Giáo án môn học Đại số lớp 7 - Tiết 13 đến tiết 40

Giáo án môn học Đại số lớp 7 - Tiết 13 đến tiết 40

A. MỤC TIÊU:

- Kiến thức : Củng cố các tính chất của tỉ lệ thức.

- Kỹ năng : Luyện kỹ năng thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên.

- Thái độ : Đánh giá việc tiếp thu kiến thức của HS về tỉ lệ thức và tính chất dãy tỉ số bằng nhau bằng kiểm tra viết.

 B. CHUẨN BỊ

- Giáo viên : Bảng phụ ghi tính chất của tỉ lệ thức, tính chất dãy tỉ số bằng nhau, bài tập; Đề bài kiểm tra 15 phút.

- Học sinh : Học và làm bài đầy đủ ở nhà, ôn tập tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau.

 

doc 65 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1071Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học Đại số lớp 7 - Tiết 13 đến tiết 40", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hoạt động 1: 1) tính chất của dãy tỉ số bằng nhau 
- GV yêu cầu HS làm ?1.
- GV: từ có thể suy ra hay không?
- Đọc cách chứng minh trong SGK, yêu cầu một HS lên trình bày lại.
- Tính chất trên còn mở rộng cho dãy tỉ số bằng nhau:
-GV đưa bài chứng minh lên bảng phụ.
- GV đưa tính chất dãy tỉ số bằng nhau lên bảng phụ.
Yêu cầu HS đọc VD SGK.
- Cho HS làm bài 54 tr30 SGK.
?1.
Vậy 
- Kết luận: 
- Điều kiện: b ạ ± d
- Tính chất SGK.
- Bài 54:
Hoạt động 2: 2) Chú ý 
- GV giới thiệu : Khi có dãy tỉ số:
 ta nói các số a,b,c tỉ lệ với các số 2; 3 ; 5
Ta cũng viết: a: b : c = 2: 3 : 5.
- Cho HS làm ?2.
- Cho HS làm bài 57 tr 30 SGK.
- Tóm tắt đề bằng dãy tỉ số bằng nhau.
?2. Gọi số HS của các lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là a,b,c, thì ta có : 
Bài 57: SGK.
 IV. Củng cố
- Nêu tính chất dãy tỉ số bằng nhau
- Bài 56 tr 30 SGK
Bài 56
Gọi hai cạnh hình chữ nhật là a và b.Có: và (a+b).2 = 28 ị a+b= 14
ị a = 4 (m); b= 10(m)
Vậy diện tích hình chữ nhật là: 4.10 = 40.
 V. Hướng dẫn về nhà:
- Ôn tập tính chất của tỉ lệ thức và tính chất dãy tỉ số bằng nhau
-Làm bài 58; 59; 60 tr30 SGK.
- Tiết sau luyện tập.
Soạn ngày: 20 / 9/2010
Giảng ngày: / /2010
Tiết 12: luyện tập.
A. mục tiêu:
- Kiến thức : Củng cố các tính chất của tỉ lệ thức.
- Kỹ năng : Luyện kỹ năng thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên.
- Thái độ : Đánh giá việc tiếp thu kiến thức của HS về tỉ lệ thức và tính chất dãy tỉ số bằng nhau bằng kiểm tra viết.
 B. Chuẩn bị 
- Giáo viên : Bảng phụ ghi tính chất của tỉ lệ thức, tính chất dãy tỉ số bằng nhau, bài tập; Đề bài kiểm tra 15 phút.
- Học sinh : Học và làm bài đầy đủ ở nhà, ôn tập tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau.
C. Tiến trình dạy học:
 I. Tổ chức: sĩ số: 7A: 7B: 7C:
 II. Kiểm tra 15 phút: 
Đê bài :
Bài 1: ( 5 điểm) Tính: 
a, 
b, 
Bài 2: (5 điểm) Tìm 2 số x, y biết :
 và x + y = 18
Đáp án:
Bài 1: 
a, ( 2.5 đ)
b, ( 2.5 đ)
Ta có: 
Do đó:
 và 
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động 1: Giải bài tập 59_SGK
- Yêu cầu hai HS lên chữa bài tập.
Hoạt động 2: Giải bài tập 60 - SGK
- Yêu cầu Hs làm bài 60 tr 31 SGK.
- HS trả lời câu hỏi và làm bài tập dưới sự dẫn dắt của GV.
- Xác định các ngoại tỉ , trung tỉ trong tỉ lệ thức.
- Nêu cách tìmngoại tỉ từ đó tìm x
- Yêu cầu 3 HS lên làm bài.
Hoạt động 3: Giải bài tập 58 -SGK
- Bài 58tr30SGK
GV đưa đầu bài lên bảng, yêu cầu HS dùng dãy tỉ số bằng nhau thể hiện đề bài.
Hoạt động 4: Giải bài tập 61 - SGK
- Bài 61 tr 31 SGK.
Từ hai tỉ lệ thức, làm thế nào để có dãy tỉ số bằng nhau?
Bài 59
a) 2,04: (-3,12) = 
b) 
Bài 60 SGK
a)x= 8
b) x= 1,5
c)x= 0,32
d) x= 
Bài 58
Gọi số cây trồng được của lớp 7A,7B lần lượt là x,y
 và y- x= 20
ị = 20
ị x= 4.20 = 80 (cây)
 y = 5. 20 = 100 (cây)
Bài 61 SGK
 Đáp số: x = 16
 y = 24
 z = 30
 IV. Củng cố:
 - Nhắc lại cho học sinh một số tính chất của tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỷ số bằng nhau
 V. Hướng dẫn về nhà:
- Làm bài 62, 63 tr 31 SGK
-Ôn lại định nghĩa số hữu tỉ.
- Tiết sau mang máy tính bỏ túi.
Ngày tháng 9 năm 2010
Duyệt tổ chuyên môn
 Soạn ngày : 01/10/2010
 Giảng ngày:
 Tiết 13: số thập phân hữu hạn
 số thập phân vô hạn tuần hoàn
A. mục tiêu:
- Kiến thức : HS nhận biết được số thập phân hữu hạn, điều kiện để một phân số tối giản biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn.
- Kỹ năng : Hiểu được rằng số hữu tỉ là số có biểu diễn thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.
- Thái độ : Rèn tính cẩn thận khi làm toán, thái độ nghiêm túc trong học tập.
B. Chuẩn bị 
- Giáo viên : Bảng phụ ghi bài tập và kết luận tr 34. Máy tính bỏ túi.
- Học sinh : Ôn lại định nghĩa số hữu tỉ. Xem trước bài. Mang máy tính bỏ túi.
C. Tiến trình dạy học:
I. Tổ chức: sĩ số: 7A: 7B: 7C:
 II. Kiểm tra :
 ( Kết hợp trong giờ)
 III. các hoạt động dạy học
Hoạt động1:1.Số thập phân hữu hạn.số thập phân vô hạn tuần hoàn 
- Thế nào là số hữu tỉ?
- GV đặt vấn đề vào bài.
- Nêu cách làm. Yêu cầu HS kiểm tra phép chia bằng máy tính.
- Yêu cầu HS nêu cách khác.
- GV giới thiệu: Các số thập phân như 0,15 ; 0,48 còn được gọi là số thập phân hữu hạn.
- GV yêu cầu HS thực hiện VD2.
- GV: Hãy viết các phân số:
 dưới dạng số thập phân, chỉ ra chu kì của nó, rồi viết gọn lại.
Ví dụ 1: 
Viết các phân số dưới dạng số thập phân.
0,15;0,48 là số thập phân hữu hạn.
Ví dụ 2:
0,41666... là số thập phân vô hạn tuần hoàn.
- Cách viết gọn: 0,41666... = 0,41(6)
Hoạt động :2. nhận xét 
- Xét xem mẫu của các số nguyên tố này chứa các thừa số nguyên tố nào?
- Vậy các phân số tối giản với mẫu dương, phải có mẫu như thế nào thì mới viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn? Tương tự với số thập phân vô hạn tuần hoàn. 
- GV: Cho hai phân số: mỗi phân số trên viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn? Vì sao?
- Yêu cầu HS làm ?.SGK
- GV yêu cầu HS làm bài 65 ; 66 tr 34 SGK.
- GV đưa kết luận trong khung SGK lên bảng phụ.
- Nhận xét : SGK.
- Ví dụ:
 (là phân số tối giản) có mẫu là 25 = 52 không có ước nguyên tố khác 2 và 5 suy ra viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.
 viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.
?. 
Kết quả:
Những phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn:
Những phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.
- Kết luận: SGK.
 IV. Củng cố:
- Những phân số như thế nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn? Cho Ví dụ?
- Số 0,323232... có phải là số hữu tỉ không? Hãy viết số đó dưới dạng phân số.
- Cho HS làm bài 67 SGK.
0,323232...= 0,(01).32 = 
Bài 67.
Có thể điền 3 số: 2; 3; 5.
 V. Hướng dẫn về nhà
- Nắm vững điều kiện để một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn.Khi xét các điều kiện này phân số phải tối giản. Học thuộc kết luận về quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân.
- Làm bài 68, 69,70 tr34 SGK.
 Soạn ngày: 01 /10 / 2010
 Giảng ngày: /10 / 2010
Tiết 14: luyện tập.
A. mục tiêu:
- Kiến thức : Củng cố điều kiện để một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.
- Kỹ năng : Rèn luyện kĩ năng viết một phân số dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô han tuần hoàn và ngược lại (Thực hiện với các số thập phânvô hạn tuần hoàn chu kì có từ một đến hai số)
- Thái độ : Rèn tính cẩn thận khi làm toán, thái độ nghiêm túc trong học tập.
B. Chuẩn bị 
- Giáo viên : Bảng phụ ghi bài tập mẫu, nhận xét tr 31 SGK. Máy tính bỏ túi.
- Học sinh : Mang máy tính bỏ túi.
C. Tiến trình dạy học:
 I. Tổ chức: sĩ số: 7A: 7B: 7C:
 II. Kiểm tra :
- GV kiểm tra hai HS .
- HS1: Nêu điều kiện để một phân số tối giản với mẫu dương viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. Chữa bài 68a SGK.
- HS2: Phát biểu kết luận về quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân. Chữu bài 68b
 III. Các hoạt động dạy học
 HĐ1 : Dạng 1: Viết phân số hoặc một thương dưới dạng số thập phân.
Bài 69 SGK.
- Một HS lên bảng.
Bài 71 tr 35 SGK.
Cho HS hoạt động nhóm baìi 85, 87 tr15 SBT.
- Mời đại diện hai nhóm lên bảng trình bày hai bài.
Hoạt động 2: Dạng 2: Viết số thập phân dưới dạng phân số.
- Yêu cầu bài 70 tr 35 SGK
- GV hướng dẫn HS làm phần a,b. HS tự làm phần c,d.
Dạng 3: Bài tập về thứ tự.
Bài 72 tr 35 SGK.
Bài 69
a) 8,5 : 3 = 2,8(3)
b) 18,7 : 6 = 3,11(6)
c) 58 : 11 = 5,(27)
d) 14,2 : 3,33 = 4,(246)
Bài 71
Kết quả:
 = 0,(01) ; = 0,(001)
Bài 85
Các phân số này đều ở dạng tối giản, mẫu không chứa thừa số nguyên nào khác 2 và 5.
Bài 87
Các phân số này đều ở dạng tối giản, mẫu có chứa thừa số nguyên tố khác 2 và 5.
Bài 70
a) 0,32 = 
b)-0,124 = 
c)1,28 = 
d) - 3,12 = 
Bài 72
0,(31) = 0,313131313...
0,3(13) = 0,3131313...
Vậy 0,(31) = 0,3(13)
 IV. Củng cố:
 Hệ thống lại cho học sinh 2 dạng toán cơ bản về số thạp phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn
 V. Hướng dẫn về nhà
- Nắm vững kết luận về quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân.
- Làm bài tập 86,91,92 tr 15 SBT.
- Xem trước bài làm tròn số.
- Tiết sau mang máy tính bỏ túi.
Ngày tháng 10 năm 2010
Duyệt tổ chuyên môn 
 Soạn ngày: 03/10/2010.
 Giảng ngày: /10/2010 
Tiết 15: làm tròn số.
A. mục tiêu:
- Kiến thức : HS có khái niệm về làm tròn số, biết ý nghĩa của việc làm tròn số trong thực tiễn.
- Kỹ năng : Nắm vững và biết vận dụng các quy ước làm tròn số. Sử dụng đúng các thuật ngữ nêu trong bài.
- Thái độ : Có ý thức vận dụng các quy ước làm tròn số trong đời sống hàng ngày.
B. Chuẩn bị 
- Giáo viên : Bảng phụ ghi một số ví dụ trong thực tế, sách báo ... mà các số liệu đã được làm tròn số, hai quy ước làm tròn số và các bài tập. Máy tính bỏ túi.
- Học sinh : Sưu tầm ví dụ thực tế về làm tròn số. Mang máy tính bỏ túi.
C. Tiến trình dạy học:
 I. Tổ chức: sĩ số: 7A: 7B: 7C:
 II. Kiểm tra :
- Phát biểu kết luận về quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân.
- Chữa bài 91 tr 15 SBT.
- GV đặt vấn đề vào bài mới.
 III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Các ví dụ về làm tròn số
- GV đưa ra một số ví dụ về làm tròn số.
- GV yêu cầu HS nêu thêm một số ví dụ về làm tròn số mà các em tìm hiểu được.
- GV: Như vậy qua thực tế, ta thấy việc làm tròn số được dùng rất nhiều trong đời sống, nó giúp ta dễ nhớ, dễ so sánh, còn giúp ta ước lượng nhanh kết quả các phép toán.
- GV vẽ phần trục số sau lên bảng.
- Yêu cầu HS lên biểu diễn số thập phân 4,3 và 4,9 trên trục số.
Nhận xét số thập phân 4,3 gần số nguyên nào nhất? Tương tự với số thập phân 4,9.
- Để làm tròn số thập phân trên đến hàng đơn vị ta làm như sau:
4,3 ằ 4
4,9 ằ 5
- Kí hiệu ằ Đọc là " Gần bằng" hoặc "Xấp xỉ"
- Vậy để làm tròn một số thập phân đến hàng đơn vị, ta lấy số nguyên nào?
- Yêu cầu HS làm ?1.
- GV đưa ra VD2, yêu cầu HS giải thích cách làm tròn.
- GV đưa ra VD3 : Phải giữ lại mấy chữ số thập phân ở phần kết quả.?
+ Số học sinh dự thi tốt nghiệp THCS năm học 2002-2003 toàn quốc là hơn 1,35 triệu HS.
+ Theo thống kê của Uỷ ban Dân số Gia đình và Trẻ em, hiện cả nước vẫn còn khoảng 26.000 trẻ lang thang (riêng Hà Nội còn khoảng 6000 trẻ) (Theo bấo CND số ra ngày 31/12/2003)
+ Ví dụ 1: Làm tròn các số thập phân 4,3 và 4,9 đến hàng đơn vị.
- Để làm tròn một số thập phân đến hàng đơn vị, ta lấy số nguyên gần với số đó nhất.
?1. 5,4 ằ 5 ; 5,8 ằ 6
 5,4 ằ 4 ; 4,5 ằ 5
VD2: Làm tròn số 72 900 đến hàng nghìn.
 72 900 ằ 73000 vì 72 900 gần 73000 hơn 72000.
VD3: Làm tròn số 0,8134 đến hàng phần nghìn.
0,8134 ằ 0,813.
Hoạt động 2: Quy ước làm tròn số 
- GV đưa ra quy ước làm tròn số như SGK.
- GV đưa ra VD và hướng dẫn HS làm.
- GV đưa trường hợp 2 lên bảng phụ.
- Đưa ra VD yêu cầu HS làm.
- Yêu cầu HS làm ?2.
* Trường hợp I: SGK.
VD: 
a) Làm tròn số 86,149 đến chữ s ... ệ nghịch, thước thẳng có chia khoảng, máy tính cầm tay.
- Học sinh : Ôn tập và làm bài tập theo yêu cầu của GV.
C. Tiến trình dạy học:
I. Tổ chức: 
 Sĩ số: 7A: 7B: 7C:
II. Kiểm tra: 
- Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà và việc chuẩn bị bài mới của HS.
 III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động 1: ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, 
đại lượng tỉ lệ nghịch 
- Khi nào đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau? Cho VD.
- Khi nào hai đại lượng y và x tỉ lệ nghịch với nhau? Cho VD.
- GV treo bảng ôn tập về hai đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch lên và nhấn mạnh với HS về tính chất khác nhau của hai tương quan này.
Bài tập:
Bài 1:
Chia số 310 thành ba phần:
a) Tỉ lệ thuận với 2; 3; 5.
b) Tỉ lệ nghịch với 2; 3; 5
Bài 1:
HS cả lớp làm bài, hai HS lên bảng.
a) Gọi ba số cần tìm lần lượt là a, b, c. Ta có:
ị a = 2. 31 = 62
 b = 3.31 = 93
 c = 5. 31 = 155
b) Gọi ba số cần tìm lần lượt là a; b; c. 
Chia 310 thành ba phần tỉ lệ nghịch với 2; 3; 5 ta phải 310 thành 3 phần tỉ lệ thuận với . Ta có:
ị a = 
 b = 
 c = 
Hoạt động 2: ôn tập về đồ thị hàm số 
- Hàm số y = ax (a ạ 0) cho ta biết y và x là hai đại lượng tỉ lệ thuận. Đồ thị hàm số y = ax (a ạ 0) có dạng như thế nào?
Bài tập
Bài 1:
Cho hàm số: y = - 2x
a) Biết điểm A (3; y0) thuộc đồ thị hàm số y = - 2x. Tính y0.
b) Điểm B (1,5; 3) có thuộc đồ thị của hàm số y = - 2x hay không? Tại sao?
c) Vẽ đồ thị hàm số 
y = - 2x 
Bài tập
Bài 1: HS hoạt động theo nhóm.
a) A (3 ; y0) thuộc đồ thị hàm số y = - 2x. ta thay x = 3 và y = y0 vào 
y = - 2x
y0 = - 2 . 3 = - 6
b) Xét điểm B (1,5 ; 3)
Ta thay x = 1,5 vào công thức
y = - 2x
y = - 2 . 1,5
y = - 3 ( ạ 3)
Vậy điểm B không thuộc đồ thị hàm số y = - 2x.
c) M (1 ; - 2)
 IV. Củng cố:
 - Giáo viên khái quát cho ọc sinh nội dung cơ bản của chương II - Hàm số
 V. Hướng dẫn về nhà
- Ôn tập theo các câu hỏi Ôn tập chương I và Ôn tập chương II SGK.
- Làm lại các dạng bài tập.
- Tiết sau kiểm tra học kì môn toán 2 tiết gồm cả hình và đại, mang đầy đủ dụng cụ: Thước kẻ, com pa, ê ke, thước đo độ, máy tính bỏ túi.
 Soạn ngày : 10/12/2010
 Giảng ngày: /12/2010
Tiết 37: ôn tập học kì I ( T1)
A. mục tiêu:
- Kiến thức: Ôn tập các phép tính về số hữu tỉ, số thực. 
- Kĩ năng : Tiếp tục rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép tính về số hữu tỉ, số thực để tính giá trị của biểu thức. Vận dụng các tính chất của đẳng thức, tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau để tìm số chua biết.
- Thái độ : Giáo dục tính hệ thống, khoa học, chính xác cho HS.
B. Chuẩn bị 
- Giáo viên : Bảng phụ ghi bài tập, bảng tổng kết các phép tính, tính chất của tỉ lệ thức, tính chất dãy tỉ số bằng nhau.
- Học sinh : Ôn tập về quy tắc và tính chất các phép toán, tính chất của tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
C. Tiến trình dạy học:
I. Tổ chức: 
 Sĩ số: 7A: 7B: 7C:
 II. Kiểm tra: 
( Kết hợp trong giờ)
 III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động 1:Ôn tập về số hữu tỉ, số thực - tính giá trị của biểu thức số 
- Số hữu tỉ là gì? Số hữu tỉ có biểu diễn thập phân như thế nào?
- Số vô tỉ là gì?
- Số thực là gì?
Trong tập R các số thực, em đã biết những phép toán nào?
- GV treo bảng ôn tập các phép toán.
- Yêu cầu HS nhắc lại một số quy tắc phép toán trong bảng.
Bài tập:
Thực hiện các phép toán sau:
Bài 1:
a) - 0,75. . (- 1)2
b) 
c) 
Yêu cầu HS tính hợp lí nếu có thể.
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài 2.
Bài 2: 
a) 
c) (-2)2 + - + 
HS trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của GV.
- HS làm bài, yêu cầu 3 HS lên bảng trình bày.
a) - 0,75. . (- 1)2
= 
b) 
= )
= 
c) 
= 
Bài 2:
a) 
= + 5
= + 5
= 
c) (-2)2 + - + 
= 4 + 6 - 3 + 5 = 12
Hoạt động 2: ôn tập về tỉ lệ thức- dãy tỉ số bằng nhau 
- Tỉ lệ thức là gì? Nêu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức.
- Viết dạng tổng quát của tính chất dãy tỉ số bằng nhau.
Bài tập:
Bài 1: Tìm x trong tỉ lệ thức:
a) x : 8, 5 = 0 , 69 : (- 1,15)
- Nêu cách tìm một số hạng trong tỉ lệ thức.
b) (0,25 x) : 3 = : 0,125
Bài 2:
Tìm hai số x và y biết 7x = 3y và x - y = 16
- GV hướng dẫn HS làm bài: Từ đẳng thức 7x = 3y hãy lập tỉ lệ thức, áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để tìm x, y.
Bài 3(bài 80 tr 14 SBT)
Tìm các số a , b, c biết:
 và a + 2b - 3c = - 20
- GV hướng dẫn HS biến đổi để có 2a; 3c.
Bài 1:
Hai HS lên bảng làm.
a) x = 
b) x = 80
Bài 2:
7x = 3y ị 
ị x = 3. (- 4) = - 12
 y = 7. (-4) = - 28
Bài 3:
 = 
ị a = 10; b = 15; c = 20
 IV . Củng cố: - Khái quát cho học sinh nội dung cơ bản của chương I
 - Những kỹ năng mà học sinh cần đạt được trong chương I
V. Hướng dẫn về nhà:
- Ôn tập lại kiến thức và các dạng bài tập đã ôn về các phép tính trong tập Q, tập R, tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau, giá trị tuyệt đối của một số.
- Tiết sau ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, hàm số và đồ thị của hàm số.
- Làm bài tập 57, 61, 68, 70 tr 54, 55, 58 SBT. 
 Soạn ngày : 12/12/2010
 Giảng ngày: /12/2010
 Tiết 38: ôn tập học kì I ( T2) 
A. mục tiêu:
- Kiến thức: Ôn tập về một số kiến thức cơ bản của chương I, II đã học ở học kỳ I
- Kĩ năng : Tiếp tục rèn luyện kĩ năng về giải các bài toán về số thực số hữu tỷ, đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, vẽ đồ thị của hàm số y = ax (a ạ 0), xét điểm thuộc, không thuộc đồ thị của hàm số.
- Thái độ : HS thấy được ứng dụng của toán học vào đời sống.
B. Chuẩn bị 
- Giáo viên : Bảng phụ ghi bài tập, bảng tổng kết các phép tính, tính chất của tỉ lệ thức, tính chất dãy tỉ số bằng nhau.
- Học sinh : Ôn tập về quy tắc và tính chất các phép toán, tính chất của tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
C. Tiến trình dạy học:
I. Tổ chức: 
 Sĩ số: 7A: 7B: 7C:
 II. Kiểm tra: 
( Kết hợp trong giờ)
 III. Các hoạt động dạy học
Tìm x
b) 
- 2 học sinh lên bảng trình bày phần a, phần b
- Một số học sinh yếu không làm tắt, giáo viên hướng dẫn học sinh làm chi tiết từ đổi số thập phân phân số , , quy tắc tính.
Bài tập 1 
a) 
b) 
- Học sinh đọc kĩ yêu cầu bài tập 2
- Giáo viên lưu ý: 
- 1 học sinh khá nêu cách giải
- 1 học sinh TB lên trình bày.
- Các học sinh khác nhận xét.
- 1 học sinh nêu cách làm phần a, b sau đó 2 học sinh lên bảng trình bày.
- Giáo viên lưu ý phần b: Không lên tìm điểm khác mà xác định luôn O, A để vẽ đường thẳng. 
- Lưu ý đường thẳng y = 3
Bài tập 2: Tìm x, y biết
7x = 3y và x - y = 16
Vì 
Bài tập 3 (6') Cho hàm số y = ax
a) Biết đồ thị hàm số qua A(1;2) tìm a
b) Vẽ đồ thị hàm số
Bg:
a) Vì đồ thị hàm số qua A(1; 2)
 2 = a.1 a = 2
 hàm số y = 2x
b) 
IV. Củng cố: 
- Giáo viên nêu các dạng toán kì I
V. Hướng dẫn học ở nhà:
Bài tập 1: Tìm x
Bài tập 2: Tìm x, y: 3x - 2y = 0 và x + 3y = 5
Soạn ngày: 18/12/2010.
Giảngngày: /12/2010
Tiết 39(ĐS)+Tiết 31(HH):
Kiểm tra viết học kỳ I
(Thời gian 90 phút)
 A. Mục tiêu:
 - Kiểm tra kiến thức , kỹ năng học sinh đã đạt được trong học kỳ I vừa qua đối với môn Toán 7.
 - Đánh giá chất lượng dạy và học trong học kỳ I vừa qua.
 - Rèn cho học sinh tính nhanh nhẹn, hoạt bát, chính xác, nghiêm túc khi làm bài kiểm tra .
 B. Đề bai và điểm số .
Bài 1(1đ): Cho hàm số y= f(x) = x2 + 1. Tính: f(0); f(1); f(-1); f(2).
Bài 2(1đ): Tính các số đo góc x, y trong các hình vẽ sau: 
Bài 3(1đ): Tính:
a)+	 b) 
Bài 4(1đ): Tìm x biết:
a) b, x = 
Bài 5(1,5đ): Hai thanh kim loại đồng chất có thể tích là 12cm3 và 17 cm3. Hỏi mỗi thanh nặng bao nhiêu gam, biết tổng khối lượng của cả hai thanh là 327,7 gam.
Bài 6(2,5đ): Cho có AB = AC. Tia phân giác của góc A cắt BC tại D. chứng minh :
DB = DC	
ADBC
Bài 7(1đ): 
Xem hình vẽ bên
a, Vì sao a//b ?
b, Tính số đo góc C
Bài 8(1đ): C hứng minh rằng 55 -54 +5 3 chia hết cho 7
 C. Đáp án và thang điểm
Bài
Nội dung
Điểm
1
f(0) = 02 + 1 = 1
f(1) = 12 + 1 = 2
f(-1) = (-1)2 + 1 = 2
f(2) 22 + 1 = 5
0.25
0.25
0.25
0.25
2
x = 180o – ( 125o + 25o) = 30o
y = 180o – ( 90o + 35o) = 55o
Hoặc y = 90o – 35o = 55o 
0.5
0.5
3
a) +	= 
b, 
0.5
0.5
4
a) 
 b, x = 
0.5
0.5
5
Gọi khối lượng của hai thanh kim loại đó lần lượt là m1 (g) và m2 (g). Ta có : m1 + m2 = 372,7 (g).
Vì khối lượng và thể tích là hai đại lượng tỷ lệ thuận nên ta có: . áp dụng tính chất của dãy tỷ số bằng nhau ta có: .
Do đó : 
 .
Vậy khối lượng của hai thanh kim loại đó lần lượt là 135,6 gam và 192,1 gam.
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
6
GT
AD là tia phân giác của góc A
KL
a, DB = DC
b, 
a, Xét hai tam giác ADB và ADC ta có:
AB = AC ( gt)
 ( vì AD là tia phân giác Â.)
AD là cạnh chung nên 
Suy ra DB = DC.
b, Từ kết quả suy ra mà là hai góc kề bù nên
 . Hay .
0.5
1
1
7
a, , nên a// b.
b, ( Vì hai góc trong cùng phía bù nhau)
0.5
0.5
8
Ta có: 55 -54 +5 3 = 53.(52 – 5 + 1) = 53.21 = 53.3.77
 D. Tổ chức và kiểm tra.
 1. Tổ chức: Sĩ số: 7A
 7B:
 2. Giao đề - làm bài.
 3. Thu bài - nhận xét.
 E. Hướng dẫn về nhà.
 - Làm lại bài kiểm tra vào vở.
 Soạn ngày: 19/12/2010.
 Giảng ngày: /12/2010
Tiết 40: trả bài kiểm tra học kì I
A. Mục tiêu:
- Nhận xét đánh giá kết quả toàn diện của học sinh qua bài làm tổng hợp phân môn: Đại số
- Đánh giá kĩ năng giải toán, trình bày diễn đạt một bài toán.
- Học sinh đợc củng cố kiến thức, rèn cách làm bài kiểm tra tổng hợp.
- Học sinh tự sửa chữa sai sót trong bài.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: chấm bài, đánh giá ưu nhược điểm của học sinh.
- Học sinh: xem lại bài kiểm tra, trình bày lại bài KT vào vở bài tập 
C. Tiến trình dạy học
I. Tổ chức : sĩ số: 7A:
 7B:
 7C:
II. Kiểm tra bài cũ: 
- Giáo viên kiểm tra việc trình bày lại bài KT vào vở bài tập của học sinh.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Đề bài:
 Bài 1(1đ): Cho hàm số y= f(x) = x2 + 1. Tính: f(0); f(1); f(-1); f(2).
 Bài 3(1đ): Tính:
a)+	 b) 
Bài 4(1đ): Tìm x biết:
a) b, x = 
Bài 5(1,5đ): Hai thanh kim loại đồng chất có thể tích là 12cm3 và 17 cm3. Hỏi mỗi thanh nặng bao nhiêu gam, biết tổng khối lượng của cả hai thanh là 327,7 gam.
Bài 8(1đ): C hứng minh rằng 55 -54 +5 3 chia hết cho 7
2. Đáp án
1
f(0) = 02 + 1 = 1
f(1) = 12 + 1 = 2
f(-1) = (-1)2 + 1 = 2
f(2) 22 + 1 = 5
0.25
0.25
0.25
0.25
3
a) +	= 
b, 
0.5
0.5
4
a) 
 b, x = 
0.5
0.5
5
Gọi khối lượng của hai thanh kim loại đó lần lượt là m1 (g) và m2 (g). Ta có : m1 + m2 = 372,7 (g).
Vì khối lượng và thể tích là hai đại lượng tỷ lệ thuận nên ta có: . áp dụng tính chất của dãy tỷ số bằng nhau ta có: .
Do đó : 
 .
Vậy khối lượng của hai thanh kim loại đó lần lượt là 135,6 gam và 192,1 gam.
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
8
Ta có: 55 -54 +5 3 = 53.(52 – 5 + 1) = 53.21 = 53.3.77
1
3. Nhận xét.
 7A: 
 7B
 7C:
 IV. Củng cố:
 - Cho học sinh tự sửa bài kkiểm tra vào vở.
 V . HDVN
 - Làm các bài tập còn lại phần ôn tập.

Tài liệu đính kèm:

  • docDai so 7 tu tuan 7-19.doc