Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết 19 - Tiết 41: Thu nhập số liệu thống kê, tần số

Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết 19 - Tiết 41: Thu nhập số liệu thống kê, tần số

- Học sinh làm quen với các bảng về thu nhập số liệu thống kê khi điều tra ( về cấu tạo và về nội dung ), biết xác định và diễn tả được dấu hiệu điều tra, hiểu được ý nghĩa của cc cụm từ “số cc gi trị của dấu hiệu “ v “ số cc gi trị khc nhau của dấu hiệu ”, lm quen với khi niệm tần số của một gi trị.

- Học sinh biết được các kí hiệu đối với một dấu hiệu, giá trị của nó và tần số của một giá trị. Biết lập các bảng đơn giản để ghi lại các số liệu thu nhập được qua điều tra.

 

doc 26 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 515Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết 19 - Tiết 41: Thu nhập số liệu thống kê, tần số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
T H Ố N G K Ê 
Tiết 19
Tiết 41 	 THU NHẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ, TẦN SỐ 
A. MỤC TIÊU :
- Học sinh làm quen với các bảng về thu nhập số liệu thống kê khi điều tra ( về cấu tạo và về nội dung ), biết xác định và diễn tả được dấu hiệu điều tra, hiểu được ý nghĩa của các cụm từ “số các giá trị của dấu hiệu “ và “ số các giá trị khác nhau của dấu hiệu ”, làm quen với khái niệm tần số của một giá trị.
- Học sinh biết được các kí hiệu đối với một dấu hiệu, giá trị của nĩ và tần số của một giá trị. Biết lập các bảng đơn giản để ghi lại các số liệu thu nhập được qua điều tra.
- Học sinh nhận thức được tốn học liên quan chặt chẽ với đời sống.
B. CHUẨN BỊ :
* Giáo viên 	: Bảng số liệu thống kê, SGK.
* Học sinh 	: SGK.
C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
1- Kiểm tra bài cũ : 
2- Bài mới : 2’
* Đặt vấn đề : Thống kê là một khoa học được ứng dụn rộng rãi trong các hoạt động kinh tế xã hội. Ta vẫn thường hay nghe nĩi thống kê dân số, thống kê sản lượng đạt được hàng năm của một ngành sản xuất, của một xí nghiệp ....
Nĩi đến thống kê ta nghĩ ngay đến các số liệu. Vậy các số liệu thu nhập được khi điều tra sẽ được ghi lại ra sao ? Bài học hơm nay chúng ta sẽ giải quyết vấn đề này
Hoạt động thầy
Hoạt động trị
Ghi bảng
- GV giảng giải theo ví dụ SGK
- GV giới thiệu việc làm trên của người điều tra gọi là thu thập số liệu thống kê.
- Và bảng 1 gọi là bảng số.
1. Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu :
a) Ví dụ 1: Khi đều tra về số cây trồng được của mỗi lớp trong dịp phát động phong trào tết trồng cây, người ta lập bảng dưới dây :
Bảng 1 : Sgk/4
- Việc làm trên của người điều tra gọi là thu thập số liệu về vấn đề được quan tâm.
- Các số liệu trên được ghi lại trong 1 bảng số liệu thống kê ban đầu.
liệu thống kê ban đầu 
Vậy bảng số liệu thống kê ban đầu là gì ?
- Nội dung điều tra trong bảng 1 là gì ? Tương tự bảng 2.
- Đĩ là dấu hiệu. Vậy dấu hiệu là gì ?
- Trong bảng 1 cĩ bao nhiêu đơn vị điều tra 
- Một giá trị của dấu hiệu là gì ? Ví dụ ?
- Dấu hiệu X ở bảng 1 cĩ tất cả bao nhiêu giá trị ?
- Em cĩ nhận xét gì về N và số các giá trị ?
- Hãy đọc dãy giá trị của X ở bảng 1
- Là bảng ghi lại các số liệu về vấn đề mà người điều tra quan tâm * Bảng 1 : số cây trồng được của mỗi lớp.
* Bảng 2 : Dân số nước ta .... từng địa phương.
N = 20 đơn vị điều tra.
- Đọc phần b Sgk và trả lời câu hỏi.
Cĩ 20 giá trị.
b) Ví dụ 2 : Bảng 2 : Sgk/52.
 Dấu hiệu : 
- Vấn đề hay hiện tượng mà người điều tra quan tâmtìm hiểu được gọi là dấu hiệu ( kí hiệu : X, Y ...)
a)Vd : Dấu hiệu X ở bảng 1 là số cây trồng được của mỗi lớp.
- Mỗi lớp là 1 đơn vị điều tra ( số các đơn vị điều tra KH:N)
b) Giá trị của dấu hiệu, dãy giá trị của dấu hiệu :
 - Một giá trị của dấu hiệu là một số liệu ứng với mỗi đơn vị điều tra (KH : x)
Vi dụ : 35 là một giá trị của dấu hiệu X ở bảng 1
- Các giá trị ở cột thứ ba của bảng 1 gọi là dãy giá trị của dấu hiệu X.
- Đọc phần 3
- Tần số là gì ?
- Trong dãy giá trị của dấu hiệu ở bảng 1 cĩ bao nhiêu giá trị khác nhau ?
- Hãy viết tần số của mỗi giá trị 
Giải ?, ?6
Cĩ 4 giá trị khác nhau :30, 35, 50, 28.
x 30 35 50 28
n
 Là số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy các giá trị của dấu hiệu ( KH : n).
* Chú ý : 
- Khơng phải mọi dấu hiệu đều cĩ giá trị là số.
- Trong trường hợp chỉ chú ý tới các giá trị của dấu hiệu thì bảng số liệu thống kê ban đầu cĩ thể chỉ gồm các cột số.
3- Củng cố : 10’
- Các số liệu thu thập được khi điều tra về một dấu hiệu gọi là số liệu thống kê. Mỗi số liệu là một giá trị của dấu hiệu.
- Dấu hiệu là vấn đề hay hiện tượng mà người điều tra quan tâm, tìm hiểu.
- Số tất cả các giả trị ( khơng nhất thiết khác nhau) của dấu hiệu bằng số các đơn vị điều tra.
- Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu là tần số của giá trị đĩ.
- Giải BT 2/7
*Ghi nhớ các kí hiệu : 	n : tần số của 1 giá trị.
	N : Số các đơn vị điều tra.
	X : Dấu hiệu.
	x : Giá trị của dấu hiệu.
4- Dặn dị : 3’
* Học bài theo vở..
* Ghi nhớ các kí hiệu..
* Tiết sau : “ Luyện tập”.
* BTVN : BT 3, 4 : SGK.
Hãy lập bảng số liệu thống kê ban đầu cho cuộc điều tra 
( điểm KTHKI của lớp, số bạn nghỉ học trong 1 ngày của mỗi lớp .... )
Tiết 42 	 	 LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU :
- Củng cố các khái niệm đã học ở tiết 41.
- Rèn luyện kỹ năng lập bảng điều tra thống kê ban đầu từ các số liệu đã thu thập được.
- Giúp học sinh hiểu được lợi ích của tốn học trong thực tiễn.
B. CHUẨN BỊ :
* Giáo viên 	: SGK, các bảng cần dùng.
* Học sinh 	: SGK, các bảng điều tra đã làm ở nhà.
C. TIẾN TRÌNH LUYỆN TẬP :
1- Kiểm tra bài cũ : 8’
+ HS1 : Thế nào là bảng số liệu thống kê ban đầu ? ví dụ ? Dấu hiệu là gì ? Ví dụ vừa cho cĩ dấu hiệu gì ? ? cịn các đơn vị điều tra là gì ?
+ HS2 : Viết các kí hiệu và nĩi rõ các khái niệm đĩ ? Cho ví dụ và trả lời các khái niệm vừa nêu ở ví dụ cụ thể.
2- Bài mới : 
Hoạt động thầy
Hoạt động trị
Ghi bảng
Bài 1: Giải BT 3 : SGK
Bài 2 : Giải BT4 : SGK.
Gọi 2 học sinh lên bảng 1 lượt 
HS 1: Giải BT3.
HS2 : Giải BT4.
a) Dấu hiệu : Thời gian chạy 50m của mỗi học sinh.
b) Đối với bảng 5 : 
- Số các giá trị là 20.
- Số các giá trị khác là 5.
Đối với bảng 6 :
- Số các giá trị là 20.
- Số các giá trị khác là 4.
c) Bảng 5 : Các giá trị khác nhau là 8,3; 8,4; 8,5; 8,7; 8,8
Tần số của chúng lần lượt là 
2; 3; 8; 5; 2.
Bảng 6 : Các giá trị khác nhau là 8,7; 9,0; 9,2; 9,3
Tần số của chúng lần lượt là 3; 5; 7; 5.
d) Dấu hiệu : Khối lượng chè trong từng hộp.
- Số các giá trị : 30.
- Số các giá trị khác nhau là 5.
- Kiểm tra bảng thống kê ban đầu của các học sinh đã làm ở nhà.
Hãy trả lời các câu hỏi sau :
1. Dấu hiệu của bảng thống kê đĩ là gì ?
2. Số các giá trị của dấu hiệu.
3. Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu.
4. Giá trị khác nhau của dấu hiệu và tần số của chúng.
Hãy trả lời vào giấy điều tra của mình.
- Các giá trị khác nhau là : 98; 99; 100; 101; 102.
Tần số của các giá trị theo thứ tự trên là 3, 4, 16, 4, 3.
Hãy lập bảng điều tra về ngày sinh hoặc tháng sinh hoặc số vở hơm nay của các bạn trong nhĩm mình, sau đĩ trả lời các câu hỏi :
1.
2. Giống như bài tập
3. trên.
4. 
Học nhĩm.
3- Củng cố : 7’
- Bảng số liệu thống kê ban đầu là gì ? - Dấu hiệu là gì ?- Đơn vị điều tra là gì ?- Giá trị của dấu hiệu là gì ?- Dãy giá trị của dấu hiệu là gì ?- Tần số là gì ? và các kí hiệu x, X, n, N.
4- Dặn dị : 5’
* Học thuộc và ghi nhớ các kiến thức trên.
 * BTVN : Hãy điều tra về số ngày nghỉ của các lớp trong tuần qua; Điều tra số con của 10 gia đình gần nhà em..
* Tiết sau : “ “ Bảng tần số” các giá trị của dấu hiệu”.
	? Cách lập bảng “tần số”.	? Cĩ mấy cách lập bảng “tần số”.
	? Lợi ích của từng loại bảng trên.	? Cách nhận xét bảng “tần số”.
Tuần 20
Tiết 43 	 BẢNG “TẦN SỐ” CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU 
A. MỤC TIÊU :
- Học sinh hiểu được bảng “ tần số” là một hình thức thu gọn cĩ mục đích của bảng số liệu thống kê ban đầu, nĩ giúp cho việc sơ bộ nhận xét về giá trị của dấu hiệu được dễ dàng hơn.
- Học sinh biết cách lập bảng “tần số” từ bảng số liệu thống kê ban đầu và biết cách nhận xét.
- Rèn luyện cho học sinh cĩ tư duy linh hoạt và giúp học sinh hiểu được một phần cơng việc của những nhân viên làm thống kê.
B. CHUẨN BỊ :
* Giáo viên 	: SGK, các loại bảng thống kê cần dùng.
* Học sinh 	: SGK, giấy trong.
C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
1- Kiểm tra bài cũ : 5’
+ HS1 :Dùng bảng phụ ( bảng 1 ). Hãy cho biết :
a) Dấu hiệu cần tìm hiểu ? số các giá trị của dấu hiệu đĩ.
b) Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu.
c) Các giá trị khác nhau của dấu hiệu ? Tần số của chúng.
2- Bài mới : 
* Đặt vấn đề : Quan sát bảng trên tuy các số đã viết theo dịng, cột xong vẫn cịn rườm rà và gây khĩ khăn cho việc nhận xét về việc giá trị của dấu hiệu, liệu cĩ thể tìm được một cách trình bày gọn hơn để dễ nhận xét hơn khơng ?
Hoạt động thầy
Hoạt động trị
Ghi bảng
- Bây giờ chúng ta hãy vẽ một khung hình chữ nhật gồm 2 dịng 
- Dịng trên : Ghi các giá trị khác nhau của dấu hiệu theo thứ tự tăng dần.
- Dịng dưới : Ghi các tầng số tương ứng dưới mỗi giá trị đĩ.
- Em nào lên bảng điền vào ơ trống
- GV giới thiệu : Bảng 2 gọi 
là bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu gọi tắt là bảng “tần số”
Cả lớp làm giống GV vẽ vào vở.
1. Lập bảng tần số :
T.trị x 1 2 3 4 5 6 10 
T.số m 1 4 6 12 6 9 2 N=10
 Bảng 2 :
- Bảng “ Tần số” lập được từ bảng số liệu thống kê ban đầu.
Vậy bảng “tần số” lập từ đâu 
Em nào cĩ thể chuyển bảng “ Tần số” dạng ngang thành dạng khác ?
- Em hãy nêu lợi ích của bảng dọc so với bảng ngang.
- GV nĩi thêm lợi ích của bảng dọc là giúp ta thuận lợi trong việc tính tốn sau này. Chẳng hạn như tính số trung bình cộng.
- Nhìn vào bảng “tần số” em cĩ nhận xét gì ? 
Gợi y : Nhận xét về :
+ Số đơn vị điều tra.
+ Giá trị nhỏ nhất ? lớn nhất ?
+ Giá trị cĩ tần số lớn nhất ? nhỏ nhất ?
+ Khoảng cĩ giá trị tần số lớn nhất ?
- Giả sử em là một giáo viên đứng trước những số liệu này thì em sẽ làm gì ? 
Đĩ là ý nghĩa thực tế của việc học thống kê.
Vậy vì sao phải lập bảng tần s
- Tính số các giá trị N dễ hơn.
Cĩ thể học sinh khơng trả lời được
- Cĩ 40 bạn làm bài.
- Cĩ ít nhất 1 lỗi , nhiều nhất là 10 lỗi
Khơng cĩ bạn nào
Khơng mắc lỗi.
- Số bài 1 lỗi : 1
- Số bài 4 lỗi : 12
- Số bài cĩ từ 3 - 6 lỗi chiếm tỉ lệ cao.
2. Chú y : 
- Cĩ thể chuyển bảng “tần số” dạng ngang thành bảng dọc.
Giá trị x
Tần số n
1
1
2
4
3
6
4
12
5
6
6
9
10
2
N = 40
 Bảng 3 :
- Bảng tần số giúp người điều tra dễ cĩ những nhận xét chung về sự phân phối các giá trị của dấu hiệu và tiện lợi cho việc tính tốn sau này.
3- Củng cố : 15’
1/ Kết quả điều tra về số con của 30 gia đình thuộc một thơn được cho trong bảng sau :
2	2	2	2	2	3	2	1	0	2
2	4	2	3	1	1	3	2	2	2
2	4	1	0	3	2	2	2	3	1
a) Dấu hiệu cần tìm ở đây là gì ? ( số con của mỗi gia đình )
b) Lập bảng “tần số”
c) Hãy nêu một số nhận xét từ bảng trên về số con của 30 gia đình trong thơn ( số con của các gia đình thuộc khoảng nào ? ( 0 --> 4) số con gia đình cĩ mấy con là chiếm tỉ lệ cao nhất ? ( 2 con ) Số gia đình cĩ từ 3 con trở lên chiếm bao nhiêu ? ( 16,7% )
2/ Thời gian giải một bài tốn ( tính theo phút ) của 35 học sinh được ghi trong bảng sau :
3	10	7	8	10	9	6
4	8	7	8	10	9	5
8	8	6	6	8	8	8
7	6	10	5	8	7	8
8	4	10	5	4	7	9
a) Dấu hiệu ở đây là gì ? ( thời gian giải một bài tốn của mỗi người )
b) Lập bảng tần số.
c) Rút ra nhận xét về thời gian giải bài tốn của các bạn.
Nhanh nhất : 3’; chậm nhất : 10’; số bạn giải một bài tốn từ 7 --> 10’ chiếm tỷ lệ cao.
3/ Qua bài học hơm nay các em đã biềt thêm những điều gì ?
4- Dặn dị : 
Nếu cịn thời gian thì cho học sinh làm bài sau, nếu khơng thì cho về nhà :
Hãy thử làm một nhân viên điều tra thống kê về tháng sinh của các bạn trong lớp nhé !
+ Nhận xét gì bảng trên
+ Em cĩ ý tưởng gì qua những số liệu về tháng sinh của các bạn.
* BTVN : 7, 8 : SGK; 5, 7 : SBT; * Tiết sau : “ Luyện tập”.
Bảng 1 :
Số lỗi chính tả trong một bài tập làm văn của các học sinh ở lớp 71 được cơ giáo ghi lại như sau :
3	2	5	6	4	3	5	5	4	4
3	6	5	4	6	6	3	5	4	4
1	4	2	4	3	6	2	3	4	2
6	6	10	4	6	5	10	4	4	6
Tiết 44 	 	 	 LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU :
- Củng cố cho học sinh về khái niệm giá trị của dấu hiệu và tần số tương ứng.
- Rèn luyện kỹ năng lập bảng tần số từ bảng số liệu thống kê ban đầu và biết nhận xét về vấn đề được quan tâm.
- Học sinh nhận thức được khoa học thống kê và đời sống cĩ liên quan chặt chẽ với nhau.
B. CHUẨN BỊ :
* Giáo viên 	: GSK, bảng phụ.
* Học sinh 	: SGK.
C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : 10’
1- Kiểm tra bài cũ :
+ HS1 : Hãy mơ tả bảng “tần số”. Bảng “tần số” lập được từ đâu ?
Hãy lập bảng tần số từ bảng thống kê ban đầu về số điểm thi HKI hơm trước.
+ HS1 : Cĩ mấy cách lập bảng “tần số”. Lợi ích của từng bảng trên. Từ bảng “tần số” ta cĩ thể nhận xét những điều gì ?
Giải BT 7 : SGK.	
	(x)	1	2	3	4	5	6	7	8	9 10
	(n)	1	3	1	6	3	1	5	2	1 2
2- Luyện tập : 
Hoạt động thầy
Hoạt động trị
Ghi bảng
Bài 1 : Giải BT8 : SGK
Gọi 2 học sinh lên giải.
a) Dấu hiệu : Điểm số đạt được của mỗi lần bắn 
Xạ thủ đã bắn 30 phát.
b) Bảng tần số :
Điểm số (x) 7 8 9 10
Tần số (n) 3 9 10 8 N=30
* Nhận xét : 
- Điểm số thấp nhất : 7
- Điểm số cao nhất : 10
- Điểm 8 và 9 chiếm tỷ lệ cao.
2. Khi cắt khẩu hiệu : “ HỌC HỌC NỮA HỌC MÃI”. Bạn Hoa phải điều tra mỗi chữ cái (khơng kể dấu) để cắt.
Trong khẩu hiệu đĩ em hãy cho biết cĩ bao nhiêu chữ cái; bao nhiêu chữ cái khác nhau và tần số của chúng ( lập bảng “tần số” )
2.
- Khẩu hiệu cĩ 15 chữ cái.
- Chữ cái khác nhau : 8
Chữ cái (x)
Tần số (n)
H
3
O
3
C
3
N
1
Ư
1
A
2
M
1
I
1
N = 15
* Học nhĩm : 10’
3. Trong một kỳ thi trắc nghiệm tiếng Anh cĩ 200 học sinh dự thi, người ta ghi nhận được điểm của 50 học sinh ( thang điểm 10 ) như sau :
15	37	43	96	88	72	43	39	43	72
55	59	56	07	56	99	96	43	56	10
37	88	56	66	55	88	72	59	37	10
43	96	20	56	21	37	88	20	39	43
36	66	66	96	10	37	15	56	56	55
a) Dấu hiệu là gì ? Số các giá trị là bao nhiêu ?
b) Hãy tìm điểm số cao nhất, điểm số thấp nhất.
c) Hãy tìm số học sinh :
- Được điểm 96.; - Được trên 80 điểm.; - Được dưới 80 điểm.
- Được điểm trong khoảng [65;80]
d) Hãy nhận xét về bài thi của 50 học sinh trên.
Giải :
a) Dấu hiệu : Điểm trắc nghiệm Anh văn.
b) Điểm cao nhất : 99; Điểm số thấp nhất : 7.
c)
Điểm
Số học sinh đạt 
96
4
Trên 80
9
Dưới 50
23
Trong khoảng [65;80]
6
d) Trong 50 học sinh trên đa số các học sinh đều làm bài ở điểm yếu chỉ cĩ 13 học sinh đạt điểm giỏi và 60 học sinh đạt điểm khá.
3- Củng số :
 Từ bảng tần số ta cĩ thể nhận xét sơ bộ về vấn đề mà người điều tra quan tâm. Từ đĩ cĩ thể đưa ra những biện pháp để điều chỉnh kế hoạch.
4- Dặn dị : 
* Xem lại các bài tập đã giải.
* Giải các bài tập ở SBT.
* Tiết sau : “ Biểu đồ”
	? Cĩ mấy loại biểu đồ đã học ( mơn địa )
	? Chúng ta dùng biểu đồ gì để cho một hình ảnh cụ thể về giá trị của dấu hiệu và tần số.
? Cách vẽ biểu đồ.
? Xem các ví dụ ở SGK.
Tuần 21
Tiết 45 	 	 BIỂU ĐỒ 
A. MỤC TIÊU :
- Học sinh hiểu được ý nghĩa minh họa của biểu đồ về giá trị của dấu hiệu và tần số tương ứng.
- Biết cách dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng tần số.
- Biết đọc các biểu đồ đơn giản.
B. CHUẨN BỊ :
* Giáo viên : SGK.
* Học sinh 	: SGK.
C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
* Đặt vấn đề : Ta đã biết lập bảng tần số vậy làm thế nào để biểu diễn các giá trị và tần số của chúng bằng biểu đồ.
Hoạt động thầy
Hoạt động trị
Ghi bảng
Cho bảng tần số
Nếu ta quy ướt trục ngang là biểu diễn giá trị cịn trục đứng biểu diễn tần số em nào cĩ thể lên vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
GV sửa sai
Nhìn vào biểu đồ ta biết được những điều gì ?
Giải ?
Học sinh vẽ.
1. Biểu đồ đoạn thẳng :
Giá trị (x) 28 30 35 50
Tần số (n) 2 8 7 3 N=20
8
7
3
2
50
35
30
28
0 
GV giới thiệu 
Hình trên là biểu đồ đoạn thẳng.
2. Chú ý :
Ngồi biểu đồ đoạn thẳng ta cịn cĩ các biểu đồ hình chữ nhật, hình quạt.
Xem Sgk.
4- Dặn dị : Học nhĩm
Vẽ biểu đồ của bài tập phần kiểm tra bài cũ
- Giải BT 13 : SGK.
4- Dặn dị : 
* BTVN : 10 --> 12 : SGK+ bài tập của sách bài tập.
* Xem bài “ Đọc thêm”
* Tiết sau : “ Luyện tập”
Tiết 46 	 	 	 LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU :
- Củng cố lại các kiến thức về ý nghĩa của biểu đồ.
- Rèn luyện kỹ năng vẽ biểu đồ.
- Biết đọc biểu đồ.
B. CHUẨN BỊ :
* Giáo viên 	: SGK, bảng phụ.
* Học sinh 	: SGK.
C. TIẾN TRÌNH BÀI :
1- Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra vở BT.
2 - Bài mới : 
BT1: Điểm kiểm tra tốn HKi của học sinh lớp 7c được ghi lại
Giá trị (x)	0	1	2	3	4	5	6	7	8	9	10
Tần số (n)	0	0	0	2	8	10	12	7	6	4	1
	N = 50
a) Dấu hiệu ở đây là gì ? số các giá trị là bao nhiêu ?
b) Biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng.
BT2: Nhiệt độ trung bình hàng tháng trong một năm của một địa phương được ghi lại trong bảng sau (0C)
Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
t0 trung bình 18 20 28 30 31 32 31 28 25 18 18 17
	a) Hãy lập bảng “ tần số”
b) Hãy biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng.
* Phương pháp : Gọi 2 học sinh lên một lượt.
BT 3: Cho biểu đồ.
1
2
3
4
6
7
8
9
10
5
1
2
3
4
5
6
7
8
 n
 x ( điểm )
Biểu đồ trên biểu diễn kết quả của học sinh trong một lớp qua một bài kiểm tra. Từ biểu đồ đĩ hãy :
a) Nhận xét.
b) Lập lại bảng tần số.
* Phương pháp : học nhĩm
BT4: Cĩ 10 đội bĩng đá tham gia một giải bĩng đá. Mỗi đội đều phải đá lượt đi và lượt về với từng đội khác.
a) Mỗi đội phải đá bao nhiêu trận trong suốt giải ?
b) Số bàn thắng qua các trận đấu của một đội bĩng suốt mùa giải được ghi lại như sau :
Số bàn thắng (x)	1	2	3	4	5	
Tần số (n) 	6	5	3	1	1	N = 16
Hãy vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
a) Cĩ bao nhiêu đội bĩng khơng ghi được bàn thắng b) Cĩ thể nĩi đội bĩng này đã thắng 16 trận khơng ?( Học sinh giải ) 
3- Củng cố : 
-Như vậy qua biểu đồ ta hiểu được ý nghĩa minh hoạ của biểu đồ về giá trị của dấu hiệu và tần số tương ứng của nĩ.
- Từ bài đọc thêm ta cĩ thêm cơng thức tính tần số (f) f = 
Ví dụ : Tần số của giá tị 5 trong biểu thức BT1 là f = = = 0,1 = 10%
4- Dặn dị : 
*BTVN : BT9 : SBT;* Sưu tầm một số biểu đồ.; 
*Tiết sau : “ Số trung bình cộng”
? Cách tính số trung bình cộng của 2 ,3 số; 
	? Cơng thức tổng quát tính số trung bình cộng của các giá trị.
	? Ý nghĩa của số trung bình cộng 
	? Mốt của dấu hiệu.
Tuần 22
Tiết 47 	 	 	SỐ TRUNG BÌNH CỘNG
A. MỤC TIÊU :
- Nắm vững cơng thức tính số trung bình cộng.
- Biết cách tính số trung bình cộng theo cơng thức từ bảng đã lập, biết sữ dụng số trung bình cộng để làm đại diện cho một dấu hiệu trong một số trường hợp và để so sánh khi tìm hiểu những dấu hiệu cùng loại.
- Biết tìm mốt của dấu hiệu và bước đầu thấy được ý nghĩa thực tế của mốt.
B. CHUẨN BỊ :
* Giáo viên 	: SGK, bảng phụ.
* Học sinh 	: ---nt---.
C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
1- Kiểm tra bài cũ :
+ HS1 : Nộp bài sưu tầm. Lập bảng tần số của BT/17
+ HS2 :Tính số trung bình cộng của 5, 10, 15, 20.
2 - Bài mới 
* Đặt vấn đề : Hai lớp học tốn cùng một giáo viên dạy, cùng một bài kiểm tra viết. Sau khi cĩ kết quả nĩi chung nếu muốn biết lớp nào làm bài tốt hơn thì ta phải làm như thế nào ?
Hoạt động thầy
Hoạt động trị
Ghi bảng
Giử lại đề kiểm tra bài cũ.
- ? Cĩ tất cả bao nhiêu bạn làm bài kiểm tra.
- Nêu cách tính số trung bình cộng để tính điểm trung bình của lớp.
- Vậy nếu đã lập bảng tần số này rồi thì ta phải làm gì nữa để tính điểm trung bình của các lớp.
- Nêu cách tính số trung bình cộng của một dấu hiệu ?
- Cơng thức ?
Giải ?3, ?4
1. Số trung bình cộng của dấu hiệu :
a) Bài tốn : SGK
b) Cơng thức :
 = 
Trong đĩ : 
+ x1, x2, ....., xk là các giá trị khác nhau của dấu hiệu X
+ n1, n2, ........, nk là k tần số tương ứng.
+ N là số các giá trị.
Từ ?4 GV đặt vấn đề : Vậy số trung bìng cộng cĩ ý nghĩa như thế nào ?
- Tính số trung bình cộng của dấu hiệu X cĩ dãy giá trị là 4000 
1000 500 100
- Em cĩ suy nghĩ gì nếu lấy số này làm đại diện cho các giá trị? --> chú ý.
H/s trả lời
 = 1400
2. Ý nghĩa của số trung bình cộng :
Sgk.
* Chú y : Khi các giá trị của dấu hiệu cĩ khoảng chênh lệch rất lớn đối với nhau thì khơng nên lấy số trung bình cộng làm đại diện cho dấu hiệu đĩ.
Thêm một vấn đề nữa của dấu hiệu đĩ là --> 
GV giảng giải.
Vậy mốt của dấu hiệu là gì ?
3. Mốt của dấu hiệu :
a) Ví du : Sgk
b) Khái niệm : Mốt của dấu hiệu là giá trị cĩ tần số lớn nhất trong bảng “tần số”
3- Củng cố : Học nhĩm
Hãy tính số trung bình cộng ở BT9/12 : SGK
4- Dặn dị : 
* BTVN : 15 --> 18/21 : SGK
* Tiết sau : “ Luyện tập”
* Học bài theo SGK.
* Bài tập 18 đã cĩ hướng dẫn trong SGK.
Tiết 48 	 	 	 LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU :
- Củng cố lại các kiến thức : số trung bình cộng, mốt.
- Rèn luyện kỹ năng tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu.
B. CHUẨN BỊ :
* Giáo viên 	: SGK, bảng phụ.
* Học sinh 	: SGK, bảng học nhĩm.
C. TIẾN TRÌNH BÀI :
1- Kiểm tra bài cũ : 
+ HS1 : Nêu quy tắc tìm số trung bình cộng. Viết cơng thức và nêu ý nghĩa của số tr bình cộng.
Giải BT 16 : SGK.
+ HS1 :Mốt của dấu hiệu là gì ?
Giải BT 17 : SGK.
2 - Luyện tập :
Hoạt động 1 : Học nhĩm.
Để nghiên cứu “tuổi thọ”của một loại bĩng đèn, người ta đã chọn tuỳ ý 50 bĩng và bật sáng liên tục cho tới lúc chúng tự tắt. Tuổi thọ của các bĩng ( tính theo giờ ) được ghi lại ở bảng sau ( làm trịn đến hàng chục )
Tuổi thọ (x)	 115 1160 1170 1180 1190
Số bĩng đèn tương ứng (n) 5 	 8 12	 18	 7	 N=50
a) Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì ? Số giá trị là bao nhiêu ?
b) Tính số trung bình cộng ?
c) Tính mốt của dấu hiệu ?
Hoạt động 2 : Giáo viên hướng dẫn học sinh giải.
Đo chiều cao của 100 học sinh lớp 6 (cm ) và được kết quả theo bảng sau :
Chiều cao (sắp xếp theo khoảng )
Tần số (n)
105
1
110 - 120
7
121 - 131
35
132 - 142
45
143 - 153
11
155
1
N = 100
a) Bảng này cĩ gì khác so với những bảng “tần số” đã biết ?
b) Ướt tính số trung bình cộng trong trường hợp này.
3- Củng cố : 
- Tuỳ theo từng loại bảng tần số mà tính số trung bình cộng cho phù hợp.
4- Dặn dị : 
* BTVN : 19 --> 21
* Tiết sau : “ Ơn tập”
* Trả lời các câu hỏi ở trang 22 : SGK.
* Ơn lại các kiến thức đã học trong chương .

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an toan 7 DS tuan 1922.doc