Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết 37: Ôn tập chương II

Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết 37: Ôn tập chương II

- Hệ thống hóa của chương về hai đại lượng tỉ lệ thuận, hai đại lượng tỉ lệ nghịch ( định nghiã, tính chất).

- Rèn luyện kĩ năng giải toán về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch . chia một số thành các phần tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch với các số đã cho.

- Thấy rõ ý nghĩa thực tế của toán học với đời sống.

II.Phương tiện dạy học

- Bảng phụ tổng hợp về hai đại lượng tỉ lệ thuận, hai đại lượng tỉ lệ nghịch ( định nghiã, tính chất).

- Bảng phụ ghi bài tập , thước thẳng , máy tính .

 

doc 4 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 777Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết 37: Ôn tập chương II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 37 	ÔN TẬP CHƯƠNG II 
I.Mục Tiêu:
- Hệ thống hóa của chương về hai đại lượng tỉ lệ thuận, hai đại lượng tỉ lệ nghịch ( định nghiã, tính chất).
- Rèn luyện kĩ năng giải toán về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch . chia một số thành các phần tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch với các số đã cho.
- Thấy rõ ý nghĩa thực tế của toán học với đời sống.	
II.Phương tiện dạy học 
- Bảng phụ tổng hợp về hai đại lượng tỉ lệ thuận, hai đại lượng tỉ lệ nghịch ( định nghiã, tính chất).
- Bảng phụ ghi bài tập , thước thẳng , máy tính .	 
III.Họat động trên lớp:
Hoạt động 1: Ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lương tỉ lệ nghịch (15 phút)
GV đặt câu hỏi hoàn thành bảng tổng kết.
Đại lượng tỉ lệ thuận
Đại lượng tỉ lệ nghịch
Định nghĩa
Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = kx( với k là hằng số khác 0 )thì ta nói a tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k.
Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y= hay = a (a là một hăng số khác 0 ) thì ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a.
Chú ý 
Khi y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k( ) thì y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ .
Khi y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ (a) thì x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ a.
Ví dụ
Chu vi y tam giác đều tỉ lệ thuận với độ dài cạnh x của tam giác đều y = 3x
Diện tích của một hình chữ nhật là aĐộ dài hai cạnh là x và y của hình chữ nhật tỉ lệ nghịch với nhau xy = a
Tính chất
x
x1
x2
x3
y
y1
y2
y3
x
x1
x2
x3
y
y1
y2
y3
b )
Khi GV cùng HS xây dựng bảng tổng kết . G V có thể ghi tóm tắt phần định nghĩa lên bảng.
Phần tính chất nêu yêu cầu HS lên viết .
Khi lấy ví dụ về đại lượng tỉ lệ nghịch có thể giải bài tập số baì tập số 3 trang 76 SGK (GV đưa dề tài lên màn hình).
Sau đó GV đưa bảng tổng kết như trên nhấn mạnh lại với HS.
HS phát biểu định nghĩa theo câu hỏi của GV.
HS viết tỉ lệ thức hay dãy tỉ số bằng nhau để thể hiện tính chất 
HS trả lời :
Gọi diện tích đáy của hình chữ nhật là y (m2)
Chiều cao hình hộp là : x(m )
Ta có : y.x =36 y = 
 y và x là tỉ lệ nghịch với nhau.
Hoạt động 2: Giải bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ nghịch (28 phút)
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Bài toán 1 GV đưa bài toán 1, 2 lên bảng phụ.
Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận .
 Điền vào chổ trống các bảng sau
 x
 -4
 -1
 0
 2
 5
 y
 +2
Bài toán 2: Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch . Điền vào các ô trống trong bảng sau :
 x
 -5
 -3
 -2
 y
 -10
 30
 5
GV : Tính hệ số tỉ lệ k ? 
Gọi hai học sinh lên bảng điền vào các ô trống 
Bài toán 3:
Chia hai số 156 thành 3 phần :
a) Tỉ lệ thuận với 3 ;4 ; 6
b) Tỉ lệ nghịch với 3 ;4 ;6
GV nhấn mạnh : Phải chuyển việc chia tỉ lệ nghịch với các số đã cho thành chia tỉ lệ nghịch với các nghịch đảo của các số đó .
Bài 48: SGK/7. GV đưa đề bài lên bảng phụ.
Yêu cầu HS tóm tắt đề bài(đổi ra cùng một đơn vị đo là gam )
-GV hướng dẫn HS áp dụng tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận : 
Hai học sinh lên bảng
HS1: Tính tỉ lệ k = 
x
-4
-1
0
2
5
y
+8
+2
0
-4
-10
HS2:Tính a = xy = (-3).(-10) = 30
x
-5
-3
-2
1
6
y
-6
-10
-15
30
5
HS làm bài tập vào vở 
Bài 3:
a) Gọi ba số lần lượt là a ; b ; c
Ta có : 
b) Gọi ba số lần lượt là x , y, z. . Chia 156 thành ba phần tỉ lệ với 3; 4 ; 6 ta phải chia 156 thành 3 phần tỉ lệ thuận với
Bài 48: HS tóm tắt đề bài 
1 000 000g nứơc biển có 25 000g muối
 250 g nước biển có x(g) muối
Có : 
Bài 49: SGK/76 GV đưa đề bài lên bảng phụ.
GV hướng dẫn HS tóm tắt đề bài.
- Hai thanh sắt và chì có khối lượng bằng nhau (m1 = m2) vậy thể tích và khối lượng riêng của chúng là hai đại lượng như thế nào?
- Lập tỉû lệ thức ? (dựa vào tính chất của tỉ lệ nghịch)
Bài 50: SGK/77 GV đưa đề bài lên bảng phụ.
-Nêu công thức tính V của bể?
-V không đổi, vậy S và h là hai đại lượng quan hệ với nhau như thế nào?
-Nếu cả chiều dài và chiều rộng đáy giảm đi một nữa thì S đáy thay đổi như thế nào?
Bài 49: Tóm tắt:
Thể tích
Khối lượng riêng
Khối lượng
Sắt
V1
D1
m1
Chì
V2
D2
m2
HS: m1 = m2 
Vậy thể tích và khối lượng riêng của chúng là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
vậy thể tích của thanh sắt lớn hơn và lớn hơn khoảng 1,45 lần rhể tích của thanh chì.
Bài 50:
HS: V = S.h
(Với S : diện tích ; h : chiều cao bể )
-HS: S và h là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
-HS: S đáy giảm đi 4 lần.
Để V không đổi thì chiều cao h cũng phải tăng lên 4 lần .
Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà (2 phút)
Ôn tập theo bảng tổng kết ‘‘ Đại lượng tỉ lệ thuận , Đại lượng tỉ lệ nghịch’’ và các dạng bài tập.
Tiết sau ôn tập viết về :Hàm số , đồ thị của hàm số y=f(x) ; y= ax (a0).
Xác định tọa độ của một điểm cho trước và ngược lại xác định điểm khi biết tọa độ của nó .
 - Bài tập về nhà số 51 ,52, 53, 54, 55, trang 77 SGK số 63, 65, trang 57 SBT

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 35b.doc