Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết 45: Biểu đồ (Tiếp theo)

Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết 45: Biểu đồ (Tiếp theo)

1.Kiến thức:

 - H hiểu được ý nghĩa minh hoạ của biểu đồ về giá trị của dấu hiệu và tần số tương ứng.

 2.Kĩ năng:

 - Biết cách dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng “tần số” và bảng ghi dãy số biến thiên theo thời gian. Dãy số biến thiên theo thời gian là dãy các số liện gắn với một hiện tượng, một lĩnh vực nào đó theo từng thời điểm nhất định và kế tiếp nhau chẳng hạn từ tháng này sang tháng khác trong một năm, từ quý này sang quý khác, từ năm này sang năm khác ( nhiệt độ trung bình hàng tháng, hàng năm ở một địa phương, lượng lúa sản xuất hàng năm của một nước ).

 - Biết “đọc” các biểu đồ đơn giản.

3. Tư duy:

 - Học sinh thấy được tầm quan trọng của môn học áp dụng vào đời sống hàng ngày. Linh hoạt , độc lập sáng tạo.

 4. Thái độ:

 - Hăng hái , tích cực hoạt động, luôn tự tin chính mình.

 B. CHUẨN BỊ :

 

doc 3 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 835Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết 45: Biểu đồ (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 45: Biểu đồ.
A.Mục tiêu:
 1.Kiến thức: 
 - H hiểu được ý nghĩa minh hoạ của biểu đồ về giá trị của dấu hiệu và tần số tương ứng.
 2.Kĩ năng: 
 - Biết cách dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng “tần số” và bảng ghi dãy số biến thiên theo thời gian. Dãy số biến thiên theo thời gian là dãy các số liện gắn với một hiện tượng, một lĩnh vực nào đó theo từng thời điểm nhất định và kế tiếp nhau chẳng hạn từ tháng này sang tháng khác trong một năm, từ quý này sang quý khác, từ năm này sang năm khác ( nhiệt độ trung bình hàng tháng, hàng năm ở một địa phương, lượng lúa sản xuất hàng năm của một nước ).
 - Biết “đọc” các biểu đồ đơn giản.
3. Tư duy: 
 - Học sinh thấy được tầm quan trọng của môn học áp dụng vào đời sống hàng ngày. Linh hoạt , độc lập sáng tạo.
 4. Thái độ: 
 - Hăng hái , tích cực hoạt động, luôn tự tin chính mình.
 b. Chuẩn bị : 
 Giáo viên : - Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, GAĐT
 Học sinh : - H: Bút , bảng nhóm.
 c.Phương pháp dạy học: 
.) Phương pháp vấn đáp.
.) Phương pháp phát hiện và GQVĐ. 
.) Phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ.
 D. Tiến trình của bài. 
Hoạt động của g
Hoạt động của h
Ghi bảng
1.Kiểm tra bài cũ
- Đưa ra bảng phụ (bảng 1 - SGK/4)
? Lập bảng “tần số”, rút ra nhận xét
?Thông qua bảng “tần số” ta hiểu được giá trị của dấu hiệu và tần số tương ứngđ Như vậy ngoài cách biểu diễn giá trị và tần số của giá trị bằng bảng “tần số”, liệu còn có cách biểu diễn nào khác?
 * Hoạt động 1(7’)
2. Bài mới:
- Hướng dẫn H cách dựng biểu đồ đoạn thẳng.
 * Hoạt động 2(16’)
- Một H lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
1 . Biểu đồ của đoạn thẳng
+ Ví dụ:
Vẽ biểu đồ đoạn thẳng biểu diễn số cây trồng được của các lớp theo bảng “tần số” lập từ bảng 1
Giá trị (x)
28
30
35
50
Tần số (n)
2
8
7
3
N=20
? Rút ra quy trình chung về vẽ biểu đồ đoạn thẳng
Quy trình vẽ biểu đồ đoạn thẳng :
Lập bảng “ tần số ”
Dựng các trục toạ độ
Xác định các điểm có cặp toạ độ đã có trong bảng
Vẽ các đoạn thẳng.
y
109
9
8
7
6
5
4
3
2
1
x
508
3528
3028
28
+ Chú ý
- Giới thiệu biểu đồ cột
? Yêu cầu học sinh nhìn vào biểu đồ, hãy nhận xét tình hình cháy rừng theo từng năm
 	* Hoạt động 3(10’)
2. Chú ý : SGK/ 13,14
Bên cạnh các biểu đồ đoạn thẳng còn có biểu đồ hình chữ nhật
Đặc điểm của biểu đồ ở hình 2 là biểu diễn sự thay đổi giá trị của dấu hiệu theo thời gian. 
3. Luyện tập
- Bài 10 (Tr 14 - SGK)
- Gọi H lên bảng làm bài
? Yêu cầu học sinh xác định dấu hiệu? Số các giá trị là bn? 
? Lập biểu đồ
 * Hoạt động 4(8’)
- Một H lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
3. Luyện tập
+ Bài 10 (Tr 14 - SGK)
a,Dấu hiệu: điểm kiểm tra toán (học kì 1) của mỗi học sinh lớp 7C
Số các giá trị là 50
b,Biểu đồ đoạn thẳng.
+ Phần đọc thêm
- Hướng dẫn H biểu diễn biểu đồ hình quạt:
- Ví dụ: 5% biểu diễn hình quạt có số đo góc : 5% . 3600 = 180
- Nhấn mạnh :Biểu diễn hình quạt dùng cho việc biểu diễn số liệu dưới dạng phần trăm
 * Hoạt động 5(2’)
Theo dõi SGK
4. Phần đọc thêm
a) Tần suất : công thức f =
N: số các giá trị; n là tần số của một giá trị
f: là tần suất của giá trị đó.
Lưu ý : Đôi khi tần suất được biểu diễn dưới dạng tỉ số phần trăm.
b) Biểu đồ hình quạt
VD: SGK/14
Cách dựng : SGK/16
4. Hướng dẫn học bài và làm bài về nhà: 
 * Hoạt động 6(1’)
- Bài tập 11,12 (SGK - Tr 14). Bài tập 9, 10 (SBT - Tr 5)

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an dai 7 Tiet 45 3 cot moi.doc