Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết 57: Cộng, trừ đa thức (tiết 1)

Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết 57: Cộng, trừ đa thức (tiết 1)

A. MỤC TIÊU :

- Học sinh nắm được quy tắc bỏ dấu ngoặc rồi từ đó cộng, trừ đa thức.

- Rèn luyện cách thu gọn đa thức.

B. CHUẨN BỊ :

* Giáo viên : SGK.

* Học sinh : SGK.

 

doc 22 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 657Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết 57: Cộng, trừ đa thức (tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 57	 CỘNG, TRỪ ĐA THỨC 
A. MỤC TIÊU :
- Học sinh nắm được quy tắc bỏ dấu ngoặc rồi từ đó cộng, trừ đa thức.
- Rèn luyện cách thu gọn đa thức.
B. CHUẨN BỊ :
* Giáo viên 	: SGK.
* Học sinh 	: SGK.
C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1- Kiểm tra bài cũ :
+ HS1 : Nêu khái niệm của đa thức ? Cho ví dụ . Tìm bậc của đa thức đó. Giải BT 26.
+ HS2 : Nêu khái niệm đa thức thu gọn. Giải BT27.
2- Bài mới : 
* Đặt vấn đề : Ta đã biết đa thức là gì, bậc của đa thức là gì ? đa thức thu gọn là gì ? cách thu gọn đa thức. Vậy cộng, trừ đa thức thì sao ? Bài học hôm nay sẽ rõ ---> bài mới.
Hoạt động thầy
Hoạt động trò + Ghi bảng
- Muốn cộng hai đa thức ta làm như sau :
Giáo viên cho ví dụ
M + Q = ?
- Dùng quy tắc bỏ ngoặc.
- Thu gọn đa thức
Vậy đa thức nào là tổng của 2 đa thức M và Q
Muốn trừ hai đa thức ta làm tương tự như trên.
Giáo viên cho ví dụ 
Học sinh giải.
Vậy đa thức nào là hiệu của hai đa thức P và N ?
1. Cộng hai đa thức :
Cho M = x2y + x3 = xy2 + 3; Q = x3 + xy2 - xy - 6
M+ Q = ( x2y + x3 = xy2 + 3 ) + ( x3 + xy2 - xy - 6 )
 = x2y + x3 = xy2 + 3 + x3 + xy2 - xy - 6
 = x2y + (x3 + x3 ) + ( -xy2 + xy2 ) -xy + (3 - 6)
 = x2y + 2x3 - xy - 3
Ta nói x2y + 2x3 - xy - 3 là tổng của hai đa thức M và Q.
Học nhóm : Mỗi nhóm cho hai đa thức rồi cộng hai đa thức đó.
2. Trừ hai đa thức :
Cho P = 3xyz - 3x2 + 5xy – 1; N = 5x2 + xyz - 5xy + 3 - y
P - N = ( 3xyz - 3x2 + 5xy - 1 ) - ( 5x2 + xyz - 5xy + 3 - y ).
 = 3xyz - 3x2 + 5xy - 1- 5x2 - xyz + 5xy -3 +y
 = (3xyz - xyz) + (-3x2 - 5x2) + (5xy + 5xy) + (-1 - 3) + y.
 = 2xyz - 8x2 + 10xy - 4 +y
Ta nói: 
 2xyz - 8x2 + 10xy - 4 +y là hiệu của hai đa thức P và N
Học nhóm : Tính N - P
3- Củng cố : 
- Giải trên bảng con :
a) ( x+ y) + ( x - y)	b) ( x+ y) - ( x - y)
- Muốn cộng hay trừ hai đa thức ta làm như sau :
	+ Thay các đa thức ( nhớ bỏ vào ngoặc )
	+ Dùng quy tắc bỏ dấu ngoặc để bỏ thành một đa thức.
	+ Thu gọn đa thức đó.
4- Dặn dò : 
* BTVN : 31, 35, 36, 37, 38. 
* Tiết sau : “ Luyện tập”
NS:20/03
Tiết 58 	 LUYỆN TẬP 
A. MỤC TIÊU :
- Học sinh được củng cố kiến thức về đa thức, cộng, trừ đa thức.
- Học sinh được rèn luyện kỹ năng tính tổng, hiệu các đa thức.
B. CHUẨN BỊ :
* Giáo viên 	: SGK.
* Học sinh 	: SGK.
C. TIẾN TRÌNH LUYỆN TẬP :
1- Kiểm tra bài cũ : Kết hợp luyện tập
2- Luyện tập : 
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi bảng
1/ Tìm đa thức P và Q biết :
a) P + ( x2 - 2y2 ) = x2 - y + 3y2 - 1
b) Q - ( 5x2 - xyz ) = xy + 2x2 - 3xyz +5
2/ Tìm giá trị của mỗi đa thức sau :
a) x2 + 2xy - 3x3 + 2y3 + 3x3 - y3 tại x = 5 và y = 4.
b) xy - x2y2 + x4y4 - x6y6 + x8y8 tại x = -1 và y = -1
3/ Viết một đa thức bậc 3 với 2 biến x, y có 3 hạng tử 
4/ Cho :
A = x2 - 2y + xy + 1
B = x2 + y - x2y2 - 1
Tìm đa thức C sao cho :
a) C = A + B
b) C + A = B
- Xem P là số hạng chưa biết
- Xem Q là số hạng chưa biết.
- Áp dụng công thức tìm số hạng, tìm số bị trừ để tìm P, Q
- Thu gọn
- Thay giá trị của x, y vào biểu thức.
- Tính biểu thức số.
- Kết luận.
Dùng bảng con cá nhân
=> C = A + B
=> C = B - A
a) P = (x2 - y + 3y2 -1 ) - (x2 - 2y2 )
 = x2 - y + 3y2 - 1 - x2 + 2y2
 = 5y2 - y -1
b) Q = ( xy + 2x2 - 3xyz + 5 ) + ( 5x2 - xyz)
 = xy + 2x2 - 3xyz + 5 + 5x2 - xyz
 = 7x2 - 4xyz + xy + 5
a) Thay x = 5 và y = 4 vào biểu thức trên ta được :
52 + 2.5.4 - 3.53 + 2.43 + 3.53 - 43
= 129
b) Tương tự :
a) C = A + B
C = ( x2 - 2y + xy + 1) + 
 ( x2 + y - x2y2 - 1)
= x2- 2y + xy + 1 + x2 + y - x2y2 - 1
= 2x2 - y + xy - x2y2
b) C = B - A
C = ( x2 + y - x2y2 - 1) - 
( x2 - 2y + xy + 1)
= x2+ y - x2y2 - 1- x2 + 2y + xy - 1
= 3y - x2y2 - 2 - xy
3- Củng cố :
- Cách tính giá trị biểu thức.
- Cách tìm đa thức chưa biết.
- Cách cộng, trừ đa thức.
4- Dặn dò : 
* Xem lại các bài tập đã giải.
* BTVN : 34, 35. 
* Tiết sau : “ Đa thức một biến”
	? Định nghĩa, bậc đa thức một biến.
	? Cách sắp xếp.
	? Hệ số của đa thức một biến.
Ôn : Định nghĩa đa thức ? Cho ví dụ. Ví dụ đó có mấy biến, đó là những biến nào ? Bậc của đa thức ? Tìm bậc của ví dụ trên.
NS:25/03
Tiết 59 	 ĐA THỨC MỘT BIẾN
A. MỤC TIÊU :
- Biết ký hiệu đa thức một biến và biết sắp xếp đa thức theo luỹ thừa giảm hoặc tăng của biến.
- Biết tìm bậc, các hệ số, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức một biến.
- Biết ký hiệu giá trị của đa thức tại một giá trị cụ thể của biến.
B. CHUẨN BỊ :
* Giáo viên 	: SGK.
*Học sinh 	: SGK.
C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1- Kiểm tra bài cũ :
+ HS1 : Nêu khái niệm đa thức ? Cho ví dụ về đa thức
Bậc của đa thức là gì ? Đa thức trên có bậc ? Cho ví dụ về đa thức chỉ có biến x ? Tìm bậc ?
2- Bài mới : 
* Đặt vấn đề : Từ bài cũ giáo viên hỏi học sinh đa thức một biến là gì ? Sau khi khẳng định đa thức bạn vừa cho gọi là đa thức một biến ? Bậc của đa thức một biến là gì ? Như vậy là ta đã biết định nghĩa đa thức một biến và bậc đa thức một biến. Vậy đa thức một biến còn cho ta biết thêm điều gì nữa ?!! --> Bài học hôm nay bắt đầu.
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi bảng
Lấy lại phần bài giới thiệu
 - Một số có phải là đa thức một biến không ? vì sao ?
- Giáo viên giới thiệu cách kí hiệu 1 đa thức một biến
=> Bậc của đa thức một biến là ?
- GV giới thiệu có 2 cách sắp xếp 
Giải ?1, ?2
Tìm bậc của các đa thức trên là gì ?
1. Đa thức một biến :
a) Khái niệm : Đa thức một biến là tổng các đơn thức một biến.
Ví dụ : Học sinh cho
b) Chú y : Sgk.
A(x) = 3x - 5
a(1) = 3.1 - 5 = -2
c) Bậc của đa thức một biến khác 0 đã thu gọn là số mũ lớn nhất của biến đó trong đa thức.
2. Sắp xếp một đa thức :
Cho p(x) = 6xx + 3 - 6x2 + x3 + 2x3
Cách 1 : Sắp xếp theo lũy thừa tăng của biến.
Cách 2 : Sắp xếp theo luỹ thừa giàm của biến.
- Muốn sắp xếp đa thức ta cần chú ý điều gì ? 
- Giáo viên giới thiệu hằng số.
Cho ví dụ và giải thích cho học sinh rõ.
- Cho đa thức
- Giáo viên giới thiệu hệ số của luỹ thừa bậc 5
- GV giới thiệu hệ số cao nhất, hệ số tự do.
- Vậy ta có thể viết đa thức p(x) dưới dạng đầy đủ như thế nào ?
Học sinh trả lời các hệ số còn lại.
* Chú y : Trước khi sắp xếp phải thu gọn đa thức.
* Nhận xét : Sgk.
* Chú ý : Một chữ đại diện cho một số, người ta gọi là hằng số.
3. Hệ số :
Xét đa thức :p(x) = 6x5 +7x3- 3x + 
Ta nói : 
6 là hệ số của lũy thừa bậc 5
0 là hệ số của lũy thừa bậc 4
7 là hệ số của lũy thừa bậc 3
0 là hệ số của lũy thừa bậc 2
-3 là hệ số của lũy thừa bậc 1
 là hệ số của lũy thừa bậc 0
( còn gọi là hệ số tự do )
* Chú ý : Ta còn viết p(x) dưới dạng
p(x) = 6x5 + 0x4 + 7x3 + 0x2 - 3x + 
3- Củng cố :
1/ Học nhóm : Thi “ Về đích nhanh nhất “
Mỗi tổ viết các đa thức một biến có bậc bằng số thành viên của tổ mình. Tổ nào viết được nhanh nhất thì tổ đó thắng.
2/ Tìm bậc và hệ số của các đa thức :
a) 5x2 - 2x3 + x4 - 3x2 - 5x5 + 1; b) -1.
4- Dặn dò : -BTVN : 30 --> 42.; -Tiết sau : “ Cộng, trừ đa thức một biến”
NS:27/03
Tiết 60 CỘNG, TRỪ ĐA THỨC MỘT BIẾN 
A. MỤC TIÊU :
- Biết cộng, trừ đa thức.
B. CHUẨN BỊ :
* Giáo viên 	: SGK.
* Học sinh 	: SGK.
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1- Kiểm tra bài cũ :
+ HS1 : Nêu khái niệm đa thức một biến ? Cho ví dụ 2 đa thức có cùng một biến. Tìm bậc và hệ số của hai đa thức đó.
+ HS2 : Tính tổng và hiệu của 2 đa thức trên.
2- Bài mới : 
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi bảng
- Lấy 2 ví dụ trên GV giới thiệu cách khác ( GV có thể cho 2 đa thức 1 biến rồi gọi học sinh 2 ( phần bài cũ ) lên tính tổng và hiệu. Sau đó giáo viên giới thiệu cách khác.
Tương tự như trên
1. Cộng 2 đa thức một biến :
P(x) = x4 + 5x3 - x2 + x - 0,5
N(x) = 3x4 - 5x2 - x - 2,5
Cách 1 :
P(x) + N(x) = .....
Phần bài cũ
Cách 2 : 
 P(x) = x4 + 5x3 - x2 + x - 0,5
 +
 N(x) = 3x4 - 5x2 - x - 2,5
P(x)+N(x) = 4x4 + 5x3 - 6x2 - 3 
2. Hiệu 2 đa thức :
Cách 1 :
P(x) - N(x) = .....
Phần bài cũ 
Cách 2 : 
 P(x) = x4 + 5x3 - x2 + x - 0,5
 -
 N(x) = 3x4 - 5x2 - x - 2,5
P(x) - N(x) = -2x4 + 5x3 - 4x2 + 2x + 2
Muốn cộng, trừ đa thức một biến ta có mấy cách ? đó là những cách nào ? 
- Giáo viên giới thiệu thêm cách tính --> 
Hai cách ....
3. Quy tắc : Sgk
* Chú y : Ta còn trừ 2 đa thức một biến theo cách sau :
 P(x) = x4 + 5x3 - x2 + x - 0,5
 +
 -N(x) = - 3x4 + 5x2 + x + 2,5
P(x) - N(x) = -2x4 + 5x3 - 4x2 + 2x + 2
3- Củng cố : Học nhóm :
1/ Viết đa thức P(x) = 5x3 - 4x2 + 7x - 2 dưới dạng :
a) Tổng của 2 đa thức một biến.
b) Hiệu của 2 đa thức một biến.
2/ Cho P(x) = x4 - 3x2 + - x
Tìm các đa thức Q(x), R(x) sao cho : 
a) P(x) + Q(x) = x5 - 2x2 + 1
b) P(x) - Q(x) = x3
4- Dặn dò : 
* BTVN : 47 --> 53.
* Tiết sau : “ Luyện tập”
Tiết 61 	 	 LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU :
- Học sinh củng cố kiến thức về đa thức, cộng, trừ đa thức một biến.
- Học sinh được rèn luyện kỹ năng tính tổng, hiệu theo cách tính thứ hai.
B. CHUẨN BỊ :
* Giáo viên 	: SGK.
* Học sinh 	: SGK.
C. TIẾN TRÌNH LUYỆN TẬP :
1- Kiểm tra bài cũ :
+ HS1 : Nêu các cách cộng, trừ đa thức một biến.
Hãy chọn đa thức mà em cho là kết quả đúng.
2x3 + 3x2 - 6x +2
2x3 - 3x2 - 6x + 2
2x3 - 3x2 + 6x + 2
2x3 - 3x2 - 6x - 2
 ( 2x3 - 2x + 1 ) - ( 3x2 + 4x -1 ) = 
2- Bài mới : 
Hoạt động thầy
Hoạt động trò + Ghi bảng
1/ Cho 2 đa thức N và M
a) Hãy thu gọn 2 đa thức trên
b) Tính M + N và M - N
2/ Học nhóm :
3/ Cho hai đa thức P(x) và Q(x) 
a) Hãy sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa tăng dần của biến 
b) Tính :
P(x) + Q(x)
P(x) - Q(x)
Q(x) - P(x)
1/ N = 15y3 + 5y2 - y5 - 5y2 - 4y3 - 2y
 M = y2 + y3 - 3y + 1 - y2 + y5 - y3 + 7y5
Thu gọn :
N = 11y2 - y5 - 2y
M = 8y5 - 3y + 1
Tính N + M và M - N ( học sinh tính )
2/ Cho P(x) = x2 - 2x -8
Tính P(-1), P(0), P(4)
3/ P(x) = 3x2 - 5 + x4 - 3x3 - x6 - 2x2 - x3
 Q(x) = x3 + 2x5 - x4 + x2 - 2x3 + x -1
Sắp xếp :
P(x) = -5 + x2 - 4x3 + x4 - x6 
Q(x) = -1 + x + x2 - x3 - x4 + 2x5
Tính P(x) + Q(x)
 P(x) - Q(x)
 Q(x) - P(x)
Học sinh làm
3- Củng cố :
- Các cách cộng, trừ đa thức.
- Tính giá trị của đa thức một biến.
4- Dặn dò : 
* Giải các bài tập ở sách bài tập.
* Xem lại các bài tập đã giải.
* Tiết sau : “ Nghiệm của một đa thức ”
Tiết 62 	NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN
A. MỤC TIÊU :
- Học sinh hiểu được khái niệm nghiệm của đa thức.
- H/S biết cách kiểm tra xem số a có phải là nghiệm của đa thức hay không?
B. CHUẨN BỊ :
* Giáo viên 	: SGK.
* Học sinh 	: SGK.
C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1- Kiểm tra bài cũ :
+ HS1 : Nêu các bước tính giá trị của 1 biểu thức.
Cho P(x) = x - 
Tính P(32); P(1)	ĐS : P(32) = 0; P(1) = -
2- Bài mới : 
* Đặt vấn đề : Từ bài cũ giáo viên giới thiệu : 32 là nghiệm của đa thức P(x). Vậy để hiểu rõ hơn về nghiệm của một đa thức ta cùng nhau học bài mới.
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi bảng
- Cho bài toán 
- Nước đóng băng ở t0 ?
- Theo đề bài ta có ?
- Giải tìm F 
- Kết luận 
- Giáo viên 
- P(x) còn viết như thế nào ?
- Với x = ? thì P(x) = 0
- Giáo viên giới thiệu nghiệm
=> Khi nào thì x = a là nghiệm của đa thức P(x)
 00C
P(x) = (x - 32)
 Khi P(a) = 0
1. Nghiệm của đa thức một biến :
+ Xét bài toán :
Cho biết công thức đổi từ F sang C là C = ( F - 32 )
Hỏi nước đóng băng ở bao nhiêu độ F
 Giải :
Ta biết nước đóng băng ở 00C
=> (F - 32) = 0
 (F - 32 ) = 0
 F = 32
Vậy nước đóng băng ở 320F
+ Xét đa thức :
P(x) = x 
Theo bài toán trên ta có P(32) = 0
Ta nói x = 32 là một nghiệm của P(x)
* Định nghĩa : Sgk.
- Để biết một số nào đó có là nghiệm của đa thức nào đó không ta phải làm gì ?
- Vì sao đa thức x2 + 1 không có nghiệm 
- Nhận xét về số nghiệm của một đa thức ? 
- Tính giá trị của đa thức tại giá trị đó của x
+ Nếu giá trị đa thức bằng 0 thì đó là nghiệm.
+ Nếu giá trị đa thức khác 0 thì không phải là nghiệm.
Có 1, 2, .... không có nghiệm về số 16.
Giải ?1, ?2
2. Ví dụ : 
a) x = - có phải là nghiệm của P(x) = 2x + 1 không ?
Ta có : P() = 2.(- ) + 1 = 0
Vậy x = - là nghiệm của P(x)
b) x = -1 và x = 1 là các nghiệm của Q(x) = x2 -1 
Vì Q(-1) = 0 và Q(1) = 0
c) Đa thức G(x) = x2 + 1 không có nghiệm vì G(x) > 0 x
* Chú y : Sgk
3- Củng cố :
- Chơi trò chơi phiếu học tập.
Cho P(x) = x3 - x
Mỗi phiếu của học sinh đều ghi -3, -2, -1, 0, 1, 2, 3. Em nào ghi được 2 số đều là nghiệm của P(x) thì em đó thắng.
- Tìm nghiệm của P(y) = 3y + 6
- Chứng tỏ rằng Q(y) = y4 + 2 không có nghiệm.
4- Dặn dò : 
* Tiết sau : “ Ôn tập chương IV”;	 Trả lời các câu hỏi; Giải các bài tập BT 57 --> 65
Tiết 63	 ÔN TẬP CHƯƠNG IV
A. MỤC TIÊU 
- Học sinh củng cố các kiến thức : biểu thức đại số, đơn thức, đa thức, đơn thức đồng dạng, bậc của đa thức và đơn thức, nghiệm của đa thức một biến.
- Củng cố các kỹ năng tính giá trị của biểu thức; cộng trừ đơn, đa thức nhất là đa thức một biến; tìm bậc của đơn, đa thức, tìm nghiệm đa thức một biến loại đơn giản.
- Rèn luyện tính chính xác trong khi giải toán.
B. CHUẨN BỊ :
* Giáo viên 	: SGK, các bảng phụ.
 * Học sinh 	: SKG.
C. TIẾN TRÌNH ÔN TẬP :
1- Lý thuyết : 20’.( gọi học sinh lên trả lời 4 câu hỏi ôn tập chương IV để kiểm tra bài cũ)
1/ 
2/ SGK, 	
3/ SGK
4/ Nếu tại x = a, đa thức P(x) có giá trị bằng 0 thì ta nói a là một nghiệm của đa thức P(x).
2- Bài tập :
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi bảng
57/ 
a) 3x2y
b) 2x4y2 + 3x2y2 -5
58/ Tính giá trị biểu thức:
a) 0
b) – 15 
Học sinh giải trên bảng con.
2 nhóm học sinh thi đua tính 2 câu a và b
a) 3x2y
b) 2x4y2 + 3x2y2 -5
58/ Tại x = 1 ; y = –1 ; z = –2 ta có :
a) 2xy(5x2y + 3x – z )
 = 2.12.( –1)[5.12.( –1) + 3.1 – (–2)]
 = - 2 ( - 5 + 3 + 2) 
 = 0
b) xy2 + y2z3 + z3x4
= 1.( – 1)2 + (– 1)2.( –3)3 +(– 2)3.14 
= 1 – 8 – 8 
= –15 
59/ GV lưu ý HS ở bài này vận dụng phép nhân 2 đơn thức để tìm ra kết quả
60/ treo bảng kẻ sẵn câu a lên bảng
Cho HS nhắc lại cách sắp xếp một đa thức
Lưu ý học sinh về quy tắc cộng , trừ đơn, đa thức.
Cho HS nhắc lại về lũy thừa bậc chẵn của một số thực
Gọi 4 học sinh lên bảng giải.
1 HS lên bảng điền câu a
Hs thực hiện 63 a và b
Hs áp dụng lũy thừa bậc chẵn của một số thực để giải bài tập 63 c.
59/ Kết quả lần lượt là: 75x4y3z2;
125x5y2z2; – 5x3y2z2 ; – x2y4z2
60/ a/ (ghi theo bảng học sinh điền)
 b/ Bể A : 100 + 30x
 Bể B : 40x
62/ a/ (học sinh tự sắp xếp)
 b/ P(x) + Q(x) =  = 
 P(x) – Q(x) =  =  (xerm kết quả ở sách GV)
 c/ ta có x = 0 là nghiệm của P(x) vì P(0) = 0; x = 0 không là nghiệm của Q(x) vì Q(0) = 
63/ c/ Vì luôn luôn không âm do đó M(x) > 0 với mọi x. Vậy đa thức trên không có nghịêm.
3- Củng cố : 10’ 
1/ Gọi học sinh nhắc lại về biểu thức đại số (K/n cách tính giá trị)
2/ Tìm giá trị của biểu thức sau tại x = 2 và y = - 1 	
a) -x2y2 + 1xy	
3- Dặn dò : 5’
* Tiết sau : “ Ôn tập cả năm” 
* BTVN : Giải các bài tập phần ôn tập.
* Học thuộc phần lý thuyết.
Ôn : Chương I, II ,III, IV
Tiết 64	 ÔN TẬP CUỐI NĂM
A. MỤC TIÊU 
- Ôn tập lại các kiến thức đã học trong các chương từ I đến IV.
- Vận dụng tốt lý thuyết để giải các bài tập
B. CHUẨN BỊ :
* Giáo viên 	: SGK.
* Học sinh 	: SGK.
C. TIẾN TRÌNH ÔN TẬP :
1- Lý thuyết : 20’.
 	 x > 0 x là số hữu tỉ dương.
1/ xQ 	 x = 0 x không là số hữu tỉ dương cũng không âm.
	 x x là số hữu tỉ âm.
 	 x nếu x 0
2/ = 
	 -x nếu x < 0
3/ = ( a Q )
. = ; : = ( a 0 ) ; = ; = ; 
 	= ( b 0)
4/ Với a, b, c, d, m Z, m > 0
+ Cộng : = ; + Trừ : = 
+ Nhân : . = ( b, d 0); + Chia	: : = . = ( b, c, d 0)
5/ Thương của a : b là tỉ số của 2 số a và b.
6/ Một đẳng thức giữa 2 tỉ số là tỉ lệ thức.
 = = = = = ......
7/ Các số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn gọi là số vô tỉ.
8/ Số vô tỉ và số hữu tỉ gọi chung là số thực.
9/ Căn bậc hai của 1 số a không âm là 1 số x sao cho x2 = a.
10/ Quan hệ giữa các tập hợp N, Z, Q, R
Số thực
Số vô tỉ
Số hữu tỉ
Số hữu tỉ không nguyên
Số nguyên
Số nguyên âm
Số tự nhiên
* Phương pháp :
- Giáo viên đặt câu hỏi theo bảng tóm tắt hoặc theo sơ đồ.
- Học sinh trả lời.
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi bảng
Hướng dẫn giúp đỡ HS yếu , kém.
Gọi HS nêu K/n giá trị tuyệt đối của một số thực
Sinh hoạt nhóm ( 4 nhóm)
Học sinh giải trên bảng 
2 học sinh khá giỏi lên bảng giải
1/ a/ – 970 ; c/ 
b/ – 1 d/ 121
2/ a/ 
b/ 
Gọi HS nêu tính chất dãy tỷ số bằng nhau
1học sinh lên bảng giải.
3/ 
Hướng dẫn giúp đỡ HS yếu , kém.
+ Nhắc lại tính chất dãy tỷ số bằng nhau 
+ Nêu cách giải bài này và giải.
4/ Gọi a,b,c lần lượt là tiền lãi của từng đơn vị ta có: 
=> a = 2 . 40 = 80 (triệu)
=> b = 5 . 40 = 200 (triệu)
=> c = 7 . 40 = 280 (triệu)
3- Củng cố : 10’ 	
* = a:	a > 0 => x = a; a không có x; a = 0 => x = 0	
* Muốn chứng minh 1 tỉ lệ thức mới suy ra từ tỉ lệ thức cơ bản = thì ta đặt tỉ lệ thức cơ bản bằng k rồi tìm 1 số hạng ngoại tỉ và 1 số hạng trung tỉ theo số hạng trung tỉ và số hạng ngoại tỉ còn lại sau đó thế vào 2 tỉ số cần chứng minh .
* Cách giải bài toán tỉ lệ thức.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an toan 7 DS tuan 3134.doc