I. MỤC TIÊU :
- HS hiểu thế nào là biểu thức đại số
- HS tự tìm được một số ví dụ về biểu thức đại số
II. CHUẨN BỊ CỦA GÌÁO VIÊN VÀ HỌC SINH :
- GV : SGK, giáo án, phiếu học tập,
- HS : Bảng nhóm, vở ghi, SGK,
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
CHƯƠNG IV : BIỂU THỨC ĐẠI SỐ Tiết 51 : KHÁI NIỆM BIỂU THỨC ĐẠI SỐ MỤC TIÊU : HS hiểu thế nào là biểu thức đại số HS tự tìm được một số ví dụ về biểu thức đại số II. CHUẨN BỊ CỦA GÌÁO VIÊN VÀ HỌC SINH : GV : SGK, giáo án, phiếu học tập, HS : Bảng nhóm, vở ghi, SGK, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Kiểm tra bài cũ : GIÁO VIÊN HỌC SINH Thực hiện các phép tính HS1 : HS2: 1.a) 5 + 3 – 2 2 a) 4.32 – 5.6 b) 12:6.2 b) 13.(3 + 4) c) 2. 3 + 12 c) 2.a + 12 GV: Em có nhận xét gì về kết quả của các phép tính trên ? GV : Tại sao 5 phép tính trên có kết quả là số còn phép tính 2c không tính được? GV : Ở tiểu học các em đã biết 5 phép tính trên gọi là gì ? HS1: a) 5 + 3 – 2 = 8 – 2 = 6 b) 12:6.2 = 2.2 = 4 c) 2.3 + 12 = 6 + 12 = 18 HS2: 4.32 – 5.6 = 4.9 – 30 = 6 13.(3 + 4) = 13.7 = 91 2.a + 12 = ? HS: 5 phép tính đầu kết quả là số cụ thể. Phép tính sau cùng không tính được NỘI DUNG BÀI MỚI : GIÁO VIÊN Họat động1: Nhắc lại về biểu thức. Nhắc lại biểu thức ta dã học lớp dưới Vậy thế nào là biểu thức số ? Gv gọi HS cho ví dụ về biểu thức số VD: (sgk) Làm ?1 Họat động II: Khái niệm về biểu thức đại số Hãy viết biểu thức biểu thị Nhóm 1: Chu vi của hình chữ nhật có chiều rộng bằng 5 (cm) và chiều dài bằng a (cm) Nhóm 2(?2) Diện tích của một hình chữ nhật có chiều rộng là a (cm) và chiều dài hơn chiều rộng 2 (cm). Nhóm 3: Chu vi củatam giác có dộ dài 3 cạnh x(cm), y (cm), 4 (cm) Khi chiều dài hình chữ nhật thay đổi ta dùng chữ a làm đại diện cho chiều dàihình chữ nhật nên ta có biểu thức: 2.(5 + a) biểu thị chu vi hình chữ nhật có một cạnh bằng 5 cm Tương tự, GV:Qua các bài tập trên, em có nhận xét gì về những biểu thức này so với các biểu thức ban đầu? GV: Những biểu thức này gọi là biểu thức đại số . Vậy biểu thức đại số là gì ? GV: Biểu thức đại số có gì giống và khác nhau so với biểu thức số? Gọi học sinh cho ví dụvề biểu thức đại số ( trong toán học, vật lý ) Gv giới thiệu : Để cho gọn khi viết biểu thức đại số Trong biểu thức đại số người ta cũng dùng dấu ngoặc để chỉ thứ tự thực hiện phép tính. Cho Hs hoạt động nhóm làm ?3 GV: Các chữ đó được gọi là biến số. Vậy biến số là gì? Cho Hs tìm các biến số trong các biểu thức đại số ở ví dụ Trong biểu thức đại số vì chữ đại diện cho số nên khi thực hiện các phép toán trên chữ ta có thể áp dụng những tính chất, quy tắc như trên các số. VD: GV: Những biểu thức có chứa biến ở mẫu không được xét trong chương này HỌC SINH Các số được nối với nhau bởi dấu các phép tính +, -, x, : nâng lên luỹ thừa làm thành một biểu thức số Hs cho VD về biểu thức số Hs lên bảng làm 3.(3 + 2) Nhóm1 : 2.(5 + a) Nhóm 2: a.(a + 2) Nhóm 3: x + y + 4 HS: Lắng nghe biểu thức a. ( a + 2) biểu thị diện tích của một hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng là 2 HS : Những biểu thức này ngoài số, phép tính còn có các chữ. HS: trả lời HS:Giống: cùng là biểu thức Khác : Trong biểu thức số không có chữ, còn trong biểu thức đại số có chữ. Hs lắng nghe Hs họat động nhóm làm ?3 30x 5x + 35y HS: Các số HS: Các chữ đại diện cho những số tuỳ ý gọi là biến số. HS: 12+ 4 + 8 + 6 = = (12 + 8) + (6 + 4) = = 20 + 10 = 30 HS: Tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng GHI BẢNG Nhắc lại về biểu thức. 5 + 3 – 2; 12:6.2 ; 2 . 3 + 12; 4.32 – 5.6; 13. (3 + 4 ) ?1 : 3.(3 + 2) 2. Khái niệm về biểu thức đại số a. Khái niệm: ngoài số, phép tính còn có các chữ. b. Ví dụ: Các biểu thức: 4.x; 2.(5 + a); 3.(x + y); x2; x.y ; là các biểu thức đại số. : Để cho gọn VD: x.y = xy, 3.x = 3x Vd: 1xy = xy; (-1) xy = -xy ( x + y) + z chỉ thứ tự thực hiện phép tính. Biến số : (Xem sgk trang 25) Các chữ đại diện cho những số tuỳ ý gọi là biến số. Chú ý: x + y = y + x; xy = yx; xxx = x3 ( x + y) + z = x + ( y + z); x(yz) = (xy)z; (x + y – z) = - x – y + z Hoạt động 3 : Luyện tập (bài1,2 sgk) Hoạt động 4: Trò chơi toán học. “AI NHANH HƠN” Luật chơi : mỗi đội gồm 6 bạn , 1 bạn phát biểu biểu thức đại số dưới dạng lời, 5 bạn còn lại lần lượt ghi biểu thức tương ứng lên bảng. Trong 60 giây đội nào ghi được nhiều biểu thức đại số nhất đội đó thắng. Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà Học thuộc các khái niệm về biểu thức số, biểu thức đại số, biến số Làm bài tập 4,5 / 27 (sgk) Đọc trước bài “ Giá trị của một biểu thức đại số” Tiết 52 GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ MỤC TIÊU : Hs biết cách tính giá trị củ một biểu thức đại số, biết cách trình bày lời giải của bài toán này ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Gv : SGK + giáo án + bảng phụ Hs : SGK + vở ghi CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. KIỂM TRA BÀI CŨ : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hs 1 : Làm BT 4/27 Chỉ rõ các biến trong biểu thức Cho t = 25, x = 5, y = 2. Hãy thay vào biểu thức rồi tính kết quả Hs 2 : Làm BT 5/27 Gọi Hs khác nhận xét và cho điểm ĐVĐ : Trở lại BT 4 : 28 gọi là giá trị của biểu thức đại số t + x – y tại t = 25, x = 5, y = 2 ® Bài mới Hs lên bảng làm bài Hs 1 : Làm BT 4/27 Thay t = 25, x = 5, y = 2 vào biểu thức t + x – y ta được : 25 + 5 -2 = 28 Hs 2 : Làm BT 5/27 3a + m 6a - n Hs nhận xét bài làm của bạn NỘI DUNG BÀI MỚI HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1 : Giá trị của một biểu thức đại số Cho Hs hoạt động nhóm làm Vd1 Cho biểu thức 2m + n. Hãy thay m = 9 và n = 0,5 vào biểu thức đó rồi thực hiện phép tính Yêu cầu Hs nêu cách tính Gọi các nhóm khác nhận xét Gv : Muốn tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của các biến ta làm như thế nào ? Cho Hs làm Vd2 Gọi 2 Hs lên bảng tính Gọi Hs khác nhận xét 2 . Hoạt động 2 : Áp dụng Gv: Cho Hs làm ?1 trang 28 Gọi 2 Hs lên bảng thực hiện Cho Hs làm ?2 Hs đọc đề bài Hs hoạt động nhóm làm bài Nhóm xong trước lên bảng trình bày Thay m = 9 và n = 0,5 vào biểu thức 2m + n ta có 2.9 + 0,5 = 18 + 0,5 = 18,5 Vậy 18,5 là giá trị của biểu thức 2m + n tại m = 9 và n= 0,5 Các nhóm khác nhận xét Hs trả lời 2 Hs lên bảng làm bài Cả lớp làm bài vào vở Hs khác nhận xét kết quả của bạn Hs: + Thay x= 1 vào biểu thức: 3.12 – 9.1 = 3 – 9 = -6 Vậy giá trị của biểu thức3x2–9x tại x = 1 là -6 + Thay x= vào biểu thức: Vậy giá trị của biểu thức3x2–9x tại x = là ?2 Kết quả : 48 1) Giá trị của một biểu thức đại số : a) Cách tính (SGK) b) Ví dụ: Tính giá trị của biểu thức 3x2 – 5x + 1 tại x=1 và x = Giải + Thay x= -1 vào biểu thức 3x2 – 5x + 1 ta có: 3.(-1)2 – 5.(-1) + 1 = 3.1 + 5 +1 = 9 Vậy giá trị của biểu thức 3x2 – 5x + 1 tại x=1 là 9 + Thay x= vào biểu thức 3x2 – 5x + 1 ta có: Vậy giá trị của biểu thức 3x2 – 5x + 1 tại x= là 2) Ápdụng : (SGK) LUYỆN TẬP – CỦNG CỐ: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 3 . Hoạt động 3 : Luyện tập Gv tổ chức trò chơi (BT6/28) Cho 2 đội thi tính nhanh và điền kết quả vào bảng để biết tên nhà toán học nổi tiếng Việt Nam Luật chơi: -Mỗi đội cử 9 người, xếng hàng lần lượt ở hai bên -Mỗi đội làm ở một bảng, mỗi Hs tính giá trị một biểu thức rồi điền các chữ tương ứng vào các ô ở dưới -Đội nào tính đúng và nhanh thì thắng Gv giới thiệu về nhà toán học Lê Văn Thiêm Các đội tham gia tính N : 9 T : 16 Ă : 8,5 L : -7 M : 5 H : 25 V : 24 I : 18 LÊ VĂN THIÊM 4 . HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc bài - Làm BT 7,8,9/29; 10,11,12/10+11(SBT) - Xem trước bài “ Đơn thức” Tiết 53 ĐƠN THỨC MỤC TIÊU : Hs nhận biết được một biểu thức đại số nào đó là đơn thức Nhận biết được đơn thức thu gọn, nhận biết được phần biến, phần hệ số của đơn thức Biết nhân hai đơn thức Biết viết một đơn thức chưa thu gọn thành đơn thức thu gọn ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Gv : SGK + giáo án + bảng phụ Hs : SGK + vở ghi CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. KIỂM TRA BÀI CŨ : =HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Muốn tính giá trị cuả một biểu thức đại số khi biết giá trị của các biến trong biểu thức đã cho ta làm như thế nào ? - Làm BT 9/29 (SGK) Gọi Hs khác nhận xét và cho điểm Hs trả lời Hs lên bảng làm bài Thay x = 1 và y = vào biểu thức Hs nhận xét bài làm của bạn 2. NỘI DUNG BÀI MỚI: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1 : Đơn thức Cho Hs hoạt động nhóm làm ?1 Gv : Các biểu thức ở nhóm 2 là những đơn thức, còn các biểu thức ở nhóm 1 không phải là đơn thức. Vậy đơn thức là gì ? Gọi Hs cho VD về đơn thức Gv : Theo em số 0 có phải là đơn thức không ? Vì sao ? Gv giới thiệu : số 0 được gọi là đơn thức không Củng cố : BT 10/32 2 . Hoạt động 2 : Đơn thức thu gọn Gv: Xét đơn thức : 10x6y3 Đơn thức trên có mấy biến ?, các biến đó có mặt mấy lần và được viết dưới dạng nào ? Gv : Ta nói đơn thức 10x6y3 là đơn thức thu gọn 10 : Hệ số của đơn thức x6y3 : là phần biến của đơn thức Vậy thế nào là đơn thức thu gọn ? Gv:Đơn thức thu gọn gồm mấy phần ? Gọi Hs cho VD về đơn thức thu gọn, chỉ ra ohần hệ số, phần biến Gv giới thiệu phần chú ý Gv: 1 số cũng là một đơn thức thu gọn Củng cố : Làm BT12/32 Gọi 2 Hs lên bảng thực hiện 3 . Hoạt động 3 : Bậc của đơn thức Cho đơn thức 2x5y3z Đơn thức đó có phải là đơn thức thu gọn không ? Hãy xác định phần hệ số, phần biến, số mũ của từng biến Tính tổng các số mũ của đơn thức? Ta nói 9 là bậc của đơn thức. Vậy bậc của đơn thức là gì ? Gv : 2x0y0 = ? Gv :Số thực khác 0 là đơn thức bậc 0 Số 0 là đơn thức không có bậc * Tìm bậc của các đơn thức sau : -5; ; 2,5xy2; 9x2yz; 4 . Hoạt động 4 : Nhân hai đơn thức Cho Hs hoạt động nhóm Tính (2x2y).(9xy4) Vậy muốn nhân 2 đơn thức ta làm như thế nào ? Gv giới thiệu phần chú ý Làm ?3 Hs đọc đề bài Hs hoạt động nhóm làm bài Nhóm 1 : 3–2y; 10x+y; 5(x+y) Nhóm 2 : 4xy2 ; ; ; 2x2y; -2y Hs trả lời Hs cho VD về đơn thức Hs trả lời Hs : (5-x)x2 không phải là đơn thức vì có chứa phép trừ Hs : Trong đơn thức 10x6y3 có 2 biến x, y, các biến đó có mặt một lần dưới dạng lũy thừa với số mũ nguyên dương Hs trả lời Hs: Đơn thức thu gọn gồm 2 phần : phần hệ số + phần biến Hs lắng nghe BT12/32 a) Hai đơn thức : 2,5x2y; 0,25x2y2 Hệ số : 2,5 và 0,25 Phần biến : x2y và x2y2 b) Giá trị của đơn thức 2,5x2y tại x = 1, y = -1 là -2,5 Giá trị của đơn thức0,25x2y2 tại x = 1, y = -1 là0,25 Hs trả lời Hs : 2 là hệ số x5y3z là phần biến Số mũ của x là 5, số mũ của y là 3, của z là 1 Hs : 5+3+1 = 9 Hs trả lời Hs hoạt động nhóm (2x2y).(9xy4)= (2.9).(x2.x)(y.y4) = 18x3y5 Hs trả lời Hs lắng nghe Hs lên bảng làm Đơn thức : (SGK/30) VD : 9; x; x2y; 2x3y; -xy2z5; ; là những đơn thức đôn thức(sgk) - số 0 được gọi là đơn thức không 2) Đơn thức thu gọn (SGK/31) :Xét đơn thức : 10x6y3 Trong đơn thức 10x6y3 có 2 biến x, y, các biến đó có mặt một lần dưới dạng lũy thừa với số mũ nguyên dương Ta nói đơn thức 10x6y3 là đơn thức thu gọn 10 : Hệ số của đơn thức x6y3 : là phần bi ... ) là 6 BT 42/43 P(3) = 32-6.3+9 = 9-18+9 = 0 P(-3) = (-3)2-6.(- 3)+9 = 9+18+9 = 36 2. Nội dung bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1 : Cộng trừ hai đa thức một biến Gv nêu VD trang 44(SGK) Cho 2 đa thức P(x) = 2x5+5x4-x3+x2-x-1 Q(x) = -x4+x3+5x+2 Hãy tính P(x)+Q(x) Gọi 1 Hs lên bảng tính tổng 2 đa thức theo cách đã học Gv: Ngoài cách làm trên, ta còn có thể cộng các đa thức theo cột dọc (chú ý đặt các đơn thức đồng dạng ở cùng một cột) Cho Hs làm BT 44/45(SGK) Cho 2 đa thức P(x) = -5x3-+8x4+x2 Q(x) = x2-5x-2x3+x4- Tính P(x)+Q(x) Cho Hs hoạt động nhóm làm bài Nhóm 1,2 làm cách 1 Nhóm 3,4 làm cách 2 Gv yêu cầu Hs nhắc lại các qui tắc cộng trừ các đơn thức đồng dạng Gv : Chỉ thực hiện theo cách 2 sau khi sắp xếp đa thức Nhắc Hs khi nhóm các đơn thức đồng dạng cần sắp xếp luôn Gv : Tùy từng trường hợp cụ thể mà ta chọn cách làm phù hợp Hđ2:Trừ hai đa thức một biến Ví dụ :Tính P(x) - Q(x) Yêu cầu Hs tự giải theo cách đã học Gv hướng dẫn Hs cách 2: Trừ 2 đa thức theo cột dọc Gv: Muốn cộng hay trừ các đa thức một biến ta có mấy cách làm ? Đó là những cách nào ? ® Chú ý Hs lên bảng tính P(x)+Q(x) = (2x5+5x4-x3+x2-x-1)+ +(-x4+x3+5x+2) = 2x5+5x4-x3+ -x-1-x4+x3+5x+2 = 2x5+(5x4-x4)+(-x3+x3)+x2+(5x-x) +(1-2) = 2x5+4x4+ x2+4x+1 Hs nghe giảng và ghi bài Hs làm bài theo nhóm Đại diện của các nhóm lên bảng trình bày Cách 1: P(x)+Q(x)= (8x4+x4)+(-5x3-2x3)+(x2+x2) -5x+(--) = 9x4-7x3+2x2-5x-1 Cách 2: P(x) = 8x4-5x3+x2 - Q(x) = x4- 2x3+x2-5x+ - P(x)+Q(x)= 9x4-7x3+2x2-5x-1 Hs : a – b = a+(-b) Hs : P(x) - Q(x) = P(x) +[- Q(x)] Hs trả lời 1) Cộng trừ đa thức một biến: * Cách 1 : (SGK/44) * Cách 2 : P(x) = 2x5+5x4-x3+x2-x-1 Q(x) = -x4+ x3 +5x+2 P(x)+Q(x)=2x5+4x4+x2+4x+1 2) Trừ hai đa thức một biến * Cách 1 : (SGK) * Cách 2 : P(x) = 2x5+5x4-x3+x2-x-1 Q(x) = -x4+ x3 +5x+2 P(x)-Q(x)=2x5+6x4-2x3+x2-6x-3 * Chú ý : (SGK/45) Luyện tập HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Cho Hs làm ?1 Gọi 4 Hs lên bảng tính M(x)+N(x) và M(x)-N(x) Yêu cầu Hs tính theo 2 cách a) P(x)+Q(x)=x5-2x2+1 b) P(x) – R(x) = x3 Cho hs làm bài 45 theo nhóm Gọi Hs nhận xét bài làm của các nhóm Gọi Hs đọc đề bài BT 47a/45 Gv hướng dẫn cộng 3 đa thức cũng thực hiện tương tự như cộng 2 đa thức Hs lên bảng làm bài Hs tính theo 2 cách ?1 Kết quả M(x)+N(x) = 4x4+5x3-6x2-3 M(x)-N(x)= -2x4+5x3+4x2 +2x+2 Hs làm bài tập theo nhóm BT45/45 a)ÞQ(x)= x5-2x2+1- P(x) Q(x)=x5-2x2+1-(x4-3x2-x+) Q(x)=x5-2x2+1-x4+3x2+x- Q(x)=x5-x4+x2+x+ b)R(x) = P(x) – x3 R(x) = x4-3x2-x+– x3 R(x) = x4– x3-3x2-x+ Hs lên bảng làm bài 47 BT 47a/45 P(x) = 2x4-2x3 -x +1 +Q(x) = -x3+5x2+4x H(x) = -2x4 +x2 +5 P(x)+Q(x)+H(x)= -3x3+6x2+3x+6 Hs khác nhận xét Hướng dẫn về nhà Ôn lại các cách tính Làm BT 44,46,48,47b,50,52/45+46 Tiết 61 LUYỆN TẬP MỤC TIÊU : - Hs được củng cố kiến thức về đa thức một biến, cộng trừ đa thức một biến - Rèn kĩ năng sắp xếp các đa thức theo lũy thừa tăng dần hoặc giảm dần của biến và tính tổng, hiệu các đa thức ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Gv : SGK + giáo án + bảng phụ Hs : SGK + vở ghi CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Kiểm tra bài cũ : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hs 1 : Làm BT 40/43 Hs 2 : Làm BT 42/43 Gọi Hs khác nhận xét BT 40/43 a) Q(x) = -5x6+2x4+4x3+(3x2+x2) -4x-1 Q(x) = -5x6+2x4+4x3+4x2-4x-1 b) Hệ số của lũy thừa bậc 6 là -5 Hệ số tự do là -1 c) Bậc của Q(x) là 6 BT 42/43 P(3) = 0;P(-3) = 36 Hs khác nhận xét 2. Luyện tập HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS BT 50/46 Cho 2 đa thức N= 15y3+5y2-y5-5y2-4y3-2y M= y2+y3-3y+1-y2+y5-y3+7y5 Thu gọn các đa thức trên Tính M+N và N-M Gọi Hs đọc đề bài Gv: Gọi 2 Hs lên bảng thu gọn 2 đa thức Gv nhắc nhở Hs nên vừa sắp xếp, vừa thu gọn Gọi Hs nhận xét bài làm trên bảng Gv gọi 2 Hs khác lên bảng tính M+N và N-M (Gợi ý Hs nên tính theo cách 1 ) BT 51/46(SGK) Gọi Hs đọc đề bài Gọi 2 Hs lên bảng thu gọn và sắp xếp 2 đa thức : Gọi tiếp 2 Hs khác lên tính P(x)+Q(x) vàP(x)-Q(x) Gv yêu cầu Hs tính theo cách 2 Gọi Hs nhận xét bài làm trên bảng Gv nhắc nhở Hs khi cộng hoặc trừ các đa thức cần phải thu gọn đa thức BT 52/46 Gọi Hs đọc đề bài Giá trị của đa thức P(x) tại x= -1 được kí hiệu như thế nào ? Gọi 3 Hs lên bảng tính P(-1), P(0), P(4) Gọi Hs nhận xét BT 53/46 Gọi Hs đọc đề bài Cho Hs hoạt động nhóm làm bài Nhóm 1,2 làm câu a Nhóm 3,4 làm câu b Đại diện các nhóm lên bảng trình bày Các nhóm khác theo dõi, nhận xét Gv: Em có nhận xét gì về 2 đa thức P(x)-Q(x) và Q(x)-P(x) ? Gv phát phiếu học tập cho cả lớp Cho 2 đa thức : f(x) = x5-3x2+x3-x2 -2x+5 g(x) = x2-3x+1+x2-x4+x5 Tính f(x) + g(x). Cho biết bậc của đa thức Tính f(x) - g(x) Gv cho Hs làm bài trong 5 phút Hs có thể làm theo cách 1 hoặc cách 2 Gv treo đáp án và gọi Hs tự đánh giá bài làm của mình BT 50/46 Hs đọc đề bài Hs lên bảng thu gọn đa thức N= 15y3+5y2-y5-5y2-4y3-2y N= -y5+(15y3-4y3)+(5y2 -5y2) -2y = -y5+ 11y3-2y M= y2+y3-3y+1-y2+y5-y3+7y5 M= (y5+7y5) +(y3-y3)+(y2-y2) -3y+1 M= 8y5-3y+1 2 Hs khác lên bảng tính N +M = (-y5+ 11y3-2y)+(8y5-3y+1) = -y5+ 11y3-2y+8y5-3y+1 = 7y5+ 11y3-5y+1 N-M= (-y5+ 11y3-2y) -(8y5-3y+1) = -y5+ 11y3-2y-8y5+3y-1 = -9y5+ 11y3+y-1 BT 51/46(SGK) Hs đọc đề bài Hs lên bảng thu gọn và sắp xếp 2 đa thức P(x)= -5+(3x2-2x2)+(-3x3-x3)+x4-x6 = -5+ x2-4x3+ x4-x6 Q(x) = x3-2x3) -x4+2x5 = -1+x+x2-x3-x4+2x5 2 Hs khác lên bảng làm tiếp P(x) = -5 +x2 -4x3+x4 -x6 Q(x) = -1+x +x2 -x3 -x4+2x5 P(x)+Q(x)= -6+x+2x2-5x3 +2x5-x6 P(x) = -5 +x2 -4x3+x4 -x6 Q(x) = -1+x +x2 -x3 -x4 +2x5 P(x)-Q(x)= -4-x -3x3+2x4+2x5-x6 Hs nhận xét bài làm trên bảng BT 52/46 Hs đọc đề bài Hs: Giá trị của đa thức P(x) tại x= -1 được kí hiệu là P(-1) 3 Hs lên bảng tính P(-1)= (-1)2-2.(-1)-8 = -5 P(0) = 02-2.0-8 = -8 P(4) = 42-2.4 -8 = 0 Hs nhận xét BT 53/46 Hs đọc đề bài Hs hoạt động nhóm làm bài P(x) = x5-2x4+x2-x+1 Q(x) = 6-2x+3x3+x4-3x5 a) Tính P(x)-Q(x) P(x) = x5 -2x4 +x2-x +1 -Q(x) = 3x5-x4 - 3x3 +2x -6 P(x)-Q(x) = 4x5-3x4- 3x3+x2 +x -5 b) Tính Q(x)-P(x) Q(x) = -3x5+x4 + 3x3 -2x +6 -P(x) = -x5 +2x4 -x2 +x -1 Q(x)-P(x)= -4x5+3x4+ 3x3-x2 –x +5 Hs : Các hạng tử cùng bậc của hai đa thức đối nhau Hs làm bài trong 5 phút Kết quả : a) f(x) + g(x) = 2x5-x4+x3-2x2-5x+1 Đa thức bậc 5 b) f(x) - g(x) = x4+x3-6x2 +x+4 Đa thức bậc 4 Hs quan sát đáp án Hs tự đánh giá bài làm của mình Hướng dẫn về nhà Làm BT 39,40,41,42/15(SBT) Đọc trưóc bài “ Nghiệm của đa thức một biến” Tiết 62 NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN MỤC TIÊU : - Hs hiểu được khái niệm nghiệm của đa thức - Biết cách kiểm tra xem số a có phải là nghiệm của đa thức hay không - Hs biết tìm một đa thức (khác đa thức 0) có thể có 1 nghiệm, 2 nghiệm, hoặc không có nghiệm, số nghiệm của một đa thức không vượt quá bậc của nó. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Gv : SGK + giáo án + bảng phụ + phiếu HT Hs : SGK + vở ghi CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Kiểm tra bài cũ : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hs 1 A(x) ) = 2x5-3x4-4x3+5x2-9x+9 . Tính A(1) Đặt vấn đề : Trong biểu thức trên, khi thay x = 1 thì A(1) = 0. Ta nói x = 1 là 1 nghiệm của đa thức A(x). Vậy thế nào là nghiệm của đa thức 1 biến. ® Bài mới BT 42/15(SBT) A(x) = 2x5-3x4-4x3+5x2-9x+9 A(1) = 2.15-3.14-4.13+5.12-9.1+9 A(1) = 2 -3 -4 + 5 -9 + 9 = 0 Hs khác nhận xét 2. Nội dung bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG 1. Nghiệm của đa thức một biến Gv: Ta đã biết ở Anh, Mỹ và 1 số nước khác, nhiệt độ được tính theo độ F Công thức đổi từ độ F ® độ C : Hỏi nước đóng băng ở bao nhiêu độ F ? Gv: Nước đóng băng ở bao nhiêu độ C ? Gv:Hãy thay C = 0 vào công thức trên rồi tính F ? Gv yêu cầu Hs giải bài toán Gv : Trong công thức trên, nếu thay F bằng x, ta có công thức gì ? Xét đa thức P(x) = Khi nào P(x) có giá trị bằng 0 ? Gv: Ta nói x = 32 là 1 nghiệm của đa thức P(x) Vậy khi nào thì số a được gọi là nghiệm cuả đa thức P(x) ? Gọi Hs nhắc lại địmh nghĩa Trở lại phần bài cũ : Tại sao x = 1 là nghiệm của đa thức A(x) ? 2. Hoạt động 2 :Ví dụ a) Cho đa thức P(x) = 2x +1 Tại sao x = là nghiệm của đa thức P(x)? Gv : Muốn biết x = có là nghiệm của đa thức không ta làm như thế nào? b) Cho đa thức Q(x) = x2-1 Hãy tìm nghiệm của đa thức Q(x)? Giải thích? c) Cho đa thức G(x) = x2+1 Hãy tìm nghiệm của đa thức G(x) Gv : Một đa thức (khác 0) có thể có bao nhiêu nghiệm ? Gv : Người ta đã chứng minh được rằng số nghiệm của một đa thức (khác 0) không vượt quá bậc của nó Gọi Hs đọc lại chú ý Cho Hs làm ?1 Muốn kiểm tra xem 1 số có phải là nghiệm của đa thức không ta làm như thế nào ? Cho Hs làm ?2 Gv: Làm thế nào để biết trong các số đã cho số nào là nghiệm của đa thức? Gv gọi 3 Hs lên bảng tính Gv hướng dẫn cách 2 : Cho P(x) = 0 rồi giải tìm x Tương tự cho Hs tính câu b Gv: Đa thức Q(x) còn có nghiệm nào khác không ? Hs lắng nghe Hs : 00C Hs : Thay C = 0 vào công thức trên rồi tính F Hs : Hs :P(x) = 0 khi x = 32 Hs : Nếu tại x = a, đa thức P(x) có giá trị bằng 0 thì ta nói x = a là 1 nghiệm của đa thức P(x) Hs trả lời Hs trả lời a) Thay x = vào P(x) Þ x = là nghiệm của P(x) Hs:Q(x) có nghiệm là 1 và -1 vì : Q(1) = 12 -1 = 0 Q(-1) = (-1)2-1 = 0 Hs:Đa thức G(x) không có nghiệm vì x2 ³ 0 Þ x2+1 ³1 "x Vậy không có giá trị nào của x để G(x) = 0 Hs trả lời Hs đọc chú ý Hs đọc ?1 Hs: Thay số đó vào x, nếu đa thức có giá trị bằng 0 ®số đ1 là nghiệm của đa thức Hs : Thay lần lượt các số đã cho vào đa thức rồi tính giá trị Hs:;; Vậy x = là nghiệm của đa thức Hs theo dõi và tiếp thu Hs lên bảng tính câu b Hs: không vì đa thức bậc 2 có tối đa là 2 nghiệm 1) Nghiệm của đa thức một biến: (SGK/47) 2. Ví dụ: a) x = là nghiệm của đa thức P(x)=2x+1 b) x=1 và x= -1 là nghiệm của đa thức Q(x) = x2-1 c)Đa thức G(x)= x2+1 không có nghiệm ?1 H(2) = 23-4.2 = 0 H(0) = 03-4.0 = 0 H(-2) = (-2)3-4.(-2) = 0 Vậy x=2, x=0, x= -2 là các nghiệm của đa thức H(x) ?2 ; Vậy x = là nghiệm của đa thức b) Q(3) = 0; Q(1)= -4 Q(-1) = 0 Vậy x = 3, x = -1 là nghiệm của đa thức Q(x) 3. Luyện tập Phát phiếu HT cho Hs Gv thu bài và treo đáp án đúng Gọi Hs tự đánh giá bài làm của mình Cho Hs làm BT 55/48 Gọi Hs đọc đề bài Gọi 2 Hs lên bảng làm bài Gọi Hs nhận xét bài làm trên bảng Hs làm bài vào phiếu HT a) không phải là nghiệm của đa thức P(x) vì : b) Q(1) = 12 – 4.1+3 = 0 Q(3) = 32 – 4.3 +3 = 0 Þ x=1 và x =3 là nghiệm của Q(x) Hs theo dõi đáp án và tự đánh giá bài làm của mình BT 55/48 a) P(y) = 0 Û 3y+6 = 0 3y = -6 y = -2 b) y4 ³ 0 "y Þ y4 +2 ³ 2 "y Þ Q(x) không có nghiệm 4. Hướng dẫn về nhà - Học thuộc định nghĩa - Làm bài tập 56/48 (SGK) 43,44,46,47/15+16,(SBT)
Tài liệu đính kèm: