Giáo án môn Đại số 7 - Tiết 8 đến tiết 32

Giáo án môn Đại số 7 - Tiết 8 đến tiết 32

I. Mục tiêu:

 - Hiểu nội dung tiên đề Ơ-Clit là công nhận tính duy nhất của đường thẳng b đi qua M (M a) sao cho b//a.

 - Hiểu rằng nhờ có tiên đề Ơ-Clit mới suy ra được tính chất của hai đường thẳng song song: Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc sole trong bằng nhau, hai góc đồng vị bằng nhau, hai góc trong cùng phía bù nhau.

 -Kĩ năng: Cho hai đường thẳng song song và một cát tuyến. Cho biết số đo của một góc, biết cách tính số đo góc còn lại.

* Trọng tâm: tiên đề ơclit, tính chất của hai đường thẳng song song

II. Chuẩn bị:

 - GV: bảng phụ, thước

 - HS: vở nháp

 

doc 50 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 342Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Đại số 7 - Tiết 8 đến tiết 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:11/09/2010
Ngày dạy:15/09/2010 7B
Tiết 8 TIÊN ĐỀ Ơ-CLIT VỀ ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
I. Mục tiêu:
	- Hiểu nội dung tiên đề Ơ-Clit là công nhận tính duy nhất của đường thẳng b đi qua M (M Ï a) sao cho b//a.
	- Hiểu rằng nhờ có tiên đề Ơ-Clit mới suy ra được tính chất của hai đường thẳng song song: Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc sole trong bằng nhau, hai góc đồng vị bằng nhau, hai góc trong cùng phía bù nhau.
	-Kĩ năng: Cho hai đường thẳng song song và một cát tuyến. Cho biết số đo của một góc, biết cách tính số đo góc còn lại.
* Trọng tâm: tiên đề ơclit, tính chất của hai đường thẳng song song
II. Chuẩn bị:
	- GV: bảng phụ, thước
	- HS: vở nháp
III. Các hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức:
	Lớp trưởng báo cáo sĩ số
1. Kiểm tra bài cũ:
	Nêu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Tiên đề Ơ-Clit 
GV gọi HS vẽ đường thẳng b đi qua M và b//a.
-Các em vẽ được mấy đường thẳng b?
->Tiên đề.
-GV cho HS nhắc lại và ghi bài.
-Chỉ một đường thẳng.
I) Tiên đề Ơ-Clit:
Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng chỉ có một đường thẳng song song với đường thẳng đó.
Hoạt động 2: Tính chất của hai đường thẳng song song 
GV cho HS hoạt động nhóm làm ?2 trong 7 phút.
GV gọi đại diện nhóm trả lời. Cho điểm nhóm nào xuất sắc nhất.
-GV cho HS nhận xét thêm hai góc trong cùng phía.
-> Nội dung của tính chất.
GV tập cho HS làm quen cách ghi định lí bằng giả thuyết, kết luận.
Nhận xét: Hai góc sole trong, hai góc đồng vị bằng nhau.
GT
a//b, c cắt a tại A, cắt b tại B.
KL
4 = 2; 3 = 1;
4 = 4; 3 = 3;
2 = 2; 1 = 1;
4 + 1 = 1800; 3 + 2 = 1800
-Hai góc trong cùng phía bù nhau.
II) Tính chất của hai đường thẳng song song:
Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì:
a) Hai góc sole trong bằng nhau.
b) Hai góc đồng vị bằng nhau.
c) Hai góc trong cùng phía bù nhau.
4. Củng cố
Bài 32 SGK/94:
Câu a, b đúng.
Câu c, d sai
Bài 33 SGK/94:
Hs đứng tại chỗ trả lời
Nêu tiên đề ơclit, tính chất của hai đường thẳng song song
5. Hướng dẫn về nhà
	- Học bài tiên đề ơclit, tính chất của hai đường thẳng song song
	- Làm bt 34,35,SGK /94
	-Chuẩn bị bài luyện tập.
HDBT34/94
	Tinh B1 dựa vào 2 góc SLT
	A1 , B4 cặp góc đồng vị 
	Tính B2 dựa vào 2 góc trong cùng phía
---------------4---------------
Ngày soạn:11/09/2010
Ngày dạy:15/09/2010 7A,D
	 16/09/2010 7B
Tiết 9 	LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
	- HS được khắc sâu các kiến thức về hai đường thẳng song song, tiên đề Ơ-Clit.
	- Có kĩ năng phát biểu định lí dưới dạng GT, KL.
	- Có kĩ năng áp dụng định lí vào bài toán cụ thể; tập dần khả năng chứng minh.
	* Trọng tâm: BT về hai đường thẳng song song, tiên đề Ơ-Clit
II. Chuẩn bị:
	- GV: bảng phụ, thước
	- HS: vở nháp
III.Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
	Lớp trưởng báo cáo sĩ số
1. Kiểm tra bài cũ:
	Phát biểu tiên đề Ơ-Clit.
	Nêu tính chất của hai đường thẳng song song
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1:
? GV treo bảng phụ bt 34
? Bài toán yêu cầu gì
- GV gọi HS nhắc lại lí thuyết và nêu cách làm, 
 Gv gọi hs khác lên bảng trình bày.
Hoạt động 2:
- Gv treo bảng phụ bt 37
? Bài toán yêu cầu gì
GV gọi một HS lên bảng vẽ lại hình. Các HS khác nhắc lại tính chất của hai đường thẳng song song.
a) Ta có 1 = 4 = 370 (cặp góc sole trong do a//b)
b) 1 = 4 (cặp góc đồng vị do a//b)
c) 2 + 4 = 1800 (cặp góc trong cùng phía do a//b)
=> 2 = 1800 – 370 = 1430
- Hs quan sát
Các HS khác lần lượt lên bảng viết các cặp góc bằng nhau.
Các cặp góc bằng nhau của hai tam giác CAB và CDE:
Vì a//b nên:
 = (sole trong)
 = (sole trong)
= (đối đỉnh)
1.Chữa bài tập
Bài 34 SGK/94:
2. Luyện tập
Bài 37 SGK/95:
GV treo bảng phụ bài 38.
Tiếp tục gọi HS nhắc lại tính chất của hai đường thẳng song song và dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.
=> Khắc sâu cách chứng minh hai đường thẳng song song.
Biết d//d’ thì suy ra:
a) 1 = 3 và
b) 1 = 1 và
c) 1 + 2 = 1800
Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì:
a) Hai góc sole trong bằng nhau.
b) Hai góc đồng vị bằng nhau.
c) Hai góc trong cùng phía bù nhau
Bài 38 SGK/95:
Biết:
a) 4 = 2 hoặc
b) 2 = 2 hoặc
c) 1 + 2 = 1800
thì suy ra d//d’.
Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng mà:
a) Hai góc sole trong bằng nhau. Hoặc b) Hai góc đồng vị bằng nhau. Hoặc c) Hai góc trong cùng phía bù nhau. Thì hai đường thẳng đó song song với nhau.
4. Củng cố:
	- Nêu tiên đề ơclit, tính chất của hai đường thẳng song song
	- Nêu các dạng bt đã chữa
5. Hướng dẫn về nhà
	-Ôn lại lí thuyết, xem lại các bài đã làm.
	-Làm bt 36,39 SGK/94-95
Ngày soạn:11/09/2010
Ngày dạy:18/09/2010 7A,D
	 22/09/2010 7B
Tiết 10 	TỪ VUÔNG GÓC ĐẾN SONG SONG
I. Mục tiêu:
	- Biết quan hệ giữa hai đường thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song song với một đường thẳng thứ ba.
	- Biết phát biểu chính xác mệnh đề toán học.
	- Tập suy luận -> tư duy.
	Trọng tâm: nắm chắ tính chất hai đường thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song song với một đường thẳng thứ ba.
II. Chuẩn bị:
	- GV: bảng phụ, thước
	- HS: vở nháp
III.Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
	Lớp trưởng báo cáo sĩ số
1. Kiểm tra bài cũ:
	Phát biểu tiên đề Ơ-Clit.
	Nêu tính chất của hai đường thẳng song song
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song. 
GV gọi HS vẽ c^a, và b^c sau đó cho HS nhận xét về a và b, giải thích.
-> Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì sao?
-> Tính chất 1.
-GV giới thiệu tính chất 2
- Hs lên bảng vẽ hình
a//b
-Thì chúng song song với nhau.
I) Quan hệ giữa tính vuông góc với tính song song:
1. Tính chất 1: SGK/96
2. Tính chất 2: SGK/96
Hoạt động 2: Ba đường thẳng song song. 
GV cho HS hoạt động nhóm làm ?2 trong 7 phút: 
Cho d’//d và d’’//d.
a) Dự đoán xem d’ và d’’ có song song với nhau không?
b) vẽ a ^ d rồi trả lời:
a^d’? Vì sao?
a^d’’? Vì sao?
d’//d’’? Vì sao?
GV: Hai đường thẳng phân biệt cùng // đường thẳng thứ ba thì sao?
GV: Muốn chứng minh hai đường thẳng // ta có các cách nào?
HS hoạt động nhóm.
?2
b) Vì d//d’ và a^d
=> a^d’ (1)
Vì d//d’ và a^d
=> a^d’’ (2)
Từ (1) và (2) => d’//d’’ vì cùng ^ a.
-Chúng // với nhau.
-Chứng minh hai góc sole trong (đồng vị) bằng nhau; cùng ^ với đường thẳng thứ ba.
II) Ba đường thẳng song song:
Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.
GT
a//b; c//b
KL
a//c
4.Củng cố
Bài 40 SGK/97: Điền vào chỗ trống:
Nếu a^c và b^c thì a// b.
Nếu a// b và c^a thì c^b.
Bài 41 SGK/97: Điền vào chỗ trống:
Nếu a// b và a//c thì b//c.
5.Hướng dẫn về nhà
	- Học bài, ôn lại các dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.
	- Làm bt 42,43,44,SGK/98
	- Chuẩn bị bài tiết sau luyện tập.	
HDBT42,43,44: Dựa vào 3 tính chất đã học
Ngày soạn: 19/09/2010
Ngày dạy: 22/09/2010 7A,D
	 23/09/2010 7B
Tiết 11	LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
HS khắc sâu các kiến thức về quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song.
Rèn luyện kĩ năng vẽ hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song, biết vận dụng lí thuyết vào bài tập cụ thể.
Thái độ vẽ cẩn thận, chính xác.
	*Trọng tâm: Rèn luyện kĩ năng vẽ hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song
II. Chuẩn bị:
	- GV: bảng phụ, thước
	- HS: vở nháp
III.Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
	Lớp trưởng báo cáo sĩ số
1. Kiểm tra bài cũ:
	Trong qua trình giảng
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: 
- Gv gọi hs lên bảng làm bài tập 42
- Gv gọi hs lên bảng làm bài tập 43
Hoạt động 2: 
- Gv treo bảng phụ bt 46
? Bài toán cho gì và yêu cầu gì
 Vì sao a//b? 
-GV gọi HS nhắc lại tính chất quan hệ giữa tính ^ và //.
-Vậy vì sao a//b.
GV gọi HS nhắc lại tính chất của hai đường thẳng song song.
- HS lên bảng làm bài tập 42
- HS lên bảng làm bài tập 43
- Hs quan sát
- Hs trả lời
-Vì 2 đường thẳng a và b cùng vuông góc với đường thẳng c
-HS nhắc lại.
-HS nhắc lại.
1. Chữa bài tập
BT42/98
BT43/98
2. Luyện tập
Bài 46 SGK/98:
Giải:
a) Vì	a^c (tại A)
	b^c (tại B)
=> a//b
b) Vì a//b
=>+=1800 (2 góc trong cùng phía)
=> = 600
- Gv treo bảng phụ bt 47
? Bài toán cho gì và yêu cầu gì
? Muốn tính ta làm như thế nào
- Gv cho học sinh làm theo nhóm
- Gv kiểm tra của các nhóm
- Hs quan sát
- Hs trả lời
- Hs trả lời
Đại diện nhóm lên trình bày
- Các nhóm nhận xét
Bài 47 SGK/98:
a//b, 
Tính 
Giải:
Vì a//b
Và a ^ c (tại A)
=> b ^ c (tại B)
=> = 900.
Vì a//b
=> += 1800 (2 góc trong cùng phía)
=>= 500
4. Củng cố:
	- Nêu tính chất của ba đường thẳng song song
	- Nêu các dạng bt đã chữa
5. Hướng dẫn về nhà
	-Ôn lại lí thuyết, xem lại các bài đã làm.
	-Làm bt 45,48 SGK/98
	-Chuẩn bị bài : “Định lý”
Hướng dẫn BT45/98Dựa vào tiên đề ơclit và tc đường thẳng song song
---------------4---------------
Ngày soạn: 19/09/2010
Ngày dạy: 25/09/2010 7A,D
 29/09/2010 7B	
Tiết 12	ĐỊNH LÍ
I. Mục tiêu:
Biết cấu trúc của một định lí (giả thiết, kết luận)
Biết thế nào là chứng minh một định lí.
Biết đưa một định lí về dạng nếu thì
Làm quen với mệnh đề logic p=>q
Trọng tâm: hs biết chứng minh định lý
II. Chuẩn bị:
	- GV: bảng phụ, thước
	- HS: vở nháp
III.Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
	Lớp trưởng báo cáo sĩ số
1. Kiểm tra bài cũ:
	Trong qua trình giảng
3. Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoa ... ác g-c-g
- Làm BT 41,42 SBT/143Ngày soạn: 08/11/2010
Ngày dạy: 13/11/2010 7A,D,B
Tiết 28 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA
	CỦA TAM GIÁC GÓC-CẠNH-GÓC(C-G-C)
I. Mục tiêu:
Nắm được trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc của hai tam giác. Biết vận dụng để chứng minh trường hợp bằng nhau cạnh huyền góc nhọn của hai tam giác vuông.
Biết cách vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề cạnh đó, biết vận dụng hai trường hợp trên để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các cạnh, các góc tương ứng bằng nhau.
Tiếp tục rèn luyện kĩ năng vẽ hình, khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày bài toán chứng minh hình học.
Trọng tâm: tính chất, hệ quả	.
II. Chuẩn bị:
	- GV: bảng phụ, thước.
	- HS: vở nháp
III.Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
	Lớp trưởng báo cáo sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
Nêu TH bằng nhau thứ nhất, thứ hai của tam giác
3. Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề.
Bài toán: 
Vẽ ABC biết BC=4cm, =600, =400.
-GV gọi từng HS lần lượt lên bảng vẽ.
-Ta vẽ yếu tố nào trước.
-> GV giới thiệu lưu ý SGK.
- vẽ BC = 4 cm
- Vẽ các tia Bx và Cy / 
 và 
- Hai tia cắt nhau tại , được tam giác ABC
I) Vẽ tam giác biết 1 cạnh và 2 góc kề:
Hoạt động 2: Trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc và hệ quả.
GV cho HS làm ?1.
Sau đó phát biểu định lí trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc của hai tam giác.
-GV gọi HS nêu giả thiết, k, của định lí.
Cho HS làm ?2
Dựa và hình 96. GV cho HS phát biểu hệ quả 1;
 GV phát biểu hệ quả 2.
-GV yêu cầu HScm hệ quả 2
?2. ABD=DB(g.c.g)
EFO=GHO(g.c.g)
ACB=EFD(g.c.g)
- Hs lên bảng vẽ hình nêu gt kl
- Hs cm
II) Trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc:
Định lí: Nếu 1 cạnh và 2 góc kề của tam giác này bằng 1 cạnh và 2 góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
Hệ quả:
Hệ quả 1: (SGK/122)
Hệ quả 2: (SGK/122)
4. Củng cố:
	-Nêu trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác
	- Nêu 2 hệ quả
5. Hướng dẫn về nhà:
Ôn lại lí thuyết
- Chuẩn bị bài luyện tập 1
- BTVN33,34,35 SGK/123
Hướng dẫn 34/123
ABC và ABD có:
= (g)
= (g)
AB: cạnh chung (c)
=>ABC=ABD(g-c-g)
 ABD và ACE có:
==1800- (=) (g)
CE=BD (c)
= (g)
=>AEC=ADB(g-c-g)Ngày soạn: 30/11/2010
Ngày dạy: 01/12/2010 7A,D,B
Tiết 29 	 LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu:
HS được củng cố các kiến thức về trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc của hai tam giác.
Rèn luyện kĩ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau cho HS.
Trọng tâm: bt về th bằng nhau góc-cạnh-góc 
II. Chuẩn bị:
	- GV: bảng phụ, thước.
	- HS: vở nháp
III.Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
	Lớp trưởng báo cáo sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
Nêu TH bằng nhau 3 của tam giác, hệ quả
3. Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Chữa bt về nhà
- Gv treo bảng phụ bt 35
? Bài toán cho gì và yêu cầu gì
? Em hãy nêu cách cm
? Chứng minh 2 tam giác nào bằng nhau
- Gv cọi Hs lên bảng cm
Hoạt động 1: Luyện tập
Bài 36 SGK/123:
Trên hình có OA=OB, =, Cmr: AC=BD.
GV gọi HS ghi giả thiết, kết luận.
Bài 37 SGK/123:
Trên hình có các tam giác nào bằng nhau? Vì sao?
 Góc xOy khác góc bẹt
A
B
H
C
t
x
y
O
1
2
1
2
 Ot là phân giác góc xOy
 H Ỵ tia Ot
 AB ^ Ot
 A Ỵ Ox , B Ỵ Oy
 a) OA = OB
 b) CA = CB ; OAC = OBC
) Xét D OAC và D OBC có
AOC = BOC (theo c/m trên)
OA = OB (chứng minh câu a)
cạnh OC chung
ÞDOAC=DOBC (theo trường hợp c.g.c)
Þ AC = BC hay CA = CB
OAC = OBC (cạnh, góc tương ứng của hai tam giác bằng nhau)ù
GT
OA=OB
=
KL
AC=BD
1.Chữa bài tập về nhà
Bài 35 SGK/123:
a) Xét D OHA và D OBH có
 = (gt)
OH chung.
 = = 900
Þ D OAH = D OBH (g.c.g)
Þ OA = OB (cạnh tương ứng của hai tam giác bằng nhau)
2.Luyện tập
Bài 36 SGK/123:
Xét OAC và OBD:
= (gt)
OA=OB(gt)	
: góc chung	
=>OAC =OBD
(g-c-g)
=> AC=BD (2 cạnh tương ứng)
Bài 37 SGK/123:
Các tam giác bằng nhau:
ABC và EDF có:
==800	
==400	
BC=DE=3	
=> ABC=FDE 
(g-c-g)
NPR và RQN có:
NR: cạnh chung (c)
==400 (g)
==480 (g)
=>NPR=RQN (g-c-g)
4. Củng cố:
	-Nêu trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác, Nêu 2 hệ quả
5. Hướng dẫn về nhà:
Ôn lại lí thuyết
- Chuẩn bị bài ôn tập HKI
- BTVN 38,39 SGK/124
Hướng dẫn 38/124
Xét ABD và DCA có:
AD: cạnh chung (c)
= (sole trong) (g)
= (sole trong) (g)
=> ABD=DCA (g-c-g)
=> AB=CD (2 cạnh tương ứng)
=>BD=AC (2 cạnh tương ứng)
Ngày soạn: 30/11/2010
Ngày dạy: 04/12/2010 7A,D,B
Tiết 30	 ÔN TẬP HỌC KÌ I (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
HS được củng cố các kiến thức của chương I và các trường hợp bằng nhau của tam giác, tổng ba góc của một tam giác.
Biết vận dụng lí thuyết của chương I để áp dụng vào các bài tập của chương II.
Rèn luyện khả năng tư duy cho HS.
Trọng tâm: các bài tập của chương II
II. Chuẩn bị:
	- GV: bảng phụ, thước.
	- HS: vở nháp
III.Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
	Lớp trưởng báo cáo sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
Trong quá trình giảng
3. Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Lý thuyết.
1. Hai góc đối đỉnh (định nghĩa và tính chất)
2. Đường trung trực của đoạn thẳng?
3. Các phương pháp chứng minh:
a) Hai tam giác bằng nhau.
b) Tia phân giác của góc.
c) Hai đường thẳng vuông góc.
d) Đường trung trực của đoạn thẳng.
e) Hai đường thẳng song song.
f) Ba điểm thẳng hành.
HS ghi các phương pháp vào tập.
1.Lý thuyết.
Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài 1: Cho ABC có AB=AC. Trên cạnh BC lấy lần lượt 2 điểm E, E sao cho BD=EC.
a) Vẽ phân giác AI của ABC, cmr: =
b) CM: ABD=ACE
GV gọi HS đọc đề, ghi giả thiết, kết luận của bài toán.
GV cho HS suy nghĩ và nêu cách làm.
Bài 2:
Cho ABC có 3 góc nhọn. Vẽ đoạn thẳng AD^BA (AD=AB) (D khác phía đối với AB), vẽ AE^AC (AE=AC) và E khác phía Bđối với AC. Cmr:
DC = BE
DC^BE
GV gọi HS đọc đề, vẽ hình và ghi giả thiết, kết luận. GV gọi HS nêu cách làm và lên bảng trình bày.
GT
ABC có AB=AC
BD=EC
AI: phân giác 
KL
a) =
b) ABD=ACE
GT
ABC nhọn.
AD^AB: AD=AB
AE^AC:AE=AC
KL
a) DC=BE
b) DC^BE
2.Luyện tập.
Giải:
a) CM: =
Xét AIB và AEC có:
AB=AC (gt) (c)
AI là cạnh chung (c)
= (AI là tia phân giác ) (g)
=> ABI=ACI (c-g-c)
=> =(2góc tương ứng)
b) CM: ABD=ACE.
Xét ABD và ACE có:
AB=AC (gt) (c)
BD=CE (gt) (c)
= (cmt) (g)
=> ABD=ACE (c-g-c)
Bài 2:
a) Ta có: 
	=+ 
	=+900 (1)
	=+ 
	=+900 (2)
Từ (1),(2) => =
Xét DAC và BAE có:
AD=AB (gt) (c)
AC=AE (gt) (c)
= (cmt) (g)
=> DAC=BAE (c-g-c)
=>DC=BE (2 cạnh tương ứng)
4. Củng cố:
	-Nêu kiến thức đã ôn tập
5. Hướng dẫn về nhà:
Ôn lại lí thuyết
- Chuẩn bị bài ôn tập HKI (T)
Ngày soạn: 04/11/2010
Ngày dạy: 08/12/2010 7A,D,B
Tiết 31	 ÔN TẬP HỌC KÌ I (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
HS tiếp tục được khắc sâu các kiến thức của chương I, II.
Biết vận dụng cách chứng minh hai tam giác vuông bằng nhau.
Rèn luyện khả năng tư duy cho HS.
Trọng tâm: các bài tập của chương II
II. Chuẩn bị:
	- GV: bảng phụ, thước.
	- HS: vở nháp
III.Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
	Lớp trưởng báo cáo sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
Trong quá trình giảng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Lí thuyết.
GV cho HS nhắc lại các phương pháp đã ghi ở tiết trước.
HS nhắc lại.
1.Lí thuyết.
Hoạt động 2: Bài tập.
Bài 1: Cho hình vẽ. Biết xy//zt, =300, =1200. Tính . CM: OA^OB
? Gv treo bảng phụ bt 
? Em hãy nêu gt kl
? Nêu cách cm =?
Bài 2: cho ABC vuông tại A, phân giác cắt AC tại D. Kẻ DE ^BD (EỴBC).
a) Cm: BA=BE
b) K=BADE. Cm: DC=DK.
? Gv treo bảng phụ bt 
? Em hãy nêu gt kl
? Nêu cách cm =?
GT
xy//zt
=300
=1200
KL
=?
OA^OB
E
GT
ABC vuông tại A
BD: phân giác 
DE^BC
DEBA=K
KL
a)BA=BE
b)DC=DK
- Hs hoạt động theo nhóm
- Hs lên bảng làm
2.Bài tập.
Giải:
Qua O kẻ x’y’//xy
=> x’y’//zt (xy//zt)
Ta có: xy//x’y’
=> = (sole trong)
=> =300
Ta lại có: x’y’//zt
=> +=1800 (2 góc trong cùng phía)
=> =1800-1200=600
Vì tia Oy’ nằm giữa 2 tia OA và OB nên:
=+
	=300+600
=> =900
=> OA^OB (tại O)
Bài 2:
a) CM: BA=BE
Xét ABD vuông tại A và BED vuông tại E:
BD: cạnh chung (ch)
= (BD: phân giác ) (gn)
=> ABD= EBD (ch-gn)
=> BA=BE (2 cạnh tương ứng)
b) CM: DK=DC
Xét EDC và ADK:
DE=DA (ABD=EBD)
=(đđ) (gn)
=> EDC=Adgóc(cgv-gn)
=> DC=DK (2 cạnh tương ứng)
4. Củng cố:
	-Nêu kiến thức đã ôn tập
	- Nêu các dạng bt đã chữa
5. Hướng dẫn về nhà:
Ôn lại lí thuyết.
- Chuẩn bị thi học kỳ
---------------------------------
Ngày soạn: /12/2010
Ngày dạy: /12/2010
Tiết 32: TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I( phần hình học)
I-MỤC TIÊU :
	- Giúp hs nhận ra các lỗi sai trong bài kiểm tra 
	- Thông qua bài kiểm tra hs biết cách sưả sai và không mắc phải các lỗi khi gặp dạng bài tương tự
II- CHUẨN BỊ :
	GV: thước, bảng phụ 
	HS: vở nháp
III-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
	1-Oån định : kiểm tra sĩ số học sinh 
	2-các hoạt động chủ yếu :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng 
Hoạt động 1:
- Gv gọi 3 hs đọc đề bài
- Gv gọi 3 hs lên bảng làm câu 4
Tam giác ABM và tam giác DCM bằng nhau theoTH nào
Trong câu này các em đã nhầm ở chỗ nào
Chứng minh 2 góc EBM và FCM bằng nhau ntn?
Gv chỉ rõ cách vẽ hình đúng
? Khi giải ta cần chú ý gì
? Gv gọi hs nhận xét 
Hoạt động 2:
- Gv ®­a ra nhËn xÐt sau khi ®· chÊm bµI
- HS lên bảng làm vẽ hình nêu gt kl
Tam giác ABM và tam giác DCM có:
MB=MC (gt)
(đối đỉnh)
AM=MD (gt)
(c.g.c)
- Cm 2 tam giác vuông EBM và FCM bằng nhau theo TH cạnh huyền góc nhọn
=> 
- Hs ghi các lỗi mình đã sai vào vở bài tập
1.Chữa bài kiểm tra học kỳ 1
A
x
C
F
M
D
E
B
2. Nhận xét 
4.- Củng cố:
	Gv nhắc lại các lỗi trong bài
5. Hướng dẫn về nhà	
- Làm lại bài vào vở bài tập

Tài liệu đính kèm:

  • docGA HINH HOC 7 HKI.doc