Giáo án Đại số Lớp 7 - Chương trình học kì 1

Giáo án Đại số Lớp 7 - Chương trình học kì 1

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức :

- HS nắm chắc được định nghĩa hai góc đối đỉnh, tính chất : hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.

2. Kỹ năng :

- Nhận biết được các góc đối đỉnh trong hình.

- HS vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước.

- Bước đầu tập suy luận.

3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học và yêu thích bộ môn.

4. Định hướng phát triển năng lực: Thực hiện các phép tính, sử dụng ngôn ngữ toán học, vận dụng toán học, sử dụng công cụ (đo,vẽ hình).

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

- GV: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ, phấn màu.

- HS: Thước thẳng, thước đo góc,bảng nhóm, bút dạ.

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

Tổ chức cho học sinh tham gia trò chơi : Chuyền hộp quà

 GV giới thiệu luật chơi :

 Lớp phó văn nghệ bắt nhịp cho lớp hát một bài hát ngắn.

 Các em vừa hát, vừa vỗ tay đồng thời chuyền hộp quà cho bạn bên cạnh.

 Khi bài hát kết thúc, hộp quà trên tay bạn nào thì bạn đó có quyền mở hộp quà và trả lời câu hỏi bên trong hộp quà.

 Trả lời đúng được nhận một phần quà, trả lời sai cơ hội cho những bạn còn lại.

Câu hỏi sử dụng trong trò chơi

Câu 1. Nêu định nghĩa hai góc đối đỉnh. Vẽ hình, đặt tên và chỉ ra các cặp góc đối đỉnh.

Câu 2. Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh, vẽ hình và trình bày suy luận chứng tỏ điều đó.

 

doc 83 trang Người đăng Thái Bảo Ngày đăng 20/06/2023 Lượt xem 78Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Chương trình học kì 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 01
Tiết 01
Chương I: ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG.
§1. HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức :
- HS giải thích được thế nào là hai góc đối đỉnh.
- Nêu được tính chất: hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
2. Kỹ năng :
- HS vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước.
- Nhận biết được các góc đối đỉnh trong hình.
- Bước đầu tập suy luận.
3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học và yêu thích bộ môn.
4. Định hướng phát triển năng lực: Thực hiện các phép tính, sử dụng ngôn ngữ toán học, vận dụng toán học, sử dụng công cụ (đo,vẽ hình)
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
- GV: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ, phấn màu.
- HS: Thước thẳng, thước đo góc,bảng nhóm, bút dạ.
III. TỔ CHỨC HOAT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
 ĐVĐ: Tìm trên thực tế hình ảnh của 2 tia đối nhau, 2 đoạn thẳng cắt nhau?
- Vậy hai đường thẳng cắt nhau tạo thành bao nhiêu góc? Và các góc có tên gọi là gì?
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động của GV và HS
Nội dung 
Hoạt động 1 : Thế nào là hai góc đối đỉnh ?
Hoạt động cá nhân
Bước 1: GV cho HS vẽ hai đường thẳng xy và x’y’ cắt nhau tại O. GV viết kí hiệu góc và giới thiệu 1,3 là hai góc đối đỉnh. GV dẫn dắt cho HS nhận xét quan hệ cạnh của hai góc.
- Hai góc 1 và 4 có chung đỉnh O. Cạnh Oy là tia đối của cạnh Ox, cạnh Oy' là tia đối của cạnh Ox' (Hoặc Ox, Oy làm thành một đường thẳng ; Ox', Oy' làm thành một đường thẳng).
Bước 2: GV yêu cầu HS rút ra định nghĩa.
GV cho hs làm bài tập 2 và 4 có đối đỉnh không? Vì sao?
- Vậy hai đường thẳng cắt nhau cho ta bao nhiêu cặp góc đối đỉnh ?
Hoạt động cặp đôi(3ph)
GV đưa các hình vẽ sau lên bảng phụ, yêu cầu hs quan sát và cho biết : cặp M1 và M2 ; A và B có là hai góc đối đỉnh không ? Vì sao ?
HS quan sát hình vẽ và trả lời :
Hoạt động cá nhân
- GV vẽ một góc xOy lên bảng, yêu cầu hs vẽ góc đối đỉnh của góc xOy. 
- HS lớp vẽ hình vào vở, một hs lên bảng thực hiện và nêu cách vẽ.
- Trên hình bạn vừa vẽ còn cặp góc đối đỉnh nào không ?
- Hãy vẽ hai đường thẳng cắt nhau và đặt tên cho các cặp góc đối đỉnh được tạo thành.
HS lớp làm ra giấy nháp, một hs lên bảng vẽ hình và đặt tên.
Định nghĩa : (sgk/81).
- Hai góc đối đỉnh là hai góc có :
 + Đỉnh chung
 + Cạnh là các tia đối nhau.
- Hai góc 2 và 4 là hai góc đối đỉnh, vì có chung gốc O và mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia.
- Hai đường thẳng cắt nhau cho ta hai cặp góc đối đỉnh.
+) M1 và M2 có chung đỉnh M nhưng tia Mb và Mc không đối nhau, nên M1 và M2 không là hai góc đối đỉnh.
+) Hai góc A và B không đối nhau, vì không chung đỉnh và các cạnh không là hai tia đối nhau.
- Vẽ tia Ox’ là tia đối của tia Ox.
- Vẽ tia Oy’ là tia đối của tia Oy.
- Góc xOy là góc đối đỉnh với góc x’Oy’
- Góc xOy’ đối đỉnh với góc x’Oy.
Hoạt động 2 : Tính chất của hai góc đối đỉnh.
Hoạt động nhóm(5ph)
GV cho HS hoạt động nhóm trong 5’ và gọi đại diện nhóm trình bày. GV khen thưởng nhóm nào xuất sắc nhất.
GV yêu cầu HS làm ?3 theo nhóm xem hình 1.
a) Hãy đo 1, 3. So sánh hai góc đó.
b) Hãy đo 2, 4. So sánh hai góc đó.
c) Dự đoán kết quả rút ra từ câu a, b. 
Bước 2: GV cho HS nhình hình thể để chứng minh tính chất trên (HS KG) -> tập suy luận.
Dựa vào tính chất hai góc kề bù, hãy giải thích bằng suy luận tại sao 1 = 3 ; 2 = 4?
HS : 1 + 2= 1800 (1) (vì 2 góc kề bù)
 2 + 3= 1800 (2) (vì 2 góc kề bù)
Từ (1) và (2) suy ra : 1 = 3 
Tương tự : 2 = 4 .
- Như vậy, bằng suy luận ta chứng tỏ được hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
Gv chốt vấn đề
Hoạt động cá nhân
GV đưa hình vẽ của bài tập 1 (SBT/73) lên bảng phụ, yêu cầu hs chỉ ra các cặp góc đối đỉnh, cặp góc không đối đỉnh và giải thích rõ vì sao ?
- HS trả lời miệng bài tập 1 (SBT/73).
- Ta có hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
Vậy hai góc bằng nhau thì có đối đỉnh không ?
- Chưa chắc, vì có thể chúng không chung đỉnh hoặc cạnh không đối nhau.
a) 1 = 3 = 32o
b) 2 = 4 = 148o
c) Döï ñoaùn: Hai goùc ñoái ñænh thì baèng nhau.
TÝnh chÊt: SGK - 82.
bài tập 1 (SBT/73).
a) Các cặp góc đối đỉnh: hình 1.b, d vì mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia.
b) Các cặp góc không đối đỉnh: hình 1.a, c, e. Vì mỗi cạnh của góc này không là tia đối của một cạnh của góc kia.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 
Hoạt động cá nhân
- GV cho hs làm bài tập 2 (sgk/82).
- HS lần lượt trả lời miệng, điền vào chỗ trống trong các phát biểu :
 a) Góc xOy và góc x'Oy' là hai góc đối đỉnh vì cạnh Ox là tia đối của cạnh Ox' và cạnh Oy là tia đối của cạnh Oy'.
 b) Góc x'Oy và góc xOy' là hai góc đối đỉnh, vì cạnh Ox là tia đối của cạnh Ox' và cạnh Oy là tia đối của cạnh Oy'.
H×nh 2
y'
x'
y
x
O
- HS tiếp tục trả lời miệng bài tập 3 (sgk/82) :
 a) Hai góc có mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia được gọi là hai góc đối đỉnh.
 b) Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành hai cặp góc đối đỉnh.
- GV cho hs làm bài tập nâng cao: Hai đường thẳng AB và CD cắt nhau tại O. Biết . Tính số đo của 4 góc tạo thành.
GV gợi ý : - Hai góc AOC và BOD là hai góc đối đỉnh thì ta có điều gì ?
 - Lại có : , nên số đo mỗi góc là bao nhiêu ? Từ đó tính các góc còn lại.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Hoạt động cá nhân
Câu hỏi : Chọn câu trả lời đúng
 1/ Góc đối đỉnh với góc khi : 
Tia Ox’ là tia đối của tia Ox và tia Oy là tia đối của tia Oy’
Tia Ox’ là tia đối của tia Ox và 
Tia Ox’ là tia đối của tia Oy và tia Oy’ là tia đối của tia Ox 
Cả A, B, C đều đúng
 2/ Chọn câu trả lời sai :
	Hai đường thẳng aa’; bb’ cắt nhau tại O và .Ta có : 
	A. 	B. 	C. 	D. 
 3/ Chọn câu phát biểu đúng
Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành hai cặp góc đối đỉnh 
Ba đường thẳng cắt nhau tạo thành ba cặp góc đối đỉnh 
Bốn đường thẳng cắt nhau tạo thành bốn cặp góc đối đỉnh 	
Cả A, B, C đều đúng
 4/ Hai tia phân giác của hai góc đối dỉnh là : 	
	A. Hai tia trùng nhau	 B. Hai tia vuông góc 	C. Hai tia đối nhau	 D. Hai tia song song
	Đáp án : 	 	
1
2
3
4
D
C
A
C
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG
BT: Hai đường thẳng AB và CD cắt nhau tại O, tạo thành góc AOD bằng 700. Tính ba góc còn lại.
* Về nhà:
- Học thuộc định nghĩa và tính chất của hai góc đối đỉnh.
- Thực hành vẽ góc đối đỉnh của một góc cho trước.
- Làm bài tập 3, 4, 5 (sgk/82) và các bài tập từ 2 đến 7 (SBT/73 + 74).
- Tiết sau luyện tập.
Tuần 01
Tiết 02
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức :
- HS nắm chắc được định nghĩa hai góc đối đỉnh, tính chất : hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
2. Kỹ năng :
- Nhận biết được các góc đối đỉnh trong hình.
- HS vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước.
- Bước đầu tập suy luận. 
3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học và yêu thích bộ môn.
4. Định hướng phát triển năng lực: Thực hiện các phép tính, sử dụng ngôn ngữ toán học, vận dụng toán học, sử dụng công cụ (đo,vẽ hình).
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
- GV: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ, phấn màu.
- HS: Thước thẳng, thước đo góc,bảng nhóm, bút dạ.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Tổ chức cho học sinh tham gia trò chơi :  Chuyền hộp quà 
 GV giới thiệu luật chơi :
Lớp phó văn nghệ bắt nhịp cho lớp hát một bài hát ngắn.
 Các em vừa hát, vừa vỗ tay đồng thời chuyền hộp quà cho bạn bên cạnh.
 Khi bài hát kết thúc, hộp quà trên tay bạn nào thì bạn đó có quyền mở hộp quà và trả lời câu hỏi bên trong hộp quà.
Trả lời đúng được nhận một phần quà, trả lời sai cơ hội cho những bạn còn lại. 
Câu hỏi sử dụng trong trò chơi 
Câu 1. Nêu định nghĩa hai góc đối đỉnh. Vẽ hình, đặt tên và chỉ ra các cặp góc đối đỉnh.
Câu 2. Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh, vẽ hình và trình bày suy luận chứng tỏ điều đó.
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động cặp đôi(3ph)
Bài 6 (sgk/83).
Vẽ hai đường thẳng cắt nhau sao cho trong các góc tạo thành có một góc 470. tính số đo các góc còn lại.
Bước 1: GV gọi HS đọc đề.
- GV gọi HS nêu cách vẽ và lên bảng trình bày.
Bước 2: GV gọi HS nhắc lại các nội dung như ở bài 5.
Bước 3: Thảo luận cặp đôi và gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày.
GV chốt lại toàn bài 
Bài 6 (sgk/83).(7ph)
- Vẽ .
- Vẽ tia Ox' là tia đối của tia Ox.
- Vẽ tia Oy' là tia đối của tia Oy, ta được đường thẳng xx' cắt yy' tại O và có một góc .
47
°
O
y'
y
x'
x
Cho
 xx'yy' = {O}
Tìm
Gi¶i :
Ta cã (tính chất hai góc đối đỉnh).
 (hai góc kề bù)
Có (hai gãc kÒ bï).
Hoạt động cá nhân
Bài 8 (sgk/83).
GV gọi hai hs lên bảng vẽ hình.
- Qua hình hai bạn vừa vẽ, em có thể rút ra nhận xét gì ?
Hoạt động cá nhân
Bài 9 (sgk/83).
Vẽ góc vuông xAy. Vẽ góc x’Ay’ đối đỉnh với góc xAy. Hãy viết tên hai góc vuông không đối đỉnh.
Bước 1: GV gọi HS đọc đề.
- GV gọi HS nhắc lại thế nào là góc vuông, thế nào là hai góc đối đỉnh, hai góc như thế nào thì không đối đỉnh.
Bước 2: Gọi học sinh lên bảng trình bày.
- Các em đã thấy trên hình vẽ, hai đường thẳng cắt nhau tạo thành một góc vuông thì các góc còn lại cũng bằng một vuông.
Vậy dựa trên cơ sở nào ta có điều đó ? Em có thể trình bày một cách có cơ sở được không ?
GV yêu cầu hs nêu lại nhận xét.
Bài 8 (sgk/83).(7ph)
Hai hs vẽ hình trên bảng :
- Hai góc bằng nhau chưa chắc đã đối đỉnh.
Bài 9 (sgk/83).(10ph)
y'
y
x'
x
A
- Cặp và ; và ; và ; và là các cặp góc vuông không đối đỉnh.
- Có 
 (vì kề bù)
 (vì đối đỉnh)
 (vì đối đỉnh).
* Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành một góc vuông thì các góc còn lại cũng bằng một vuông (hay 900).
Hoạt động nhóm
Bài 10 (sgk/83).
GV yêu cầu hs làm bài thực hành theo nhóm.
HS vẽ một đường thẳng màu đỏ cắt một đường thẳng màu xanh trên một tờ giấy trong, thực hành gấp giấy để chứng tỏ hai góc đối đỉnh thì bằng nhau, sau đó nêu cách gấp:
Bài 10 (sgk/83).(7ph)
Gấp tia màu đỏ trùng với tia màu xanh ta được các góc đối đỉnh trùng nhau nên bằng nhau.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG 
- Yêu cầu hs nhắc lại định nghĩa hai góc đối đỉnh và tính chất.
- GV cho hs làm nhanh bài 7 (SBT/74) :
 a) Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. (Đ)
 b) Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh. (S)
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG 
HĐ nhóm
BT: Hai đường thẳng AB và CD cắt nhau tại O. Biết . Tính mỗi góc .
* Về nhà:
- Học bài và tập vẽ hình.
- Làm lại bài 7 (sgk/83) vào vở.
- Tìm hiểu thế nào là hai đường thẳng vuông góc ? Cách vẽ hai đường thẳng vuông góc? Đường trung trực của đoạn thẳng là gì ? Làm thế nào để vẽ đường trung trực của đoạn thẳng? Chuẩn bị ê ke. 
Tuần 02
Tiết 03
§2. HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC.
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
- Giải thích được thế nào là hai đường thẳng vuông góc nhau.
- Công nhận tính chất : có duy nhất một đường thẳng b đi qua A và vuông góc đường thẳng a.
- Hiểu thế nào là đường trung trực của m ...  giải.
Þ 1HS lên bảng thực hiện. Cả lớp làm vào tập.
Bài 41 trang 124 ( SGK)
 Cho tam giác ABC. Các tia phân giác của các góc B và C cắt nhau ở I. Vẽ ID ^ AB( DÎ AB), IE ^ BC ( E Î BC), IF ^ AC ( F Î AC). Chứng minh rằng ID = IE = IF.
- GV gọi HS đọc đề bài.
Þ HS đọc đề bài.
- GV: Hãy viết GT, KL của bài toán?
Þ HS viết GT, KL.
- GV: Để chứng minh ID = IE = IF ta phải làm như thế nào?
Þ HS : Ta lần lượt chứng minh D BDI = D BEI và D CEI = DCFI.
- GV gọi lần lượt 2HS lên bảng chứng minh.
Þ 2HS lên bảng chứng minh
 HS1 chứng minh trường hợp hai tam giác BDI và BEI.
 HS2 chứng minh trường hợp hai tam giác CEI và CFI.
 Cả lớp làm vào tập.
- GV gọi HS nêu nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
Þ HS nêu nhận xét.
- GV sửa sai ( nếu cần)
* Hình 105:
Xét D AHB và D AHC, có:
 BH = CH (gt)
 AH cạnh chung
Þ D vuông AHB = D vuông AHC (c.g.c)
 * Hình 106:
Xét D EDK và D FDK, có:
 DK cạnh chung
Þ D vuông EDK = D vuông FDK (g.c.g)
 * Hình 107:
Xét D vuông ABD và D vuông ACD, có:
 AD cạnh huyền chung
ÞD vuông ABD = D vuông ACD ( cạnh huyền – góc nhọn)
 * Hình 108: Xét D ABD và D ACD, có:
 AD cạnh huyền chung.
Þ D vuông ABD = D vuông ACD ( cạnh huyền – góc nhọn)
- Xét D BED và D CHD, có:
 BD = CD ( vì D ABD = D ACD (cmt))
 ( đối đỉnh)
Þ D BED = D CHD ( g.c.g)
- Xét D ADE và D ADH, có:
 AD cạnh chung
 DE = DH ( vì D BED = D CHD (cmt))
 AE = AH ( AB + BE = AC + CH)
Þ D ADE = D ADH ( c.c.c)
- Xét D vuông ABH và D vuông ACE, có:
 AE = AH (cmt); chung.
Þ D vuông ABH = D vuông ACE ( cạnh huyền – góc nhọn)
Bài 40 trang 124 (SGK)
x
M
A
B
C
E
F
 Xét D vuông BEM và D vuông CFM, có:
 BM = CM ( M là trung điểm của BC)
 ( hai góc đối đỉnh)
 Þ D vuông BEM = D vuông CFM ( cạnh huyền – góc nhọn)
 Þ BE = CF ( hai cạnh tương ứng)
Bài 41 trang 124( SGK)
 D ABC có: 
 BI là tia phân giác của góc B
GT CI là tia phân giác của góc C
 ID ^ AB; IE ^ BC; IF ^ AC
KL ID = IE = IF
 Chứng minh: ID = IE = IF
Xét D vuông BDI và D vuông BEI, có:
 BI cạnh huyền chung.
 ( vì BI là tia phân giác của góc B)
Þ D vuông BDI = D vuông BEI( cạnh huyền – góc nhọn)
Þ ID = IE ( hai cạnh tương ứng) (1)
Xét D vuông CEI và D vuông CFI, có:
 CI cạnh huyền chung
 ( vì CI là tia phân giác của góc C)
Þ D vuông CEI = D vuông CFI( cạnh huyền – góc nhọn)
Þ IE = IF( hai cạnh tương ứng) (2)
Từ (1)(2) Þ ID = IE = IF.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG
- Ôn lại các trường hợp bằng nhau của tam giác. Làm bài tập 57; 58; 59; 60; 61 trang 105 SBT.
- Ôn lại các kiến thức đã học ở chương I. Tiết sau “ Ôn tập học kì I”.
Tuần 17
Tiết 32
ÔN TẬP HỌC KÌ I (tiết 1).
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức: Ôn tập một cách hệ thống kiến thức kì I về khái niệm, định nghĩa, tính chất : Hai góc đối đỉnh, đường thẳng song song, đường thẳng vuông góc, tổng các góc của một tam giác. Hai tam giác bằng nhau.
2. Kỹ năng: Luyện kỹ năng vẽ hình, ghi GT, KL, bước đầu suy luận có căn cứ của học sinh.
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác. Có ý thức nhóm và yêu thích bộ môn.
4. Định hướng phát triển năng lực: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, sử dụng ngôn ngữ.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
- GV: Thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng phụ, phấn màu.
- HS: Thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng nhóm, bút dạ.
III. TỔ CHỨC HOAT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Hoạt động của GV và HS
Néi dung
Hoạt động 1- Lý thuyết
- Thế nào là hai góc đối đỉnh, vẽ hình, nêu tính chất.
HS nêu định nghĩa và tính chất của hai góc đối đỉnh, sau đó lên bảng vẽ hình :
- Thế nào là hai đường thẳng song song, t/c hai đường thẳng song song, nêu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.
HS lần lượt trả lời.
- Định lí về hai đường thẳng song song và dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song có quan hệ gì ?
- Hai định lí này ngược nhau, GT của định lí này là KL của định lí kia và ngược lại.
- Nêu tiên đề ƠClít.
- Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng chỉ có một đường thẳng song song với đường thẳng đó.
- Định lí và tiên đề có gì giống nhau ? Có gì khác nhau ?
- Định lí và tiên đề đều là tính chất của các hình, là các khẳng định đúng.
Định lí được chứng minh từ các khẳng định được coi là đúng. Tiên đề là những khẳng định được coi là đúng, không chứng minh được.
GV cho hs ôn tập một số kiến thức về tam giác thông qua bảng sau (hình vẽ có sẵn trên bảng phụ, yêu cầu hs điền vào ô t/c).
1. Hai góc đối đỉnh:
 Ô1 và Ô3 là hai góc đối đỉnh Ô1 = Ô3
2. Hai đt song song
Ký hiệu: a // b
*Các dấu hiệu nhận biết 
 +) 
+) Nếu , thì: a // b
+) Nếu a // c, b // c thì a // b
3. Tiên đề Ơclit
4. Tính chất 2 đt song song
Nếu 1 đt cắt 2đt song song thì
+ 2 góc so le trong bằng nhau
+ 2 góc đồng vị bằng nhau
+ 2 góc trong cùng phía bù nhau
5. Một số kiến thức về 
* có: 
* là góc ngoài của thì và , 
Tổng ba góc của tam giác
Góc ngoài tam giác
Hai tam giác bằng nhau
Hình vẽ
Tính chất
1/ Trường hợp c.c.c
2/ Trường hợp c.g.c
3/ Trường hợp g.c.g
Hoạt động 2- Luyên tập
Bài 1.
a) Vẽ ABC.
- Qua A vẽ AH BC (H BC), Từ H vẽ KH AC (K AC).
- Qua K vẽ đường thẳng song song với BC cắt AB tại E.
b) Chỉ ra 1 cặp góc so le trong bằng nhau, 1 cặp góc đồng vị bằng nhau, một cặp góc đối đỉnh bằng nhau.
c) Chứng minh rằng: AH EK.
d) Qua A vẽ đường thẳng m AH, chứng minh rằng : m // EK.
HS đọc đề bài, vẽ hình và ghi gt, kl :
GV gọi một hs trả lời miệng câu b.
Sau đó gọi hai hs khác lần lượt lên bảng làm câu c, d ; cả lớp làm vào vở.
gt
 ABC : AH BC, HK BC
KE // BC, Am AH
kl
a) vẽ hình
b) Chỉ ra 1 số cặp góc bằng nhau 
c) AH EK
d) m // EK.
Giải:
b) (hai góc đồng vị)
 (hai góc đối đỉnh)
 (hai góc so le trong)
c) Vì AH BC mà BC // EK 
 AH EK 
d) Vì m AH mà BC AH m // BC, mà BC // EK m // EK.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG
- Học thuộc định nghĩa, tính chất đã học kì I.
- Làm các bài tập 45, 47(SBT - 103), bài tập 47, 48, 49(SBT - 82, 83).
- Tiết sau ôn tập (luyện giải bài tập).
Tuần 18
Tiết 33
ÔN TẬP HỌC KÌ I (tiết 2).
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức: Ôn tập các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
2. Kỹ năng: Rèn tư duy suy luận và cách trình bày lời giải bài tập hình.
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác. Có ý thức nhóm, yêu thích môn học.
4. Định hướng phát triển năng lực: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, sử dụng ngôn ngữ.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
- GV: Thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng phụ, phấn màu.
- HS: Thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng nhóm, bút dạ.
III. TỔ CHỨC HOAT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Bài 11 (sbt/99)
Gọi một hs đọc to đề bài, GV vẽ hình lên bảng và yêu cầu hs cả lớp vẽ hình vào vở. HS vẽ hình vào vở.
Một hs nêu gt, kl :
GV gọi một hs lên bảng làm câu a.
- Để tính ta cần xét đến những tam giác nào ?
- Tính như thế nào ?
Bài tập.
Cho ABC, AB = AC, M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho AM = MD. Chứng minh rằng :
a) ABM = DCM
b) AB // DC
c) AM BC
- Yêu cầu học sinh đọc kĩ đầu bài.
- Yêu cầu 1 học sinh lên bảng vẽ hình và ghi gt, kl.
- Dự đoán hai tam giác có thể bằng nhau theo trường hợp nào? Nêu cách c/minh.
- Phân tích :
 ABM = DCM
AM = MD ; ; BM = BC
 (gt) (đối đỉnh) (gt)
Yêu cầu một hs chứng minh phần a.
- Nêu điều kiện để AB // DC.
HS : Có các cặp góc ở vị trí đặc biệt: so le trong (đồng vị) bằng nhau, trong cùng phía bù nhau.
GV gọi hai hs khác lần lượt làm câu b, c.
gt
ABC, 
Phân giác AD (D BC).
AH BC (H BC).
kl
a) = ?
b) = ?
c) = ?
a) ABC có : (gt)
 = 1800 - (700 + 300) = 800.
b) Xét tam giác ABH, có :
 (gt)
= 900 - 700 = 200 (2 góc phụ nhau)
Do AD là phân giác của góc BAC, nên :
 = 400 - 200 = 200.
c) Tam giác AHD có : 
 (gt) và = 200 (cmt)
GT
ABC ; AB = AC
MB = MC ; MA = MD
KL
a) ABM = DCM
b) AB // DC
c) AM BC
Chứng minh:
a) Xét ABM và DCM có :
 AM = MD (gt)
 (đối đỉnh)
 BM = MC (gt)
 ABM = DCM (c.g.c)
b) ABM = DCM ( chứng minh trên)
 , Mà 2 góc này ở vị trí so le trong AB // CD.
c) Xét ABM và ACM có :
 AB = AC và BM = MC (gt) ; AM chung
 ABM = ACM (c.c.c)
 (hai góc tương ứng)
mà (hai góc kề bù)
 hay AM BC.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
- HS nhắc lại các trường hợp bằng nhau của tam giác.
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG
- Ôn tập kĩ lí thuyết.
- Xem lại các dạng bài tập đã chữa.
- Làm nốt các bài tập còn lại trong sgk và sbt.
- Chuẩn bị tốt cho kiểm tra học kì I theo ma trận đề của phòng giáo dục.
Tuần 19
Tiết 34
TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I
(Phần hình học)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
- Nhận xét chất lượng bài kiểm tra học kì I.
- Chữa và chỉ ra những lỗi hay mắc trong khi làm bài kiểm tra học kỳ I.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.
4. Định hướng phát triển năng lực: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, sử dụng ngôn ngữ.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
- GV: Thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng phụ, phấn màu.
- HS: Thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng nhóm, bút dạ.
III. TỔ CHỨC HOAT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG
a. Chữa bài - nêu biểu điểm .
 GV: Trả bài kiểm tra HK cho HS.
 HS: Lên bảng chữa bài ( GV gọi HS lên bảng làm lại từng câu)
 - GV cùng hs chữa lại bài kiểm tra phần hình học.
- GV đọc từng câu hỏi trắc nghiệm, gọi hs trả lời miệng và GV chỉ ra các sai lầm của hs khi chọn nhầm đáp án.
- GV ghi lại đề bài các bài tự luận lên bảng, gọi hs lần lượt lên bảng chữa.
- GV sửa lại cách trình bày cho hs và chỉ ra sự nhầm lẫn của hs (cụ thể với một số hs) đã mắc phải trong bài kiểm tra học kì.
b. Nhận xét ưu khuyết điểm :
GV: Nhận xét ưu khuyết điểm-tuyên dương- phê bình- rút kinh nghiệm lớp.
* Ưu điểm: Một số trình bày rõ ràng, sạch đẹp. Nắm bắt được kiến thức cơ bản của chương trình.
* Nhược điểm: Nhiều bài làm còn chưa tốt, chữ viết cẩu thả, trình bày không rõ ràng, không biết cách giải quyết vấn đề, không nắm bắt được kiến thức cơ bản, do đó trắc nghiệm còn sai nhiều.
- Chất lượng nhìn chung còn hạn chế.
* Về nhà:
- Ôn lại nội dung kiến thức đã học trong chương I và II.
- Tự giác luyện tập thêm các bài tập có dạng tương tự.
- Chuẩn bị tốt kiến thức đã biết để tiếp tục tiếp thu kiến thức mới trong học kì II.
- Mang theo compa, thước đo góc, thước thẳng, SGK tập 1.
- Xem trước bài “ tam giác cân” Tam giác cân là tam giác như thế nào? Tam giác cân có tính chất gì? Tam giác như thế nào thì được gọi là tam giác đều?

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_7_chuong_trinh_hoc_ki_1.doc