I- MỤC TIÊU :
- HS hiểuđược bảng tần số là một hình thức thu gọn có mục đích của bảng số liệu thống kê ban đầu , nó giúp cho việc sơ bộ nhận xét về giá trị của dấu hiệu được dễ dàng hơn .
- Biết cách lập bảng “Tần số “từ bảng số liệu thống kê ban đầu và biết nhận xét
II- CHUẨN BỊ :
Bảng phụ kẻ : bảng 7 và bảng 1
TIẾT 43: BẢNG “TẦN SỐ “CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU I- MỤC TIÊU : - HS hiểuđược bảng tần số là một hình thức thu gọn có mục đích của bảng số liệu thống kê ban đầu , nó giúp cho việc sơ bộ nhận xét về giá trị của dấu hiệu được dễ dàng hơn . - Biết cách lập bảng “Tần số “từ bảng số liệu thống kê ban đầu và biết nhận xét II- CHUẨN BỊ : Bảng phụ kẻ : bảng 7 và bảng 1 -HS thống kê ngày tháng năm sinh của các bạn trong lớp III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1-Oån định : kiểm tra sĩ số hs 2- Các hoạt động chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động củahs Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS Hoạt động 2: bảng Tần số -Gv đưa ra một bảng số liệu thống kê ban đầu với số lượng lớn các đơn vị điều tra trên 100 và đặt vấn đề : tuy đã viết theo dòng , cột song vẫn còn rườm rà và gây khó khăn cho việc nhận xét về việc lấy các giá trị của dấu hiệu liệu có thể tìm được cách trình bày gọn ghẽ hơn hợp lý hơn không?-> bài mới -Yêu cầu hs làm ?1 sgk/9 - gọi một hs lên bảng làm Từ bảng 1 hãy lập bảng tần số Hoạt động 3: Chú ý Gv giới thiệu chú ý a) ( có thuận lợi cho việc tính toán các tham số của dấu hiệu ( số trung bình cộng , phương sai ) GV giới thiệu chú ý b) Yêu cầu hs nhận xét dựa theo 2 bảng trên Hoạt động 4: Cũng cố –dặn dò -có thể thu gọn bảng số liệu thống kê ban đầu được không? -bảng tần số giúp ta điều gì ? -Hs làm bài 5 sgk -VN : học bài theo sgk -BVN: 6;7 sgk/11 HS quan sát bảng và tiếp nhận tình huống HS làm ?1 trên phiếu học tập Một hs lên bảng làm -HS làm bài vào vở , một hs lên bảng làm HS tiếp nhận kiến thức và lập bảng dạng cột -HS tập nhận xét dựa theo các bảng tần số trên -Hs đọc phần ghi nhơ sgk/10 - HS lên bảng ghi bảng thống kê số liệu ban đầu của bài tập 5 (đã chuẩn bị ) -HS làm theo yêu cầu của bài - điều mà ta cần quan tâm là dấu hiệu chỉ lấy những giá trị khác nhau nào ? mỗi giá trị khác nhau đó xuất hiệnbao nhiêu lần để có một số nhận xét 1- Lập bảng : “Tần số “ VD1: từ bảng 7 sgk/9 ta có : Giá trị (x) 98 99 100 101 102 Tần số (n) 3 4 16 4 3 Bảng này là bảng “Tần số “ (còn gọi là bảng phân phối thực nghiệm ). VD2:Từ bảng 1 ta có bảng Tần số : Giá trị (x) 28 30 35 50 Tần số (n) 2 8 7 3 N=20 2- chú ý :a)Bảng Tần số có thể làm theo dạng cột Vd: giá trị (x) tần số (n) 2 8 7 3 N=20 b)bảng tần số giúp ta dễ dàng nhận xét về : điều tra trên bao nhiêu đơn vị , giá trị nhỏ nhất , giá trị lớn nhất , giá trị có tần số lớn nhất , khoảng giá trị có tần số lớn nhất ) ghi nhớ : đóng khung sgk/10 Bài tập : 5sgk/11 trò chơi toán học ( dựa theo tháng sinh của hs từng lớp –hs lập bảng thống kê số liệu ban đầu và lập bảng tần số –nhận xét )
Tài liệu đính kèm: