Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết 57: Cộng , trừ đa thức (Tiếp)

Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết 57: Cộng , trừ đa thức (Tiếp)

- GIÚP HỌC SINH BIẾT SỬ DỤNG QUY TẮC DẤU NGOẶC ĐỂ HÌNH THÀNH QUY TẮC CỘNG TRỪ HAI ĐA THỨC.

- áp dụng quy tắc cộng trừ đa thức vừa học để cộng, trừ hai đa thức

B. CHUẨN BỊ :

G : Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng. H : Bút, phiếu học tập.

 

doc 3 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 712Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết 57: Cộng , trừ đa thức (Tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 57: Cộng ,trừ Đa thức.
 Ngày soạn: 1. 4. 2008.
 Thực hiện: 2 .4.2008.
A. Mục tiêu
- Giúp học sinh Biết sử dụng quy tắc dấu ngoặc để hình thành quy tắc cộng trừ hai đa thức.
- áp dụng quy tắc cộng trừ đa thức vừa học để cộng, trừ hai đa thức
B. Chuẩn bị : 
G : Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng. H : Bút, phiếu học tập.
c. Tiến trình của bài.
Hoạt động của g
Hoạt động của h
Ghi bảng
-Kiểm tra bài cũ:
- H1:
? Thế nào là đa thức , Cho VD.
? Bài tập: 
- H2:
? Thế nào dạng thu gọn của đa thức.
? Bậc của đa thức là gì.
? Chữa bài tập 28 tr13- sbt.
- G cùng H dưới lớp nhận xét.
+ ĐVĐ: Từ bài H2 vừa làm giáo viên đặt vấn đề vào bài mới.
 * Hoạt động 1(10’).
- H1 trả lời.
Cho đa thức:
P = x 2y + xy2 – xy + xy2 – 5xy - x 2y .
+ Thu gọn là:
1. P = xy2 + 6xy. 2, P = xy2 - 6xy. 
3, P = x 2y +xy2 – 6xy.
4, P = x 2y +xy2 + 6xy. 
+ Tại x = 0,5 và y = 1 thì đa thứ P có giá trị là:
A. B. C. D. .
- H có thể viết nhiều cách tuỳ ý.
- H 2 thực hiện
- Chọn 2.
- Chọn A.
Cho hai đa thức:
M = 5 x 2y + 5x -3.
N = xyz - 4 x 2y + 5x - .
? Tính M + N
? Hãy giải thích các bước làm của mình.
G giới thiệu kết quả là tổng của đa thức M, N.
- Bài tập: 
Cho hai đa thức:
P = x 2y + x3 - x y 2 +3.
Q = x3 + x y2 - xy - 6
? Tính P + Q.
+ ?1 SGK/ 39
- Ta đã biết cộng hai đa thức, còn trừ hai đa thức làm thế nào? Chúng ta sang phần 2.
- G treo bảng phụ:
Cho hai đa thức:
P = 5 x 2y - 4 x y2 + 5x -3.
N = xyz - 4 x 2y + xy2 + 5x -.
? Tính P – Q.
- Lưu ý: Bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu “ - ” phải đổi dấu tất cả các hạng tử trong ngoặc.
- G giới thiệu hiệu hai đa thức.
+ Bài 31 (tr 40 – sgk):Hoạt động nhóm.
? Nhận xét kq M – N và N – M.
- G kt 1 vài nhóm.
+ ?2 SGK/ 40
 * Hoạt động 2(10’)
- H nghe G thông báo VD và ghi vào vở.
- Bỏ dấu ngoặc.
- áp dụng t/c giao hoán và kết hợp.
- Cộng trừ các đơn thức đồng dạng.
Đa thức là tổng của các đơn thức.
- KQ: P + Q= 2 x3+ x 2y – xy -3.
- H lên bảng trình bày.
 * Hoạt động 3(13’)
- H lên bảng thực hiện.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- H lên bảng thực hiện.
1. Cộng hai đa thức
+ Ví dụ :
M + N 
= (5 x 2y + 5x -3 ) + (xyz - 4 x 2y + 5x - )
= 5 x 2y+ 5x -3 + xyz - 4 x 2y + 5x - 
(bỏ dấu ngoặc).
= ( 5 x 2y- 4 x 2y) + (5x+ 5x) + xyz + ( -3 - ).
( áp dụng t/c giao hoán và kết hợp).
= x 2y + 10x + xyz - 3 .
(Cộng trừ các đơn thức đồng dạng).
=> x 2y + 10x + xyz - 3 là tổng của hai đa thức M, N.
+ ?1 SGK/ 39
2. Trừ hai đa thức:
P – Q = 9 x 2y - 5 xy2- xyz - 2.
=> Hiệu cuả hai đa thức.
+ Bài 31 (tr 40 – sgk):
M + N = 4xyz + 2x2- y + 2.
M – N = 2xyz + 10xy – 8x2+ y – 4.
N – M = - 2xyz – 10xy + 8x2- y + 4.
N/x: M – N và N – M là hai đa thức đối nhau.
+ ?2 SGK/ 40
+ Bài 29 (tr 40 – sgk):
- G gọi hai H lên a, b. 
+ Bài 32 (tr 40 – sgk):
? Muốn tìm đa thức P ta làm thế nào.
? Em hãy thực hiện phép tính đó.
? Bài toán trên còn cách nào làm tiếp.
? Hãy thực hiện phép tính đó.
? G cho H n/x hai cách giải.
- Lưu ý: Nên viết đa thức dưới dạng thu gọn rồi mới thực hiện phép tính.
 * Hoạt động 4(10’)
- Hai học sinh lên bảng, các học sinh khác làm vào vở 
- Thu gọn đa thức vế phải trước rồi tính.
- H thực hiện và kq ra P = 4y2 – 1
+ Bài 29 (tr 40 – sgk):
a, 2x.
b, 2y
+ Bài 32 (tr 40 – sgk):
a, P = 4y2 – 1.
 *Hoạt động 5(2’):
 Hướng dẫn về nhà
Vở bài tập tiết “ Cộng, trừ đa thức”. Bài 29, 30 (Sbt - Tr 13, 14).
 Ôn lại quy tắc cộng trừ số hữu tỉ.

Tài liệu đính kèm:

  • doct57.doc