Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết 24 - Bài 2: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận

Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết 24 - Bài 2: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận

A. MỤC TIÊU:

- HS biết cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ.

 B . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

I . Bài cũ:

1) Thế nào là hai đại lượng tỉ lệ thuận? Nêu t/c của hai đại lượng tỉ lệ thuận.

2) Giải Bài tập 4 SGK.

 z = ky ; y = h.x z = (k.h).x

 

doc 2 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 761Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết 24 - Bài 2: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày 28/11/2006
Tiết 24 . Đ2 một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận
Mục tiêu:
HS biết cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ.
 B . Hoạt động dạy học:
I . Bài cũ:
Thế nào là hai đại lượng tỉ lệ thuận? Nêu t/c của hai đại lượng tỉ lệ thuận.
Giải Bài tập 4 SGK.
 z = ky ; y = h.x z = (k.h).x
II . Dạy bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
HS đọc đề bài toán 1 và lời giải 
?. Em có thể giải cách khác được không?
Gợi ý : điền số vào bảng sau;
V
12
17
1
m
56,5
Nếu điền được một ô thì ta điền được tất cả các ô còn lại. Ta có thể điền cột nào trước.
HS – Làm ?1
 Gợi ý: có thể làm theo cách bài toán 1.
GV- Vận dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải toán.
HS – Phát biểu bài toán 2 dưới dạng khác?
Bài toán 1:
V1= 12cm3 ,V2= 17cm3 ; m2 – m1 = 56,5g ;
Tính: m2 = ? m1=?
Giải:
Gọi khối lượng của hai thanh thứ tự là m1 và m2 . Vì thể tích tỉ lệ thuận với khối lượng nên
=> m1 = 11,3.12 = 135,6g
=> m2 = 11,3. 17 = 192,1g
?1.
Gọi khối lượng của mỗi thanh là m1 và m2
Ta có m2 + m1 = 222,5g và .
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
do đó m1= 89g , m2= 133,5g
Chú ý : Ta có thể nói : chia 222,5 thành hai phần tỉ lệ với 10 và15
 - Ta có bài toán chia tỉ lệ thuận.
Bài toán 2:
Gọi số đo ba góc của tam giác là A, B, C.
Ta có và A+ B + C = 1800.
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có 
=> A= 300, B = 600 , C = 900
III. Vận dụng:
HS nhận biết các đại lượng tỉ lệ thuận
Bài tập 5:
HS - Tìm giá trị tương ứng của hai đại lượng tỉ lệ thuận 
Bài tập 6 
Bài tập 5:
a)
x
1
2
3
4
5
y
9
18
27
36
45
x và y là hai đại lượng tỉ thuận.
b) 
x
1
2
5
6
9
y
12
24
60
72
90
x và y không phải tỉ lệ thuận vì 
Bài tập 6:
a) Khối lượng của thép tỉ lệ với chiều dài
y =k.x với x = 1 thì y =25 => k = 25
vậy y = 25x
b) Nếu y = 4,5kg = 4500g => 4500 = 25x
do đó x = 4500 : 25 = 180
Chiều dài cuộn dây là 180m
IV . Hướng dẫn học ở nhà:
Làm các bài tập có nội dung thực tế. Tìm được các đại lượng tỉ lệ thuận 
.Hết.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 24.doc