Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết 56 - Bài 5: Đa thức

Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết 56 - Bài 5: Đa thức

HS cần nắm:

- Khái niệm về đa thức.

- Thu gọn đa thức.

- Tìm được bậc của đa thức.

- HS vận dụng làm bài tập cơ bản SGK.

I. Chuẩn bị:

1. GV bảng phụ, viết lông, giấy rô ki viết các đa thức bài tập 25-26/ tr 38.

2. HS chuẩn bị bài ở nhà.

 

doc 38 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 605Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết 56 - Bài 5: Đa thức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:	 Ngày dạy
Tiết 56 	Bài 5 ĐA THỨC
Mục tiêu:
HS cần nắm:
Khái niệm về đa thức.
Thu gọn đa thức.
Tìm được bậc của đa thức.
HS vận dụng làm bài tập cơ bản SGK. 
Chuẩn bị: 
GV bảng phụ, viết lông, giấy rô ki viết các đa thức bài tập 25-26/ tr 38.
HS chuẩn bị bài ở nhà.
Tiến trình lên lớp:
Oån định tổ chức.
Kiểm tra bài cũ ( 3 Phút) HS cho 4 đơn thức tùy ý. Và viết tổng của 4 đơn thức đó.
GV giới thiệu tổng các đơn thức vừa viết là một đa thức. Như vậy đa thức là gì thầy trò chúng ta nghiên cứu bài học hôm nay.
Nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: 7 phút.
GV lấy các VD về những đơn thức mà HS vừa viết và viết dưới dạng một tổng các đơn thức đó như sau:
3x2 – y2 + 3xy – 7x.
x2y – 5xy2 + 3 – 2xy
x2 – y2 + 2xy 
Các biểu thức trên là những ví dụ về đa thức.
GV ? vậy đa thức là gì?
HS trả lời.
GV và cả lớp nhận xét đưa đến KN về đa thức. 
HS lấy VD về đa thức.
x2y – 5xy2 + 3xyz – 2xy+
GV cho HS lấy các VD về những đa thức và cho biết các hạng tử của đa thức đó. 
N = x2y – 3xy + 3x2y – 3 + xy - x + 5
x2y ; -3xy ; 3x2y ; -3 ; xy; - x ; 5 là những hạng tử của đa thức. 
GV ta có thể viết đa thức N thành:
N = 4 x2y – 2xy - x + 2
Trong đó đa thức 
N = 4 x2y – 2xy - x + 2 không còn những hạng tử nào đồng dạng. 
GV cho HS làm ?2/ sgk.
Hãy thu gọn đa thức sau:
Q = 5x2y – 3xy + x2y – xy + 5xy - x
GV cho đa thức sau lên bảng: 
M = x2y5 – xy4 + y6 + 1 trong đó hạng tử 
x2y5 có bậc bằng 7 hạng tử y6 có bậc bằng 6; xy4 có bậc bằng 5. 1 có bậc bằng 0. vậy đa thức M có bậc là 7. 
?4 / 38.
Tìm bậc của đa thức:
Q = -3x5 - x3y - xy2 + 3x5 + 2
HS lên bảng trình bày.
HS cả lớp nhận xét và GV cho điểm.
Đa thức.
VD: 
a/ 3x2 – y2 + 3xy – 7x.
b/ x2y – 5xy2 + 3 – 2xy
c/ x2 – y2 + 2xy 
Các biểu thức trên là những ví dụ về đa thức.
KN : Đa thức là một tổng của nhiếu đơn thức. Mỗi đơn thức trong tổng là một hạng tử của đa thức.
VD: Cho đa thức:
x2y – 5xy2 + 3xyz – 2xy+
ta có thể viết như sau:
x2y + (5xy2) + 3xyz + (– 2xy) + 
Trong đó các hạng tử của nó là:
x2y ; (5xy2) ; 3xyz ; (– 2xy) ; 
2/ Thu gọn đa thức 
N = 4 x2y – 2xy - x + 2
VD: cho đa thức:
N = x2y – 3xy + 3x2y – 3 + xy - x + 5
Ta có thể viết đa thức N thành:
N = 4 x2y – 2xy - x + 2
Như vậy ta đã thu gọc đa thức N 
 Trong đa thức N không còn những đa thức đồng dạng 
Giải ?2/sgk.
Q = 5x2y – 3xy + x2y – xy + 5xy - x
Q = x2y + xy - x
3/ Bậc của đa thức:
Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong các hạng tử của đa thức đó.
Q = x2y + xy - x
Đa thức Q có bậc là 3
Chú ý:
- Số 0 cũng đượoc gọi là đa thức không có bậc.
- Khi tìm bậc của đa thức ta phải thu gọn đa thức đó.
IV: Cũng cố.
GV Hướng dẫn HS làm bài tập 28. tr/ 38
Ai đúng, ai sai ? Bạn Đức đố bậc của đa thức M = x6 – y5 + x4y4 + 1 là bao nhiêu?
Bạn Thọ nói: Đa thức M có bậc là 6.Bạn hương nói đa thức M bá bậc là 5. Bạn sơn nói cả bạn Thọ và Hương đều sai. Theo em ai đúng, ai sai.
 V: Dặn dò: Các em về nhà làm các bài tập 25,26,27 trang 38.
 ......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
Ngày soạn:	 Ngày dạy
Tiết 57 	Bài 6 CỘNG, TRỪ ĐA THỨC 
Mục tiêu:
HS cần nắm:
Cộng hai đa thức.
Trừ hai đa thức.
Chú ý khi cộng hai đa thức phải viết hai đa thức đó theo bậc giảm dần.
Chuẩn bị:
GV: g/á, SGK, bảng phụ. 
HS xem trước bài 6 ở nhà. Oân lại qui tắc dấu ngoặc. 
Tiến trính lên lớp.
Oån định tổ chức.
Kiểm tra bài cũ. Dùng qui tắc mở dấu ngoặc để thực hiện bài toán sau: 
+ ( 5x2y + 5xy – 3) và + (xyz - 4x2y + 5x - )
Tiến trình bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
GV cho đa thức :
M = 5x2y + 5xy – 3
N = xyz - 4x2y + 5x - 
GV ? M+N ta làm như thế nào?
HS suy nghĩ, tra lời 
Y/c HS cần sắp xếp được:
M + N = ( 5x2y + 5xy – 3) + (xyz - 4x2y + 5x - )
GV Sử dụng qui tắc mở dấu ngoặc ta được: 
M + N = 5x2y + 5xy – 3 + xyz - 4x2y + 5x - 
GV chco HS nhóm các đơn thức đồng dạng với nhau và thực hiện pháp cộng các đơn thức đồng dạng đó:
 = (5x2y - 4x2y) + (5x + 5x) + xyz ( - 3+) 
 = xy2 + 10x - 3 
GV cho HS kiểm tra lại nhận xét cho điểm.
GV cho HS viết tùy ý hai đa thức và thực hiện cộng hai đa thức đó.
GV cho các tổ làm theo nhóm vào bảng ro ki vàtreo lên bảng mỗi tổ kiểm tra chéo lẫn nhau:
Gv cho điểm và sửa sai cho HS.
GV Cho VD lên bảng:
Cho hai đa thức: 
P = 5x2y – 4xy2 + 5x – 3
Q = xyz – 4x2y + xy2 + 5x - 
GV cho HS hãy thực hiện phép trừ đa thức P cho đa thức Q.
Mỗi HS phải làm vào vỡ 1 HS lên bảng trình bày HS cả lớp nhận xét KQ và GV cho điểm.
P – Q = (5x2y – 4xy2 + 5x – 3) – (xyz – 4x2y + xy2 + 5x - )
= 5x2y – 4xy2 + 5x – 3 – xyz + 4x2y - xy2 -5x + 
= (5x2y - 4x2y) +(– 4xy2 + xy2) + (5x – 5x) – xyz + + (-3 + )
= 9x2y – 5xy2 –xyz - 2 
Gv yêu cầu HS cần đạt trong các bước giải là:
B1: Đặt được phép tính trừ hai đa thức.
B2: Nhóm được các đơn thức đồng dạng
B3 Thu gọn được các đơn thức đồng dạng.
GV kiểm tra và cho điểm các tổ:
GV Lưu ý cho HS khi mở dấu ngoặc các đa thức đằng trước có dấu trừ:
 HS Tự lấy hai đa thức và thực hiện phép trừ cho nhau và trình bày vào bảng phụ cho lên bảng cả lớp nhận xét và GV cho điểm.
1/ Cộng hai đa thức 
Cho hai đa rthức sau:
 M = 5x2y + 5xy – 3
N = xyz - 4x2y + 5x - 
M + N = ( 5x2y + 5xy – 3) + (xyz - 4x2y + 5x - )
= 5x2y + 5xy – 3 + xyz - 4x2y + 5x - 
= (5x2y - 4x2y) + (5x + 5x) + xyz ( - 3+)
= xy2 + 10x - 3 
KL: Đa thức xy2 + 10x - 3 là tổng của hai đa thức M và N.
2/ Trừ hai đa thức:
VD: 
Cho hai đa thức: 
P = 5x2y – 4xy2 + 5x – 3
Q = xyz – 4x2y + xy2 + 5x - 
Muốn trừ đa thức P cho Q ta làm như sau:
P – Q = (5x2y – 4xy2 + 5x – 3) – (xyz – 4x2y + xy2 + 5x - )
= 5x2y – 4xy2 + 5x – 3 – xyz + 4x2y - xy2 -5x + 
= (5x2y - 4x2y) +(– 4xy2 + xy2) + (5x – 5x) – xyz + + (-3 + )
= 9x2y – 5xy2 –xyz - 2 
ta nói đa thức 
9x2y – 5xy2 –xyz - 2 là hiệu của đa thức P và Q 
IV: Cũng cố: GV cho hai đa thức saqu lên bảng HS làm theo nhóm và cho KQ lên bảng GV và HS nhẫ xét, cho điểm: 
 M = 4x2y – 3xyz – 2xy+
 N = 5x2y + 2xy – xyz + 
 Tính M – N; N – M; 
V: Dặn dò: Các em về nhà làm hết BT SGK tr/ 40
Ngày soạn: 	Ngày dạy
Tiết 58 	LUYỆN TẬP 
Mục tiêu:
HS cần nắm:
Cộng hai đa thức.
Trừ hai đa thức.
Rèn luyện kỷ năng tính nhanh khi thực hiện phép tính:
Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ, viết lông, SBT, SGK.
HS: làm BT phần luyện tập ở nhà:
Lên lớp:
Oån định tổ chức.
Kiểm tra bài cũ: (4’) Gv kiểm tra vỡ BT của HS với bt 32/40
Tiến hành luyện tập: 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
HĐ1: (6’) 
GV cho hai đa thức sau lên bảng:
A = 3x2y – xy2 + 3xy – 7x.
B = x2y – 5xy2 + 3 – 2xy
GV cho 1 HS lên bảng trình bày phép tính: A + B và 1 HS lên bảng trình bày 
A – B
HS còn lại được tổ chức làm theo nhóm sau đó cho KQ lên bảng theo bảng phụ, HS cả lớp nhận xét KQ GV cho điểm.
GV cần lưu ý cho HS về các cách mở dấu ngoặc khi thực hiện phép trừ hai đa thức.
HĐ2: 6 phút:
GV cho bài tập 35 trang 40 lên bảng.
M = x2 – 2xy + y2
N = y2 + 2xy + x2 + 1
a) Tính M + N
b) Tính M – N
HS làm theo nhóm GV cho kết quả lên bảng HS so sánh kết quả của từng tổ và nhận xét. GV cho điểm và hướng dẫn hs sửa sai nếu có.
GV cần lưu ý cho HS khi thực hiện mở ngoặc của đa thức mà đằng trứơc có dấu trừ ta phải đổi dấu của các hạng tử trong đa thức đó.
HĐ3: 15’
GV cho bài tập 36/tr40 lên bảng
HS1 làm trên bảng.
HS2 nhận xét kết quả. 
Tính giá trị của mỗi đa thức sau:
a/ x2 + 2xy -3x3 + 2y3 + 3x3 – y3
tại x = 5 và y = 4
b/ yx – x2y2 + x4y4 – x6y6 + x8y8
tại x = -1; y = -1
GV cần hướng dẫn HS làm khi thay các giá trị x; y vào biể thức ta cần rút gọn các đa thức trước.
Với x mang giá trị âm và lũy thừa lẻ thì luôn mang kết quả âm.
Với x mang giá trị âm và lũy thừa chẳn thì luôn mang kết quả dương.
BT 34/ 40 
A = 3x2y – xy2 + 3xy – 7x.
B = x2y – 5xy2 + 3 – 2xy
A – B = ( 3x2y – xy2 + 3xy – 7x) + ( x2y – 5xy2 + 3 – 2xy)
= 3x2y – xy2 + 3xy – 7x + x2y – 5xy2 + 3 – 2xy
= 3x2y + x2y – xy2– 5xy2+ 3xy– 2xy +3
= 4 x2y - 6 xy2 + xy – 7x + 3
BT 35/40 SGK
Giải
M = x2 – 2xy + y2
N = y2 + 2xy + x2 + 1
a) Tính 
M+N=(x2 – 2xy + y2) + (y2 + 2xy+x2 +1)
 = x2 – 2xy + y2+y2 + 2xy+x2 +1
 = 2x2 + 2y2 + 1
b) Tính 
M–N=(x2 – 2xy + y2) - (y2 + 2xy+x2 +1)
 = x2 – 2xy + y2 - y2 - 2xy - x2 -1
 = -4xy -1
Tính giá trị của mỗi đa thức sau:
a/ x2 + 2xy -3x3 + 2y3 + 3x3 – y3
tại x = 5 và y = 4
ta có: 
 x2 + 2xy -3x3 + 2y3 + 3x3 – y3
= x2 + 2xy + y3 
thay x = 5 và y = 4 vào biểu thức trên ta được: 
52 + 2.5.4 + 43 = 108
b/ yx – x2y2 + x4y4 – x6y6 + x8y8
vì x = -1; y = -1 
nên ta có 1-1+1-1+1=1
IV : Cũng cố:10’
GV hướng dẫn HS làm BT 38 /tr40
Cho các đa thức 	A = x2 – 2y + xy + 1
	B = x2 + y – x2y2 – 1 
Tìm đa thức C sao cho:
a/ C = A + B
B/ C + A = B
V: Dặn dò:2’ Các em về nhà làm hết các BT còn lại SGK / tr40
Ngày soạn:	 	 Ngày dạy
Tiết 59 	BÀI 7: ĐA THỨC MỘT BIẾN
I/ Mục tiêu:
HS cần nắm:
KN về đa thức một biến: 
Biết sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần, tăng dần. 
Rèn luyện kỹ năng tính nhanh các đa thứccá bậc cao.
II/ Chuẩn bị:
GV bảng phụ, viết lông, SGK, SBT.
HS làm các BT SGK và soạn bài 7 đa thức một biến
III/ Tiến trình lên lớp:
1/ Oån định tổ chức:
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Nội daung bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
HĐ1: 10’ 
GV cho các đa thức sau lên bảng:
A = x2 + 2x -3x3 + 2x3 + 3x3 – x3 
B = y2 + 2y + 6ỵ6
C = t3 – 6t + 4t4 – 2t2 
GV? Mỗi đa thức trên có những đặc điểm gì riêng?
HS cần tìm được là các đa thức trên có một biến.
GV ta nói đa thức có 1 biến là tổng của những đa thức có cùng một biến.
A = x2 + 2x -3x3  ... t nửa làm câu a, một nửa làm câu b.
Bài 3:(Bài 11 sgk/91)
Tìm x biết:
a/ (2x-3)-(x-5) = (x+2) – (x-1)
b/ 2(x-1) – 5(x+2) = -10
Hai HS lên bảng làm bài
Bài 4 (bài 12 sgk/91)
Tìm hệ số a của đa thức P(x) = ax2+5x -3, biết rằng đa thức này có một nghiệm là 
Bài 5(Bài 13 sgk/91)
a/Tìm nhiệm của đa thức P(x)= 3-2x
b/ Hỏi đa thức Q(x) = x2+2 có nghiệm hay không? Vì sao?
GV nhận xét và sửa bài làm của HS
Bài 1
a/ Các biểu thức là đơn thức là:
2xy2; -y2x; -2; 0; x;
3xy . 2y; .
Những đơn thức đồng dạng:
+ 2xy2; -y2x (=-xy2); 3xy . 2y = 6xy2.
+ -2 và . 
Biểu thức là đa thức mà không phải là đơn thức:
3x3 + x2y2 - 5y là đa thức bậc 4, có nhiều biến
4x5 – 3x3 +2 là đa thức bậc 5, đa thức một biến.
 Bài 2
a/ A + B = (x2 – 2x – y2 +3y -1) 
 + (-2x2 + 3y2 – 5x +y +3) 
= x2 – 2x – y2 +3y -1 - 2x2 + 3y2 – 5x +y +3
= (x2 – 2x2)+(-2x-5x)+(-y2+3y2)+(3y+y)+(-1+3)
= -x2-7x+2y2+4y+2
Thay x=2; y=-1 vào biểu thức A+B, ta có:
-22-7.2+2(-1)2+4.(-1)+2
= -4-14+2-4+2
=-18
b/ A – B = (x2 – 2x – y2 +3y -1) 
 -(-2x2 + 3y2 – 5x +y +3)
= x2 – 2x – y2 +3y -1 + 2x2 - 3y2 + 5x -y -3
= (x2 +2x2)+(-2x+5x)+(-y2-3y2)+(3y-y)+(-1-3)
= 3x2+3x-4y2+2y-4
Bài 3:(Bài 11 sgk/91)
a/ (2x-3)-(x-5) = (x+2) – (x-1)
 2x – 3 –x +5 = x+2 -x+1
 x +2 = 3
 x= 1
b/ 2(x-1) – 5(x+2) = -10
 2x – 2 -5x -10 = -10
 -3x = -10+10+2
 -3x = 2
 x= -
Bài 4:
P(x) = ax2+5x -3 có một nghiệm là 
P() = a.+5. - 3 = 0
a = 3 - 
a = 
a = 2
vậy hệ số a của đa thức P(x) là 2
Bài 5(Bài 13 sgk/91)
a/ P(x) = 3-2x = 0
-2x =-3
x = 
Vậy nghiệm của đa thức P(x) là x = 
b/ Đa thức Q(x) = x2+2 không có nghiệm vì x2 0 với mọi x
=> Q(x) = x2+2 >0 với mọi x
Hoạt động 2: Hướng dẫn học bài ở nhà.
 - Oân lại lý thuyết và các bài tập đã làm.
- Hướng dẫn và giải đáp các thắc mắc.
«n lại các bài tập đã làm. Làm các bài tap ở đề cưong.
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II : ĐẠI SỐ 7
A/ LÝ THUYẾT :.
B/ BÀI TẬP:
Học sinh làm các câu hỏi và các bài tập ở sgk và sbt trong chương III, IV.
Một số dạng bài tập tham khảo 
I / Toán thống kê :	
Bài 1: bài kiểm tra toán của một lớp kết qủa như sau :
4 điểm 10 ;, 4 điểm 6 ; 3 điểm 9; 6 điểm 5; 7 điểm 8 ; 3 điểm 4 ; 10 điểm 7 ; 3 điểm 3 .
a) lập bảng tần số. Vẽ biểu đồ đoạn thẳng .
b) Tính số trung bình cộng điểm kiểm tra toán của lớp đó 
Bài 2: Điều tra năng lượng tiêu thụ điện của 30 gia đình trong một khu phố, người ta đựơc bảng sau (tính bằng kwh ): 
102
85
65
85
78
105
86
52
72
65
96
52
96
52
78
72
87
65
105
85
96
52
87
52
65
102
105
72
105
110
Dấu hiệu ở đâây là gì ?
Lập bảng tần số.
Dựng biểu đồ đoạn thẳng .
Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu .
Nhận xét dấu hiệu
Bài 3 : Tuổi nghề của 30 công nhân trong một phân xưởng được biết như sau:
7 8 6 5 4 7 8 6 4 5 7 6 8 4 8 6 5 4 8 6 6 7 8 4 6 6 7 5 5 8
a) Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị là bao nhiêu? 
b) Lập bảng tần số và nhận xét.
 c) Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu
II/ Bài tập trong chương 4 
Bài 1: Tính giá trị của mỗi biểu thức sau
M(x) = 3x2 – 5x – 2 tại x = -2 ; x = .
N = xy + x2y2+ x3y3+ x4y4+ x5y5 Tại x = -1 ; y = 1 .
Bài 2: Cho đa thức :
 P(x) = 5x3 + 2y4 – x2 + 3x2 – x3 - 2x4 + 1 - 4x3
Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến .
Tính P(1) và P(-1) 
Chứng tỏ đa thức trên không có nghiệm .
Bài 3: Tính giá trị của các biểu thức sau tại x = -1 ; y = 1 ; z = -2 .
A = (4x2 – xy + z2 ) .( x2 – yz )
B = 3xyz - C = x2y2z2 : 
Bài 4: Cho đa thức :
P(x) = 5x3 + 2x4 - x2 + 3x2 –x3 - 2x4 +1 - 4x3
Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến .
Tính P(1) và P(-1)
Chứng tỏ đa thức trên không có nghiệm .
Bài 5 :Cho đa thức 
f(x) = 9x3 – x + 3x2 –3x +x2 - - 3x2 –9 + 27 + 3x 
a). Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của đa thức trên 
theo luỹ thừa giảm dần của biến .
b) Tính P(3) và P(-3)
Bài 6 : Tìm nghiệm của các đa thức .
a) x – 10 ; b) -2x – ; c) x2 - 5x + 6	; d) x2 - 4x
Bài 7 :Tìm đa thức A và đa thức B biết:
A + (2x2 -y5 ) = 5x2 - 3x2 + 2xy 
B - (3xy + x2 - 2y2 ) = 4x2 – xy + y2 
Bài 8 : Cho biết:
M + (2x3 + 3x2y - 3xy2 + xy +1 ) = 3x3 +3x2y - 3xy2 + xy
a) Tìm đa thức M
b) Với giá trị nào của x thì M = -28
Bài 9 : Cho đa thức f(x) = ax2 +bx+c ,chứng tỏrằng nếu a+b+c = 0 thì x =1 là nghiệm của đa thức đó.
Aùp dụng để tìm nghiệm của đa thức sau :
f(x) = 8x2 - 6x - 2 ; g(x) = 5x2 - 6x +1 ; h(x) = -2x2 -5x + 7.
Bài 10 : Cho đa thức f(x) = ax2 + bx + c .
Xác định hệ số a, b , c biết f(0) = 1 ; f(1) = -1 
Bài 11 : Tìm a để đa thức sau để đa thức sau có nghiệm là x = 1.
g(x) = 2x2 – ax - 5 b) h(x) = ax3 –x2- x +1.
Bài 12 :Tính :
(3x2 - 2xy + y2 ) + ( x2 – xy + 2y2 ) – (4x2 -y2 )
(x2 - y2 + 2xy) - ( x2 + xy + 2y2 ) + (4xy - 1 )
Tìm đa thức M biết :
M - (2xy - 4y)2 = 5xy + x2 - 7y2 
V/ Toán về đơn thức, đa thức.
1) Thu gọn rồi xác định phần hệ số; phần biến ; bậc của mỗi đơn thức kết quả
a) ; b) 5xy
c) x(; d) 
e) 3xy( với a; b là hằng số
2) Thu gọn đa thức và xác định bậc của đa thức kết quả
3) Tìm đa thức M biết:
a) M + ( 5x2 - x3 + 4x ) = - 2x4 + x2 + 5
b) M - ( 5x2 - x3 + 4x ) = - 2x4 + x2 + 5
c) ( 5x2 - x3 + 4x ) - M = -2x4 + x2 + 5
d) 0 - ( 5x2 - x3 + 4x ) = M	
4) Thu gọn rồi tính giá tri biểu thức tại x = 0,5; y = 2
5) Tìm 3 cặp x; y để mỗi đa thức sau nhận giá trị bằng 0
a) 2x + y - 1; b) x - y - 3
6) Xếp các đơn thức sau thành từng nhóm các đơn thức đồng dạng
7) Viết các đơn thức sau dưới dạng tổng hoặc hiệu của hai đơn thức ;trong đó có một hạng tử bằng 3xy:
4xy; -5xy; xy; 0,5xy
III/ Toán về hàm số; đồ thị của hàm số
 1) a) Vẽ đồ thị hàm số y = 3x 
b) Biểu diễn các điểm A( -1; 3); B( 2; -5 ); C( ; 1 ) trên mặt phẳng toạ độ Oxy; chứng tỏ 3 điểm A; B; C thẳng hàng? 
 2) Cho hàm số y = f(x) =
a) Tính f(-3); f( ; b) Tìm x biết f(x) = 
c) Trong các điểm sau; điểm nào thuộc đồ thị hàm số:
A(; B( 0,5 ; -2)
 3) Cho hàm số y = -
a) Vẽ đồ thị hàm số?
b) Tìm trên đồ thị hàm số điểm P có hoành độ bằng -4 rồi viết toạ độ điểm P
VII/ Một số bài tập trắc nghiệm tham khảo thêm về đại số và hình học
5
Dạng 1: Chọn kết quả đúng
1) Nếu thì x bằng: a) 25; b) 625; c) 10; d) 2,5
2) Điểm A(-3; 1 ) thuộc đồ thị hàm số y = ax .Ta tính được giá trị của a là
 *) a = -3; *) a = 0; *) a = -; * ) môït kết quả khác
3) ABC cân ở A; góc A có số đo 1100 thì số đo góc B là:
 a) 700; b) 350; c) 400
Cho tam giác ABC có Â= 700; góc B = 800; tia phân giác của góc A cắt BC ở D. Số đo của góc ADB là: 
 a) 300; b) 650; c) 550 ; d) 600
Dạng 2: Trong các câu sau; câu nào đúng? Câu nào sai?
1) Chỉ có số 0 không phải là số hữu tỉ dương cũng không phải số hữ tỉ âm
2) Mọi đơn thức đều là đa thức
3) Chỉ có số không âm mới có căn bậc hai
4) Góc ngoài của tam giác lớn hơn góc trong kề với nó
5) Có tam giác mà độ dài ba cạnh là 4; 5; 9
6) Trong một tam giác; cạnh lớn nhất đối diện với góc tù.
HÌNH HỌC 7:
A/ LÝ THUYẾT : 
Học sinh làm các câu hỏi và các bài tập ở sgk và sbt trong chương III, IV.
B / BÀI TẬP THAM KHẢO :
 Bài 1: Cho ABC có B = 500 ;C = 300
Tính góc A?
b) Kẻ AH BC. Trên tia đối của tia HA lấy điểm D sao cho HD = HA.
C/m : BAC = BDC
giác bằng nhau.
Bài 2: Gọi Ot là tia phân giác của góc xOy. Trên tia Ot lấy điểm M.Kẻ MA Ox ; MB Oy.
	a/ C/m : OMA = OMB và OBA cân 
	b/ Gọi I là giao điểm của AB và OM. 
 C/m : IA = IB và OM AB 	6
Bài 3 : Cho ABC cân ở A cóAB =AC =10cm ; BC = 12cm.Kẻ AH là phân giác của góc BAC (H BC).
	a/ C/m : H là trung điểm của BC và AHBC
	b/ Tính AH và diện tích tam giác ABC ?
	c/ Kẻ HM AB ; HN AC ; BQ HN 
 C/m : HQM là tam giác cân .
Bài 4: Cho ABC cân ở A có góc A = 800 
a/ Tính góc B,C ?
b/ Các tia phân giác BD và CE cắt nhau ở O.CMR: BE = ED = DC.
c/ C/m : OAE =OAD.
Bài 5: Cho ABC có AB < BC , phân giác BD (D AC ) . Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BA = BE .
	a/ C/m : DA = DE .
	b/ Gọi F là giao điểm của DE và BA . CMR : ADF =EDC
	c/ C/m : DFC vàBFC là các tam giác cân .
Bài 6 : Cho ABC cân ở A.Trung tuyến BD ,CE cắt nhau ở G
	a/ C/m : BD = CE . b/ C/m ; AO BC.
	c/ C/m : GD = GE và OBC cân .
Bài 7 : Cho ABC vuông ở A . Gọi M là trung điểm của cạnh AC ; trên tia đối của tia MB lấy điểm E sao cho ME = MB
a) Chứng minh : , b) So sánh CE và BC
c) So sánh góc ABM và góc MBC , d) C/m AE // BC
Bài 8 : Cho ABC cân ở A ;vẽ BD và CE thứ tự vuông góc với AC và AB
a) C/m BD = CE
b) Gọi H là giao điểm của BD; CE . C/m HD = HE
c) Gọi M là trung điểm của BC ; C/m ba điểm A; H; M thẳng hàng
Bài 9: Cho đều ABC . Trên tia đối của tia CB lấy điểm D sao cho CD = CB
a) C/m BAD vuông
b)Vẽ AH; CK thứ tự vuông góc với BC; AD . C/m 
c) C/m AH = và AC là đường trung trực đoạn thẳng HK
Bài 10 : Cho ABC ( AB = AC ). Gọi D là trung điểm của BC. Từ D hạ DE; DF thứ tự vuông góc với AB; AC. 
a) C/m và AD là đường trung trực của đoạn thẳng EF.
b )Trên tia đối của tia DE lấy điểm K sao cho DE = DK. 
C/m DKC vuông.
 Bài 11 : Cho ABC cân tại A. Gọi M; N thứ tự là trung điểm 
 của AC và AB. Gọi G là giao điểm của BM; CN. C/m
a) AMN cân , b) BM = CN , c) GBC cân
 Bài 12 : Cho ABC vuông ở A. Vẽ AH vuông góc với BC. 
Tại H hạ các đường vuông góc với AB; AC thứ tự tại M ; N. Trên tia đối của tia MH; NH lấy các điểm E; F sao cho M; N lần lượt là trung điểm của HE; HF. C/m
a) AE = AF , b) E; F; A thẳng hàng , c) BE // CF.
 Bài 13 : Cho cân ABC có AB = AC = 5cm, BC = 8 cm, kẻ 
 AH vuông góc với BC ( H thuộc BC )
a) C/m : HB = HC và
b) Tính độ dài AH 
Kẻ HD; HE thứ tự vuông góc với AB; AC (D . 
 C/m HDE cân.
 Bài 14 : Cho ABC vuông cân tại B. có đường trung tuyến BM. Gọi D là một điểm bất kỳ thuộc cạnh AC. Kẻ AH; CK vuông góc với BD ( H; K thuộc đường thẳng BD C/m: 
 a) BH = CK
b) MHK vuông cân	

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an chuan.doc