Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết 41: Thu thập số liệu thống kê , tần số (Tiếp theo)

Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết 41: Thu thập số liệu thống kê , tần số (Tiếp theo)

Tiết 41: THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ , TẦN SỐ

I/ Mục tiêu

1. Làm quen với các bảng đơn giản về số liệu ban đầu khi điều tra (về cấu tạo, về nội dung), biết xác định và diễn tả được dấu hiệu điều tr, hiểu được ý nghĩa của các cụm từ “ số tất cả các giá trị của dấu hiệu “ và “ số các giá trị khác nhau của dấu hiệu “; làm quen với khái niệm tần số của một giá trị.

2. Biết các ký hiệu đối với một dấu hiệu, giá trị của nó và tần số của một giá trị. Biết lập các bảng đơn giản để ghi lại các kết quả điều tra.

II/ Phương tiện dạy học

- Gv: Sgk, bảng phụ: Bảng 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 5 9 sgk

- HS: bảng nhóm.

 

doc 43 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 734Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết 41: Thu thập số liệu thống kê , tần số (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần :
Ngày soạn: 04/01/09	
Ngày dạy : 
Tiết 41: THU THậP Số LIệU THốNG KÊ , TầN Số
Mục tiêu
Làm quen với các bảng đơn giản về số liệu ban đầu khi điều tra (về cấu tạo, về nội dung), biết xác định và diễn tả được dấu hiệu điều tr, hiểu được ý nghĩa của các cụm từ “ số tất cả các giá trị của dấu hiệu “ và “ số các giá trị khác nhau của dấu hiệu “; làm quen với khái niệm tần số của một giá trị.
Biết các ký hiệu đối với một dấu hiệu, giá trị của nó và tần số của một giá trị. Biết lập các bảng đơn giản để ghi lại các kết quả điều tra.
Phương tiện dạy học
- Gv: Sgk, bảng phụ: Bảng 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 5 9 sgk 
- HS: bảng nhóm.
Quá trình thực hiện
Bài mới (3 phút)
Cho học sinh quan sát một phần của bảng thống kê dân số (trang 4 sgk). Sau đó giới thiệu như phần dưới bảng đó. Cho học sinh nằm rõ thống kê là gì? Ta lập bảng như trên gọi là bảng thống kê số liệu ban đầu. Làm cách nào để lập được bảng này? 
 Học sinh ghi tự bài
Họat động của giáo viên
Họat động của học sinh
Họat động 1: Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu (12 phút)
GV Treo bảng 1 trang 4 kẻ sẵn và giới thiệu: Đây là bảng số liệu thống kê ban đầu.
 HS thự hiện ? 1: có 3 cột, 20 dòng
Bài 1 trang 7: chia lớp làm hai nhóm:
Nhóm 1: Điều tra về số điểm của một bài kiểm tra toán 1 tiết (bài kiểm tra chương 2 đại số)
Nhóm 2: Điều tra về số bạn nghỉ học hàng ngày trong 1 tuần của khối 7
1/ Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu
SGK tr 4,5,
Họat động 2: Dấu hiệu (21phút)
HS Làm ?2 trang 5
 Nội dung điều tra trong bảng 1 là số cây trồng được của mỗi lớp.
GV giới thiệu đơn vị điều tra.
GV yêu cầu HS Làm ?3 trang 5
Trong bảng 1 có 20 đơn vị điều tra
2/ Dấu hiệu
 a/ Dấu hiệu, đơn vị điều tra
Các số liệu thu thập được khi điều tra về một dấu hiệu gọi là số liệu thống kê. 
Kí hiệu: các chữ in hoa ( X; Y; )
Đơn vị diều tra: Mỗi lớp
 b/ Giá trị của dấu hiệu, dãy giá trị của dấu hiệu
VD: Lớp 7A trồng 35 cây. 
Lớp 8D trồng 50 cây.
 Dấu hiệu X ở bảng 1 có tất cả 20 giá trị
 Có 4 số khác nhau trong cột số cây trồng được đó là 28, 30, 35, 50.
 Có 8 lớp trồng được 30 cây trong bảng 1 (hay giá trị 30 xuất hiện 8 lần). Hướng dẫn học sinh các bước tìm tần số theo các hợp lý nhất.
Cho học sinh lập bảng.
?7 trang 6
 Trong dãy các giá trị của bảng 1 có 4 giá trị khác nhau : 28,30,35,50 .
Lưu ý: Không phải trường hợp nào kết quả thu thập cũng là con số.
Đọc phần chú ý trang 7
Xem bảng 2 trang 7. Cách lập bảng trong trường hợp này đơn giản hơn bảng 1. Vì không quan tâm đến các lớp, chỉ quan tâm đến cây trồng.
Giá trị của dấu hiệu là số cây trồng của mỗi lớp.
N: Số tất cả các giá trị của dấu hiệu hay N = số các đơn vị điều tra.
Dãy giá trị của dấu hiệu là: Dãy các số cây trồng được
Làm ?4 trang 6
3/ Tần số của mỗi giá trị
Làm ?5 trang 6
Làm ?6 trang 6
Tần số là số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy các giá trị của dấu hiệu.
Kí hiệu: x là giá trị của dấu hiệu.
 n là tần số của giá trị
Làm ?7 trang 6
Làm bài tập 2 trang 7
Họat động 3: Củng cố (7 phút)
GV yêu cầu HS thưc hiện BT 2 trang 7 SGK.
Câua và b HS đứng tại chổ trả lời miệng, câu c HS trình bày bảng.
Hướng dẫn học sinh học ở nhà (2 phút)
- Học bài
- Làm bài tập 3, 4 trang 9 SGK
 BT: 1, 2, 3 tr 3, 4 SBT
- Chuẩn bị bài mới: Luyện tập.
IV. Rút kinh nghiệm:
*************************************************************
Ngày soạn: 04/01/09	
Ngày dạy : 
Tiết 42: LUYệN TậP 
I / Mục tiêu
HS được củng cố, khắc sâu các kiến thức đã học ở tiết trước.
Có kỹ năng thành thạo tìm giá trị của dấu hiệu cũng như tần số và phát hiện nhanh dấu hiệu chung cần tìm.
HS thấy được tầm quan trọng của môn học áp dụng vào đời sống hằng ngày.
II / Phương tiện dạy học 
GV: Bảng phụ.
HS: Bảng phụ nhóm. 
III / Quá trình hoạt động trên lớp 
1 / On định lớp 
2 / Kiểm tra bài cũ : (7 phút)
 Thế nào là dấu hiệu? Thế nào là giá trị của dấuhiệu.
 Tần số của mỗi giá trị là gì ?
3/ Bài mới
Hoạt động 1 : Luyện tập (35 phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài 3 /8 SGK
GV đặt câu hỏi
HS trả lời.
Hs nhận xét
Bài 4 /9 SGK
GV đặt câu hỏi
HS trả lời
Bài tập:
Khẩu hiệu: “NGàN HOA VIệC TốT DÂNG LÊN BáC Hồ”, hãy lập bảng thống kê các chữ cái với tần số xuất hiện của chúng.
GV: yêu cầu HS hoạt động nhóm thự hiện bài tập trên.
Bài 3 /8 SGK
a)Dấu hiệu: Thời gian chạy 50m của mỗi HS
b) Đối với bảng 5: số các giá trị là 20
 Số các giá trị khác nhau là 5
Đối với bảng 6: số các giá trị là 20
 Số các giá trị khác nhau là 4
c) Đối với bảng 5: 
Các giá trị khác nhau là 8,3; 8,4; 8,5; 8,7; 8,8
Tần số của chúng lần lượt là 2; 3; 8; 5; 2
 Đối với bảng 6: 
Các giá trị khác nhau là 8,7; 9,0; 9,2; 9,3
Tần số của chúng lần lượt là 3; 5; 7; 5
Bài 4/9 SGK
a)Dấu hiệu : khối lượng chè trong từng hộp.
 Số các giá trị.: 30
b) Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là 5
c) các giá trị khác nhau là: 98; 99; 100; 101; 102.
Tần số theo thứ tự của các giá trị trênlà 3; 4; 16; 4; 3.
N
G
A
H
O
V
I
E
C
T
D
L
B
4
2
4
2
3
1
1
2
2
2
1
1
1
Bài tập 
Hướng dẫn học sinh học ở nhà (3 phút)
- Học bài
- Tiếp tục thu thập số liệu, lập bảng số liệu thống kê ban đầu và đặt các câu hỏi có trả lời kèm theo kết quả thi HK môn văn của lớp.
- Làm bài tập 2,3 trang 3,4 SBT
- Chuẩn bị bài “ Bảng tần số “
IV. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 11/01/09 	
Ngày dạy : 
Tiết 43 
BảNG TầN Số CáC GIá TRị CủA DấU HIệU 
Mục tiêu
Học sinh hiểu được bảng “ Tần số “ là một hình thứ thu gọn của bảng số liệu thống kê ban đầu giúp cho việc sơ bộ nhận xét về giá trị của dấu hiệu được dễ dàng hơn.
Biết cách lập bảng “ Tần số “ từ bảng số liệu thống kê ban đầu và biết cách nhận xét.
Phương tiện dạy học
GV: bảng phụ: Bảng 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12 và 13 trang 10 12 sgk 
HS: Bảng nhóm.
Quá trình thực hiện
ổn định
Kiểm tra (5 phút)
Sửa bài 2 trang 3 SBT
Bài mới
Bảng 7 trang 9 cho ta số liệu thống kê ban đầu quá lớn. Khối lượng của 30 hộp chè được liệt kê nhưng quá rườm rà và gây khó khăn ch việc nhận xét về việc lấy giá trị của dấu hiệu có cách nào trình bày một cách gọn ghẽ hơn, hợp lý hơn để dễ nhận xét hơn không?
Họat động của giáo viên
Họat động của học sinh
Họat động 1: Hướng dẫn lập bảng tần số (10phút
Hướng dẫn lập bảng tần số từ bài 4 trang 9
- Tìm số các giá trị khác nhau của dấu hiệu X sắp theo thứ tự lớn dần trên một dòng (cột)
- Ghi các tần số tương ứng dưới mỗi giá trị đó (lập cột)
- Kiểm tra xem N có khớp không?
KL : x
98
99
100
101
102
TS : n
3
4
16
4
3
N=20
Làm ?1 trang 4
Giátrị(x)
28
30
35
50
Tầnsố(n)
2
8
7
3
N=20
Họat động 2: Chú ý (10 phút)
GV yêu cầu HS đọc SGK
Rút ra kết luận.
2/ Chú ý
Từ bảng tần số có thể nhận xét như sau:
- Số các giá trị của X là 20 song trong đó chỉ có 4 giá trị khác nhau là 28, 30, 35, 50
- Số cây trồng được chủ yếu thuộc vào khoảng từ 30 đến 35 cây
Giá trị (x)
Tần số (n)
28
2
30
8
35
7
50
3
N = 20
- Chỉ có 2 lớp trồng được 28 cây trong khi đó có 8 lớp trồng được 30 cây.
Lưu ý: Có thể chuyển bảng tần số dạng “ngang” thành bảng “dọc”.
Họat động 3: Luyện tập – Củng cố. (17 phút)
* Làm bài tập 5 trang 11:
Cho các nhóm tự điều tra và lập bảng tần số
Làm bài tập 6 trang 11:
Số con của một gia đình (x)
0
1
2
3
4
Tần số (n)
2
4
17
5
2
N = 30
a/ Dấu hiệu: Số con của mỗi gia đình.
b/ Nhận xét: Số con của các gia đình trong thôn là từ 0 đến 4.
Số gia đình có 2 con chiếm tỉ lệ cao nhất (hợp với chủ trương 7 về phát triển dân số của nhà nước).
Hướng dẫn học sinh học ở nhà (3 phút)
- Học bài
- Làm bài tập 7, 8, 9 trang 11, 12 SGK
 Bài 4, 5, 6 tr 4 SBT
- Chuẩn bị bài mới: Luyệntập.
IV. Rút kinh nghiệm:
**************************************************************
Ngày soạn: 11/01/09	
Ngày dạy : 
Tiết 44
LUYệN TậP 
I / Mục tiêu
Tiếp tục củng cố cho HS về khái niệm giá trị của dấu hiệu và tần số tương ứng.
Củng cố kỹ năng lập bảng tần số từ bảng số liệu ban đầu.
II / Phương tiện dạy học 
GV: Bảng phụ ghi bài tập.
HS: bảng nhóm.
III / Quá trình hoạt động trên lớp 
1 / On định lớp 
2 / Kiểm tra bài cũ : (7 phút)
 Chữa bài tập tập 5 tr 4 SBT
Giải: a) Có 26 buổi học trong tháng.
 b) Dấu hiệu: số HS nghỉ học trong một buổi.
 c) bảng tần số:
Số HS nghỉ học trong mỗi buổi.
0
1
2
3
4
6
Tần số (n)
10
9
4
1
1
1
N=26
3/ Bài mới
Hoạt động 1 : Luyện tập (36 phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài tập 7 trang 11SGK
GV gọi HS lên bảng chữa.
HS cả lớp nhận xét.
Bài tập 8 trang 12SGK
GV cùng HS làm BT
GV đưa đề bài lên bảng.
Sau đó gọi HS trả lời từng câu hỏi
GV có thể giới thiệu thêm cho HS biết bắn súng là một môn thể thao mà các vận động viên Việt Nam đã giành đã giành được nhiều huy chương trong các kì thi ở trong và ngoài nước.
Bài tập 9 trang 12SGK
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm.
Bài tập 7 trang 11SGK
a/ Dấu hiệu: Tuổi nghề của mỗi công nhân
b/ 
Tuổi nghề của mỗi công nhân (x)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Tần số (n)
1
3
1
6
3
1
5
2
1
2
N = 30
Nhận xét: Tuổi nghề thấp nhất là: 1
	Tuổi nghề cao nhất là: 10
	Khó có thể nói tuổi nghề của công nhân “chụm” vào một khoảng nào
Bài tập 8 trang 12SGK
a/ Dấu hiệu: Số điểm đạt được của mỗi lần bắn. Xạ thủ bắn 30 phát.
b/ Bảng tần số:
Số điểm (x)
7
8
9
10
Tần số (n)
3
9
10
8
N = 30
Nhận xét:	- Số điểm thấp nhất: 7
	- Số điểm cao nhất: 10
	- Số điểm 8 và 9 chiếm tỉ lệ cao.
Bài tập 9 trang 12SGK
a/ Dấu hiệu: Thời gian giải bài toán của mỗi học sinh (tính theo phút)
Số các giá trị là 35
b/ Bảng tần số:
Số phút (x)
3
4
5
6
7
8
9
10
Tần số (n)
1
3
3
4
3
9
10
8
N=30
Nhận xét:
- Thời gian giải bài toán ngắn nhất: 3 phút
- Thời gian giải bài toán dài nhất: 10 phút
- Số bạn giải bài toán từ 7 đến 10 phút chiếm tỉ lệ cao.
4/ Hướng dẫn học ở nhà : ( 2 phút)
Xem lại những bài tập đã chữa.
Bài tập về nhà: bài 6, 7 trang 4 SBT
Chuẩn bị bài mới: Biểu đồ.
IV. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 18/01/09	
Ngày dạy : 
Tiết 45
BIểU Đồ 
I/ Mục tiêu
Hiểu được ý nghĩa minh họa của biểu đồ về giá trị của dấu hiệu và tần số tương ứng.
Biết cách dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng “ tần số “ bản ghi dãy số biến thiên theo thời gian.
Biết “ đọc “ các biểu đồ đơn giản
II/ Phương tiện dạy học
- GV: Bảng 14 trang 12; bảng 15, 16 trang 14; bảng 17, 18 trang 15, 16; hình 1, 2 trang 13; hình 3 trang 15; hình 4 trang 16 
- HS: sưu tầm một số biểu đồ các lọi.
III/ Quá trình thực hiện
1/ ổn định lớp
2/ Kiểm tra (7phút)
a/ Sửa bài 9 trang 12 ( đã hướng dẫn ở tiết trước)
b/ Ngoài cách biểu diễn giá trị và tần số của giá trị trong bảng này, người ta còn sử dụng bảng nào để đễ dàng thấy và dễ so sánh? (biểu đồ) gv vào b ... ập 54 trang 48
Làm bài tập 55 trang 48
Hoạt động 3: củng cố: (6 phút)
Làm bài tập 56 trang 48
4/ Hướng dẫnhọc sinh học ở nhà: (2 phút)
a/ Học bài
b/ Làm bài tập 43 45 sách bài tập 
c/ Chuẩn bị 4 câu hỏi ôn tập chương IV trang 49
IV. Rút kinh nghiệm:
Tuần :30	TCT : 64
Ngày soạn: 	
Ngày dạy :
ÔN TậP CHƯƠNG IV
I/ Mục tiêu
On tập và hệ thống hoá các kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức, đa thức.
Rèn kĩ năng viết đơn thức, đa thức có bậc xác định, có biến và hệ số theo yêu cầu đề bài. Tính giá trị của biểu thức đại số, thu gọn đơn thức, nhân đơn thức. 
II/ Phương tiện dạy học
 GV: Sgk, phấn màu, bảng phụ , thước kẻ.
 HS: làm câu hỏi và bài tập ôn tập.
 Bảng phụ nhóm.
III/ Quá trình thực hiện
1/ ổn định lớp 
2/ Kiểm tra :
	Kết hợp với ôn tập
3/ luyện tập (34 phút)
Hoạt động của giáo viên và học sinh 
Kiến thức cơ bản 
GV nêu câu hỏi:
Biểu thức đại số là gì ? Cho ví dụ.
Thế nào là đơn thức?
Bậc của đơn thức là gì ?
Tìm bậc của các đơn thức sau: x; ; 0
Thế nào là hai đơn thức đồng dạng ? Cho ví dụ.
Đa thức là gì ?
Bậc của đa thức là gì ?
Chữa Bài 57 trang 49 SGK
Chữa Bài 58 trang 49 SGK
HS cả lớp cùng làm, 2HS trình bày bảng. 
Chữa Bài 59 trang 49 SGK
Gv treo bảng phụ bài 59, trang 49 lên. 
Gv lưu ý hs chỉ chú ý phần biến
 Hs tự điền .
Chữa Bài 61 trang 49 SGK
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm.
Bài 57 trang 49
a/ Biểu thức đó là đơn thức , chẳng hạn : 5x2y
b/ Biểu thức đó là đa thức có từ hai số hạng trở lên.
 Vd: x2 + xy – 5
Bài 58 trang 49
a/ ( 5x2y + 3x – z)2xy tại x = 1; y= – 1 ; z = -2 ta được:
 [ 5. 12.( –1) + 3.1 – (-2) ]2.1. (–1) = 0 
b/ xy2 + y2z3 +z3x4 ta được:
1.(-1)2 + (-1)2(-2)3 + (-2)3.14 = -15
Bài 59 trang 49
Kết quả : 75 x4y3 z2 , 125x5y2z2 , -5x3y2z2 , 
Bài 60 trang 49
a/ Bể I : 100 + 30x 
b/ Bể II : 40x
Bài 61 trang 50
a/ Đơn thức có bậc 9 và có hệ số là 
b/ 6x3y4z2 Đơn thức có bậc 9 và có hệ số là 6
4/ Hướng dẫn học sinh học ở nhà (1 phút)
a/ Học ôn lý thuyết + bt chương IV
b/ Làm bài tập 65 trang 51
c/ Chuẩn bị làm kiểm tra tiết 64
IV. Rút kinh nghiệm:
Tuần :31	TCT : 65
Ngày soạn: 	
Ngày dạy :
ÔN TậP CHƯƠNG IV (Tiếp)
I/ Mục tiêu
On tập các quy tắc cộng, trừ các đơn thức đồng dạng; cộng, trừ đa thức, nghiệm của đa thức.
Rèn kĩ năng cộng, trừ các đa thức, sắp xếp các hạng tử của đa thức theo cùng một thứ tự, xác định nghiệm của đa thức.
II/ Phương tiện dạy học
 GV: Sgk, phấn màu, bảng phụ.
 HS: làm câu hỏi và bài tập ôn tập.
 Bảng phụ nhóm.
III/ Quá trình thực hiện
1/ ổn định lớp 
2/ Kiểm tra :
	Kết hợp với ôn tập. 
3/ ôn tập: (34 phút)
Hoạt động của giáo viên và học sinh 
Kiến thức cơ bản 
GV nêu câu hỏi:
Thế nào là đơn thức ?
Thế nào là hai đơn thức đồng dạng ?
Thế nào là đa thức ?
Cách xác định bậc của đa thức.
Chữa Bài 62 trang 50 SGK
Cho học sinh đại diện nhóm lên sửa. Mỗi học sinh một câu.
Cho học sinh lên sắp xếp mỗi đa thức theo luỹ thừa giảm dần
Bài 63 trang 50
HS cả lớp cùng làm 
GV gọi hs lần lượt lên bảng chữa.
Bài 64 trang 50
Cho 4 nhóm lên bảng viết trong vòng 2 phút thưởng nhóm viết được nhiều và đúng nhiều nhất 
Bài tập:
Cho M(x) + () 
 = 
a) Tìm đa thức M(x)
b) Tìm nghiệm của đa thức M(x) 
Bài 62 trang 50
a/ P(x) = x5 – 3x2 +7x4 – 9x3 + x2 –x
= x5+ 7x4 – 9x3 – x2 –x 
 Q(x) = 5x4 – x5 + x2 2x3 + 3x3 –
 = – x5 + 5x4 – 2x3 + 3x2 –
 b/ P(x) + Q(x) = 12x4 – 11x3 + 2x2 –x –
P(x) - Q(x) = 2x5 + 2x4 – 7x3 –6x2 –x +
c/ x= 0 là nghiệm của P(x) 
 x= 0 không là nghiệm của Q(x)
Bài 63 trang 50
 a/ M(x) = 5x3 + 2x4 – x2 + 3x2 – x3 – x4 + 1 –4x 3
 = x4 + 2x2 + 1
 b/ M(1) = 3
 M(–1)= 3
 c/ Do x4 và x2 nhận giá trị không âm với mọi x nên M(x) > 0 với x đa thức trên không có nghiệm
Bài tập:
a) M(x) = () - () 
 = - 
 = 
b) M(x) = 0 
 hoặc x = 1
Vậy nghiệm của đa thức M(x) là x = 0 và x = 1
4/ Hướng dẫn học sinh học ở nhà (1 phút)
a/ Học ôn lý thuyết + bt chương IV
b/ Làm bài tập 65 trang 51
c/ Chuẩn bị mới: On tập cuối năm.
IV. Rút kinh nghiệm:
Tuần :31	TCT : 66
Ngày soạn: 	
Ngày dạy :
ÔN TậP CUốI NĂM
I/ Mục tiêu
On tập và hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về số hữu tỉ, số thực, tỉ lệ thức, hàm số và đồ thị.
Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính trong Q, giải bài toán chia tỉ lệ, bài tập về đồ thị hàm số y = ax ( với a0)
II/ Phương tiện dạy học
	_ Sgk, phấn màu, bảng phụ.
III/ Quá trình thực hiện
1/ ổn định lớp 
2/ Kiểm tra :
 Kết hợp với ôn tập.
3/ On tập 
Hoạt động của giáo viên và học sinh 
Kiến thức cơ bản 
Hoạt động 1: On tập về số hữu tỉ, số thưc: (20 phút)
GV nêu câu hỏi:
Thế nào là số hữu tỉ? Cho ví dụ.
Thế nào là số vô tỉ ? Cho ví dụ.
Số thực là gì ?
Nêu mối quan hệ giữa tập Q, tập I và tập R.
Giá trị tuyệt đối của số x đuợc xác định như thế nào?
Giải BT 2 tr 89 SGK
hS lên bảng giải.
Giải BT 1 tr 89 SGK
GV yêu cầu HS nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức, nhắc lại cách đổi số thập phân ra phân số.
2HS lên bảng thực hiện giải.
Giải BT 2 tr 89 SGK
a) + x = 0
 = - x x 0
b) x + = 2x 
 = 2x – x = x 
 x 0
Giải BT 1 tr 89 SGK
b) 
d) 
Hoạt động 1: On tập về tỉ lệ thức, chia tỉ lệ: (10 phút)
GV nêu câu hỏi:
tỉ lệ thức là gì? Nêu tính chất cơ bản.
Viết công thức thể hiện tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
Giải BT 4 tr 89 SGK
GV đưa đề bài .
HS đọc và 1 HS lên bảng làm.
Giải BT 3tr 89 SGK
Có 
Từ 
Giải BT 4 tr 89 SGK
Gọi số lãi của ba đơn vị được chia lần lượt là c, b, c (triệu đồng)
 và a+b+c = 560
Ta có :
a = 2.40 = 80 (triệu đồng)
 b = 5.40 = 200 (triệu đồng)
 c = 7.40 = 280 (triệu đồng)
Hoạt động 1: On tập về đồ thị của hàm số: (13 phút)
GV nêu câu hỏi:
Khi nào đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x? Cho ví dụ.
Khi nào đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x? Cho ví dụ.
Đồ thị của hàm số y = ax (a0) có dạng như thế nào?
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm giải 
 BT 6 tr 63 SBT
4/ Hướng dẫn học sinh học ở nhà (2 phút)
a/ Học ôn lý thuyết chương 3 và chương 4.
b/ Làm bài tập từ bài 17 đến bài 13 tr 89, 90, 91 SGK
c/ Chuẩn bị bài mới: Ô n tập cuối năm (tiếp)
IV. Rút kinh nghiệm:
Tuần :32	TCT : 67
Ngày soạn: 	
Ngày dạy :
ÔN TậP CUốI NĂM (Tiếp)
I/ Mục tiêu
On tập và hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về chương thống kê và biểu thức đại số.
Rèn luyện kĩ năng nhận biết các khái niệm cơ bản của thống kê như dấu hiệu, tần số, số trung bình cộng và cách xác định chúng. 
Củng cố các khái niệm đơn thức, đơn thức đồng dạng, đa thức, nghiệm của đa thức. Rèn kĩ năng cộng, trừ, nhân đơn thức; cộng, trừ đa thức, tìm nghiệm của đa thức một biến.
II/ Phương tiện dạy học
	_ Sgk, phấn màu, bảng phụ , thước thẳng.
III/ Quá trình thực hiện
1/ ổn định lớp 
2/ Kiểm tra :
 Kết hợp với ôn tập.
3/ On tập 
Hoạt động của giáo viên và học sinh 
Kiến thức cơ bản 
Hoạt động 1: On tập về thống kê. (18 phút)
GV đưa bài tập 7 tr 89, 90 SGK và yêu cầu HS đọc biểu đồ đó.
Giải BT 12 tr 91 SGK
HS cả lớp cùng làm 
1 HS trình bày bảng.
HS nhận xét
Giải BT 12 tr 91 SGK
a) dấu hiệu là sản lượng của từng thửa(tính theo tạ/ha)
- bảng “tần số”
Sản lượng
(x)
Tần số(n)
Các tích
31(tạ/ha)
34(tạ/ha)
35(tạ/ha)
36(tạ/ha)
38(tạ/ha)
40(tạ/ha)
42(tạ/ha)
44(tạ/ha)
10
20
30
15
10
10
5
20
310
680
1050
540
380
400
210
880
(tạ/ha)
N=20
4450
b) mốt của dấu hiệu là 35
Hoạt động 1: On tập về biểu thức đại số: (25 phút)
GV nêu câu hỏi:
Thế nào là đơn thức ?
Thế nào là hai đơn thức đồng dạng ?
Thế nào là đa thức ?
Cách xác định bậc của đa thức.
*GV đưa bài tập:
Cho các đa thức:
A = 
B = 
a) tính A + B
b) tính A – B
c) tính giá trị của A – B tại x=-2, y=1
 HS hoạt động nhóm
Giải BT 11 tr 91 SGK
2 HS lên bảng làm bài
Giải BT 12 tr 91 SGK
GV:khi nào số a được gọi là nghiệm của đa thức P(x) ?
HS lên bảng giải.
Giải BT 13 tr 91 SGK
 HS lên bảng giải.
Bài tập:
a) A + B = () + 
 ()
 = 
=
b) A – B = () - 
 ( )
=
= 
c) Thay x = -2 và y = 3 vào biểu thức A-B, ta có:
3.(-2)2 + 3.(-2) - 4.12 + 2.1 – 4
= 12 – 6 – 4 + 2 – 4 = 0
Giải BT 11 tr 91 SGK
kết quả x = 1
kết quả x = 
Giải BT 12 tr 91 SGK
Đa thức P(x) = có một nghiệm là 
a = 2
Giải BT 13 tr 91 SGK
a) P(x) = 3 – 2x = 0
 -2x = -3
 x = 
vậy đa thức P(x) có nghiệm là x= 
b) Đa thức Q(x) = x2 + 2 không có nghiệm
 vì với mọi x với mọi x.
4/ Hướng dẫn học sinh học ở nhà (2 phút)
a/ Học ôn kĩ lý thuyết, làm lại các dạng bài tập. 
b/ Làm thêm các bài tập trong sách bài tập. 
c/ Chuẩn bị Kiểm tra HKII
IV. Rút kinh nghiệm:
Tuần :33 + 34 	
TCT : 68 + 69 
KIểM TRA CUốI NĂM
( cả Đại số và Hình học)
Mục tiêu : 
– On tập và hệ thống hoá các kiến thứ trọng tâm trong chương trình học kì II cả đại số và hình học .
– Kiểm tra đánh giá khả năng học tập của học sinh làm cở sở cho việc phấn đấu ở năm học sau.
– Rèn luyện tính cẩn thận, lựa chọn kiến thức áp dụng chính xác cho các dạng bài tập trong một học kì .
Chuẩn bị :
– HS : On tập và hệ thống lại toàn bộ kiến thức ở HKII .
Đề kiểm tra và đáp án :
Tuần :35	 TCT : 70
Ngày soạn:	
Ngày dạy : 
TRả BàI KIểM TRA CUốI NĂM 
Phần Đại Số 
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS kiến thức trọng tâm.
- Tìm ra những kiến thức HS còn nhiều sai sót để khắc phục, giúp HS không còn bị sai lầm nữa.
II. Chuẩn bị:
GV: Những kiến thức hỏng của HS thông qua bài thi kiểm tra học kì.
HS: như đã dặn dò ở tiết trước.
III. Tiến hành trả bài kiểm tra:
 1. Kiểm tra bài cũ :(5’ )
	kiểm tra sự chuẩn bị của HS
 2. Bài mới : (25’)
Hoạt động 1: Gv nhắc lại đề thi 
Phần trắc nghiệm: HS tự làm à GV sửa .
Phần tự luận: GV hướng dẫn HS theo đáp án thi HK I
* Về nội dung: 
+ Phải đúng theo yêu cầu của đề bài.
+ Đúng và đủ bài GV đã đưa ra .
* Hình thức :
+ Trình bày sạch đẹp, lôgic, hợp lí, chữ viết dễ nhìn.
Hoạt động 2: GV sửa bài cho HS 
	* Ưu điểm: 
- Nhiều Hs làm bài đúng theo yêu cầu của đề bài.
- Trình bày sạch đẹp, lôgic, hợp lí.
* Khuyết điểm:
 - Làm phần trắc nghiệm chưa suy nghĩ, tính toán.
- Trình bày còn sơ sài, chưa lôgic, chữ viết khó nhìn.
	- Không học bài dẫn đến hỏng kiến thức còn nhiều như :
	+ Nhiều em còn chưa thực hiện đúng các phép tính cộng, trư, nhân, chia đa thức.
	+ Chưa thu gọn và sắp xếp được đa thức một biến.
 + Tính chưa đúng giá trị của biểu thức.
Như một số em: * Lớp 71: Quốc Hải. Ngọc Huệ, Minh Sang, Thị Bài.
 Lớp 72: Văn Đăng, Xuân Hoa, Duy Khánh, Văn Lên, Văn Mến, Tuyết Minh, Quang Phát, Tấn Tài, Trung Thái, Tuấn Vũ.
	- Yêu cầu HS khá giỏi trình bày.
	- Phê bình HS yếu – kém.
đ Nhắc nhở HS cố gắng học tập trong năm học tới.
Hoạt động 3: GV tiếp tục sửa bài cho HS. (13’)
	Lưu ý những điểm HS dễ sai và nhầm lẫn nhất.
Hoạt động 4: Về nhà (2’) 
Về nhà đối chiếu bài làm của mình và bài làm GV sửa trên lớp , sau đó làm lại cho hoàn chỉnh.

Tài liệu đính kèm:

  • docDai so 7 HK II.doc