Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết 37 : Ôn tập học kỳ I (tiếp)

Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết 37 : Ôn tập học kỳ I (tiếp)

 Hệ thống kiến thức trọng tâm chương I và chương II.

Rèn luyên kỹ năng tính toán, giải các bài toán về tỉ lệ thức và chia tỉ lệ.

A. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

I / Hệ thống câu hỏi ôn tập:

1. Viết các công thức nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số.

2. Viết công thức luỹ thừa của một tích , một thương, luỹ thừa của một luỹ thừa ?

3. Nêu tính chất của tỉ lệ thức ?

4. Thế nào là hai đại lượng tỉ lệ thuận , tỉ lệ nghịch?

 

doc 2 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 544Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết 37 : Ôn tập học kỳ I (tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày 5/1/2007
Tiết 37 : ôn tập học kỳ I
Mục tiêu: 
 Hệ thống kiến thức trọng tâm chương I và chương II.
Rèn luyên kỹ năng tính toán, giải các bài toán về tỉ lệ thức và chia tỉ lệ.
Hoạt động dạy học: 
I / Hệ thống câu hỏi ôn tập:
Viết các công thức nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số.
Viết công thức luỹ thừa của một tích , một thương, luỹ thừa của một luỹ thừa ?
Nêu tính chất của tỉ lệ thức ?
Thế nào là hai đại lượng tỉ lệ thuận , tỉ lệ nghịch?
Nêu qui ước làm tròn số ?
Thế nào là giá trị tuyệt đối của một số thực?
Hàm số là gì?
Đồ thị hàm số y = ax (a0) có dạng như thế nào?
II/ Bài tập ôn tập:
Hướng dẫn của GV
Hoạt động HS 
GV – cho HS làm BT1 
Trong hai số sau số nào lớn hơn
2600 và 3 400 
HD – HS đưa về luỹ thừa cùng cơ số.
Gv – cho HS làm BT2.
Tìm số tự nhiên n biét:
a) 
b) 3-2 . 34.3n = 37
c) 2-1.2n + 4.2n-1 = 5.25
HD – HS đưa về cùng cơ số.
GV – cho HS giải BT3:
Chứng tỏ rằng với mọi số tự nhiên n thì :
a) 3n+2- 2n+2 + 3n-2n 10
b) 3n+3 + 3n+1 +2n+3 +2n+2 6
HD – Sử dụng t/c chia hết của một tổng.
Bài1 :
Ta có :
 2600 = 23. 200 = 8200 ;3 400 = 32 . 200 = 9200 
vì 8200 < 9200 nên 2600 < 3400 
Bài 2:
a) 
=> 3n – 2 = n 3n – n = 2 2n = 2 n = 1
b) 3-2 . 34.3n = 37 
c) 2-1.2n + 4.2n-1 = 5.25
=> n –1 = 5
=> n = 6.
Bài 3:
a) 3n+2- 2n+2 + 3n-2n = 3n+2 + 3n-2n - 2n+2 = 
3n ( 32 + 1) – 2n-1 ( 2+ 23 ) = 3n.10 + 2n-1.10
3n.10 10 ; 2n-1.10 10
=> 3n+2- 2n+2 + 3n-2n 10
b) 3n+3 + 3n+1 +2n+3 +2n+2 
= 3n( 33+3) + 2n ( 23 +22) = 3n .30 +2n .12 
3n .306 ; 2n .12 6
=> 3n+3 + 3n+1 +2n+3 +2n+2 6
GV - cho HS giải BT4:
Tìm các số x, y, z biết:
a) 
 và 4x – 3y +2z = 36.(1)
b) và 
x –2y +3z = 14.
HD –Có thể giải bằng hai cách
- Dùng t/c của dãy tỉ số bằng nhau
- Dùng tỉ số chung.
Bài 4:
a) C/1 : Từ => 
=> x = 9 ; y =18; z = 27.
C/2: Đặt = k 
do đó x = k ; y = 2k ; z = 3k.
Thay vào (1) ta được :
4k –3.2k +2. 3k = 36 => 4k = 36 => k = 9
Nên x = 9; y = 18 ; z = 27.
b) HS về nhà tự giải.
III/ Hướng dẫn học ở nhà :
HS – Làm các bài tập sau:
 Tìm x và y biết:
( x –1 )3 = 27.
(5x – 2)4 = 256.
.
(2x+3)2 +( 4y - 5 )4= 0.
+ = 0
Hết

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 37.doc