Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết 43: Bảng “tần số” các giá trị của dấu hiệu

Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết 43: Bảng “tần số” các giá trị của dấu hiệu

.Kiến thức:

 - H hiểu được bảng tần số là một hình thức thu gọn số liệu thống kê ban đầu giúp cho việc sơ bộ nhận xét về giá trị của dấu hiệu được dễ dàng hơn.

 2.Kĩ năng:

 - Biết cách lập bảng số liệu thống kê ban đầu và biết cách nhận xét về sự phân phối các giá trị của dấu hiệu từ bảng tần số lập được.

 3. Tư duy:

 - Linh hoạt , độc lập sáng tạo.

 4. Thái độ:

 - Hăng hái , tích cực hoạt động, luôn tự tin chính mình.

B. CHUẨN BỊ :

 Giáo viên : - GAĐT, thước thẳng

 

doc 3 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 799Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết 43: Bảng “tần số” các giá trị của dấu hiệu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 43: bảng “tần số” các giá trị của dấu hiệu.
 Ngày soạn: 11.1.2009.
A.Mục tiêu:
 1.Kiến thức: 
 - H hiểu được bảng tần số là một hình thức thu gọn số liệu thống kê ban đầu giúp cho việc sơ bộ nhận xét về giá trị của dấu hiệu được dễ dàng hơn.
 2.Kĩ năng: 
 - Biết cách lập bảng số liệu thống kê ban đầu và biết cách nhận xét về sự phân phối các giá trị của dấu hiệu từ bảng tần số lập được.
 3. Tư duy: 
 - Linh hoạt , độc lập sáng tạo.
 4. Thái độ: 
 - Hăng hái , tích cực hoạt động, luôn tự tin chính mình.
b. Chuẩn bị : 
 Giáo viên : - GAĐT, thước thẳng
 Học sinh : - H: Bút , phiếu học tập.
 c.Phương pháp dạy học: 
.) Phương pháp vấn đáp.
.) Phương pháp dạy học phát hiện và GQVĐ.
.) Phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ.
D. Tiến trình của bài. 
 Hoạt động của g
 Hoạt động của h
 Ghi bảng
1.Kiểm tra bài cũ
? Theo dõi bảng 5
? Xác định giá trị khác nhau của dấu hiệu rồi ghi lại theo thứ tự từ nhỏ đến lớn
? Ghi các tần số tương ứng với mỗi giá trị đó.
? Lập thành bảng gọi là bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu => quy ước gọi là bảng “tần số”.
 * Hoạt động 1(5’)
Một H lên bảng.
Các học sinh khác theo dõi, nhận xét bài làm của bạn.
2.Bài mới:
Cách lập bảng “ tần số”
? Nêu cấu tạo của bảng “tần số” vừa lập được ở trên? nhắc lại cách lập bảng
? Yêu cầu học sinh làm ?1
- Có thể chuyển bảng “tần số” dạng “ngang” như trên thành bảng “dọc”
+ Có thể lập bảng “tần số” dạng “ngang” hoặc bảng “dọc”.
So sánh bảng “tần số” có những thuận lợi gì so với bảng số liệu thống kê ban đầu?
Giới thiệu chú ý.
 * Hoạt động 1(10’)
Một H lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
 * Hoạt động 3(9’)
H lên bảng chuyển thành bảng “dọc”, cả lớp làm vào vở.
Trả lời:
1.Lập bảng “tần số “
+ Ví dụ : 
Giá trị (x)
8,3
8,4
8,5
8,7
8,8
Tần số (n)
2
3
8
5
2
+?1(tr 9 – sgk)
Giá trị (x)
98
99
100
101
102
Tần số (n)
3
4
16
4
3
N=30
+ 2. Chú ý
a) Có thể chuyển bảng tần số dạng “ngang” thành bảng “dọc”
+ Ví dụ :
Giá trị (x)
Tần số (n)
8,3
2
8,4
3
8,5
8
8,7
5
8,8
2
b) So với bảng số liệu thống kê ban đầu thì bảng “ tần số” gọn hơn và giúp người điều tra dễ hơn khi quan sát, nhận xét về giá trị.
3. Luyện tập
+ Bài 6 (Tr 11 - SGK)
Cho học sinh làm bài
Nhận xét đánh giá cho điểm học sinh 
 * Hoạt động 4(20’)
Hai học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
3. Luyện tập
+ Bài 6 (Tr 11 - SGK)
Dấu hiệu : số con của mỗi gia đình
Bảng tần số :
Số con của m gđ(x)
0
1
2
3
4
Tần số (n)
2
4
17
5
2
N= 30
Nhận xét :
Số con của các gia đình trong thôn là từ 0 đến 4.
Số gia đình có 2 con chiếm tỉ lệ cao nhất.
Số gia đình có từ con trở lên chỉ chiếm tỉ lệ xấp xỉ 16,7%
 4. Hướng dẫn học bài và làm bài ở nhà:
 * Hoạt động 5(1’)
+ Bài tập 5,7,8 (SGK - Tr 11,12)
Nắm vững cách lập bảng “tần số ”, cách nhận xét từ bảng “tần số”.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an dai 7 - Tiet 43 - 3 cot moi.doc