Rèn luyện kỹ năng vẽ hệ trục toạ độ . Xác định toạ độ của điểm trong mặt phẳng toạ độ và biểu diễn điểm khi biết toạ độ của nó.
=> HS thấy được : mỗi điểm biểu diễn một cặp số và ngược lại mỗi cặp số xác định một điểm.
A. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
I. Bài cũ :
1) Hãy cho biết hoành độ và tung độ của các điểm sau:
M(-1;-3), P(1;2), E(2;0).
2) Vẽ mặt phẳng toạ độ và biểu diễn các điểm đó trên mặt phẳng toạ độ?
Ngày 18/ 12/ 2006 Tiết 32 : Luyện tập Mục tiêu : - Rèn luyện kỹ năng vẽ hệ trục toạ độ . Xác định toạ độ của điểm trong mặt phẳng toạ độ và biểu diễn điểm khi biết toạ độ của nó. => HS thấy được : mỗi điểm biểu diễn một cặp số và ngược lại mỗi cặp số xác định một điểm. Hoạt động dạy học: I. Bài cũ : Hãy cho biết hoành độ và tung độ của các điểm sau: M(-1;-3), P(1;2), E(2;0). Vẽ mặt phẳng toạ độ và biểu diễn các điểm đó trên mặt phẳng toạ độ? II. Luyện tập : Hướng dẫn của GV 3 2 1 -3 -2 -1 0 1 2 3 x 0,5 -1 -2 Hoạt động của HS GV – Dùng bảng phụ có nội dung BT35 (hình 20) Cho HS tìm toạ độ của các điểm có trong hình. HS – Trả lời câu hỏi ở BT 34. GV – Yêu cầu h/s trình bày thật cẩn thận thì mới có độ chính xác cao. P • 1.BT 35: B A • Q R • D C • • • • • • • • • R(-3;1), P(-3;3), Q(-1;1), A(0,5;2), B(2;2) C(2;0), D( 0,5;0) 2.BT 34: M trục hoành thì M có tung độ là 0 M trục tung thì M có hoành độ là 0 M(0;y) => MOy. M(x;0) => MOx. Ví dụ : C(2;0) và D(0,5;0) đều thuộc Ox 3. BT 36: GV – Dùng bảng phụ nội dung BT 38 HS – nhận xét HS – làm BT 45 (sbt) y 3 2 1 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 x -1 -2 - 3 • 3.BT 36: • • • • • • • • • • B A • • • • D C • • • ABCD là hình vuông. 4. BT 38: Đào là người cao nhất và cao 1,5m. Hồng là người ít tuổi nhất và 11tuổi. Hồng cao hơn Liên, Liên nhiều tuổi hơn Hồng. 5. BT 45 (sbt): y 3 2 1 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 x -1 -2 - 3 • B • • • • C • • • • • • • • • • A • • • • IV.Hướng dẫn học ở nhà : Rèn luyện kỹ năng biểu diễn các điểm trên mặt phẳng toạ độ. .Hết.
Tài liệu đính kèm: