0,(01).34 = 
D. Củng cố:
+ Nhắc lại cách biểu diễn số thập phân hữu hạn và vô hạn tuần hoàn.
E. Dặn dò: - Xem lại các bài tập đã chữa .
 -Chuẩn bị bài mới .
IV. Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Ngày

Tài liệu đính kèm:

  • docDS7-T7.doc