1. Kiến thức: Hiểu được như thế nào là đơn thức đồng dạng
- Biết cộng, trừ các đơn thức đồng dạng.
2. Kỹ năng:
3. Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi cộng, trừ các đơn thức đồng dạng.
TIẾT 55 ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG Ngày soạn: 9/3/2009 Ngày dạy..3/2009 A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu được như thế nào là đơn thức đồng dạng - Biết cộng, trừ các đơn thức đồng dạng. 2. Kỹ năng: 3. Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi cộng, trừ các đơn thức đồng dạng. B. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề C. Chuẩn bị: Gv: Bảng phụ, phấn màu. Hs: Phiếu học tập, bút lông, học bài củ, xem trước bài mới. D. Tiến trình dạy học: I. Ổn định: (1phút) II. Bài củ: (1phút) Lớp 7C7D. Nội dung kiểm tra Cách thức thực hiện HS1: - Đơn thức là gì ? HS2: - Trong các biểu thức sau biểu thức nào là đơn thức ? Khoanh tròn chữ cái đứng trước đơn thức vừa được đánh dấu ? a. + xy2 b. 13,4 + x c. 9xy2z2 d. 3xyzyz Gäi 1 häc sinh lªn tr¶ lêi c©u hái vµ lµm bµi tËp III. Bài mới: 1. ĐVĐ: (3phút) Hãy nhận xét hệ số và phần biến của đơn thức c và d ? Nó có đặc điểm gì giống và khác nhau ? HS: phần biến giống nhau và hệ số khác nhau. GV: Những đơn thức (như đơn thức c và d) có phần biến như nhau (hệ số ) có tên gọi là gì ? àBài mới 2. Nội dung: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức 1/ Hoạt động 1(13phút): G1-1cho HS làm ?1 SGK H1-1 thực hiện. G1-2 gọi HS lấy các đơn thức có phần biến giống nhau. H1-2 cho VD. G1-2 giới thiệu đơn thức đồng dạng. H1-3 theo dõi. G1-3: Vậy như thế nào là đơn thức đồng dạng ? H1-4 nêu định nghĩa SGK . G1-4: Vậy khi nào các đơn thức được coi là đồng dạng với nhau ? H1-5: .... G1-5 cho các đơn thức -2xy2 , 5xy2, 8xy, , 0, -.Hãy tìm các đơn thức đồng dạng. H1-6: là các đơn thức đồng dạng. G1-6: tai sao và - là các đơn thức đồng dạng ? Tại sao số 0 không phải là đơn thức đồng dạng với các đơn thứ trên ? HS: và - có phần biếngiống nhau và hệ số . Số 0 là đơn thức không có bậc. G1-7: So sánh bậc các đơn thức đồng dạng sau -2xy2 và 5xy2 ? H1-7: Bậc bằng nhau. G1-8 cho HS làm ?2 SGK H1-8 thực hiện. G1-9 gọi HS trả lời kết quả ? Vì sao ? H1-9: không phải đơn thức đồng dạng vì không cùng phần biến. G1-10: Vậy hai đơn thức có bậc bằng nhau (hệ số )có phải là hai đơn thức đồng dạng không ? HS: không. 2/ Hoạt động 1(10phút): G2-1: cho 2 biểu thức số A = 4.10.72 B = 10.72 Tính tổng A + B ? H2-1 thực hiện. G2-2: 2 biểu thức trên có già giống nhau ? H2-2: 10.72 G2-3: tương tự tính tổng 4xy2 + xy2 H2-3: .... G2-4: Vậy muốn tính tổng 2 đơn thức đồng dạng ta làm như thế nào ? H2-4 nêu quy tắc SGK G2-5 cho HS làm ?3 SGK H2-5 thực hiện. 1. Đơn thức đồng dạng: Bài ?1: Cho đơn thức 3x2yz a. -7x2yz ; x2yz ; 11,2x2yz b. -x2y ; -3x ; 4yz Ta có -7x2yz ; x2yz ; 11,2x2yz ; 3x2yz là những đơn thức đồng dạng. *ĐN: (SGK) Các đơn thức được xem là đồng dạng khi hệ số và Phần biến giống nhau. Chú ý: SGK Chú ý: - Hai đơn thức đồng dạng thì có bậc bằng nha. - Hai đơn thức có bậc bằng nhua không được kết luận là 2 đơn thức đồng dạng. 2.Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng: 4xy2 + xy2 = (4+1)xy2 = 5xy2 5xy2 là tổng của 4xy2 và xy2 4xy2z - xy2z = 4xy2z + (-xy2z) = = [4 +(-)]xy2z = (4 - )xy2z = xy2z *Quy tắc: SGK ?3 xy3 + 5xy3 - 7xy3 = (1+5-7)xy3 = -xy3 IV. Cũng cố:(8phút) - Như thế nào là đơn thức đồng dạng ? - Quy tắc cộng, trừ các đơn thức đồng dạng ? - Bài tập 18 SGK. Hoạt động nhóm. GV kiểm tra kết quả cá nhóm và giới thiệu sơ lược về Lê Văn Hưu. V. Dặn dò: (5phút) - BTVN 15, 16 SGK và 17, 18, 19, 20 SBT - Học kỹ lý thuyết. Bài ra: dành cho HS khá giỏi. Cho các đơn thức A = 3m2x2y3z và B = 12 x2y3z (m ) a. Hai đơn thức đồng dạng hay không nếu m là biến ? m là hằng ? b. Tính hiệu của chúng trong trường hợp m là hằng. c. Xác định giá trị của m để hiệu hai đơn thức bằng 0 với mọi x, y, z. HD: a. Xét phần biến 2 đơn thức. c. Để hiệu bằng 0 với mọi x, y, z thì hệ số phải như thế nào ? - Tiết sau luyện tập. Rút kinh nghiệm. .
Tài liệu đính kèm: