Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tuần 14 - Tiết 27: Bài 3 - Một số bài toán về đại lượng tỷ nghịch

Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tuần 14 - Tiết 27: Bài 3 - Một số bài toán về đại lượng tỷ nghịch

MỤC TIÊU

 * Học xong bài này học sinh cần biết cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỷ

 lệ nghịch

II : CHUẨN BỊ .

+ Học sinh xem trước bài

III: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP .

A : ổn định tổ chức .HS vắng

 

doc 5 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 529Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tuần 14 - Tiết 27: Bài 3 - Một số bài toán về đại lượng tỷ nghịch", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn . Tuần 14 
Tiết 27: Bài 3 - Một số bài toán về Đại lượng tỷ nghịch
I: Mục tiêu 
 * Học xong bài này học sinh cần biết cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỷ 
 lệ nghịch 
II : Chuẩn bị .
+ Học sinh xem trước bài 
III: Nội dung và phương pháp .
A : ổn định tổ chức .HS vắng
B : Kiểm tra bài cũ .
 ? Thế nào là hai đại lượng tỷ nghịch nêu tính chất về hai đại lượng tỷ lệ nghịch .
 C : Bài mới .
Hoạt động của thầy và trò
 Nội dung
HS:Đọc và cho biết yêu cầu đầu bài .
GV: Nhắc lại đầu bài .
? Hãy nêu mối quan hệ của hai đại lượng vận tốc và thời gian để đi hết một quãng đường 
? Hai đại lượng tỷ lệ nghịch thì có tính chất gì .
? Theo đầu bài ta biết những tính chất nào .
? Theo đầu bài ta biết những đại lượng nào .
HS: Lần lượt trả lời các câu hỏi 
GV: Kết luận 
Học sinh đọc và cho biết yêu cầu đầu bài .
? Hãy suy nghĩ theo nhóm để tìm cách giải .
? Số máy và thời gian hoàn thành công việc là hai đại lượng quan hệ với nhau như thế nào ?
? Hãy thiết lập các tích bằng nhau ?
Vận dụng tính chất tỷ lệ thức để tìm x1 ; x 2 ; x3 ; x4 
HS: Nghiên cứu và trả lời
? Hai đại lượng tỷ lệ nghịch thì có quan hệ với nhau như thế nào ?
GV: Cho HS thảo luận theo nhóm
HS: Thảo luận ít phút
HS: Đại diện của các nhóm lên trình bày.
HS: Các nhóm nhận xét kết quả 
GV: Sửa lại 
HS: Đọc ? và cho biết yêu cầu của ?
GV: Hãy sử dụng công thức định nghĩa của hai đại lượng tỷ lệ nghịch và tỷ lệ thuận để giải ?
HS: Thảo luận ít phút
HS: Đại diện của các nhóm lên trình bày.
HS: Các nhóm nhận xét kết quả 
GV: Sửa lại 
1: Bài toán 1: ( sgk /59) 
Giải
Gọi vận tốc cũ và vận tốc mới của ô tô lần lượt là( km/h) và v2 ( km/h)thời gian tương ứng của ô tô đi từ A đến B là lần lượt là t1 và t2 ( h) 
Ta có v2 = 1,2 v1 và t1 = 6 do vận tốc và thời gian của vật chuyển động đều trên cùng một quãng đường là hai đại lượng tỷ lệ nghịch .
Ta có : mà = 1,2 
t1 =6 => 1,2 = 6/t2=> t2 = 6 / 1,2 = 5 
Trả lời : nếu đi với vận tốc mới ô tô đi hết 5 h 
2: Bài toán 2 ( sgk /59 )
Giải 
Gọi số máy lần lượt của 4 đội là .
x1 ; x 2 ; x3 ; x4 
Ta có x1 + x 2 + x3 + x4 = 36 vì số máy tỷ lệ nghịch với số ngày hoàn thành công việc nên ta có 4x1 = 6x 2 =10x3 = 12 x4 
BCNN( 4,6,10,12) = 60 
Chia tất cả cho 60 ta được .
Hay
 = 
 x1/15 = 1 => x1 = 15
 x 2/10 = 1 => x2 = 10
 x3 /6 = 1 => x3 = 6 
 x4 /5 = 1 => x4 = 5 
Vậy số máy lần lượt là .15, 10 ,6 , 5.
 ? 
a, x và y tỷ lệ nghịch nên x = 
 y và z tỷ lệ nghịch nên y = 
=> x= có dạng x = kz 
Vậy x và z tỷ lệ thuận theo hệ số tỷ lệ a/b 
b, x và y tỷ lệ nghịch nên x = 
y và z tỷ lệ thuận nên y = b.z 
=> x= hay xz = hoặc x = 
Vậy x tỉ lệ nghịch với z.
D : Củng cố
Bài tập 16 và 17 sgk .
 E : Hướng dẫn học ở nhà 
VI : Rút kinh nghiệm 
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn . 
Tiết 28 - Luyện tập và kiểm tra 15 /
I: Mục tiêu 
 * Tiếp tục rèn kĩ năng giải bài toán tỷ lệ nghịch . Tính chất dãy tỷ số bằng nhau . 
 Học sinh giải thành thạo các bài toán tỷ lệ nghịch . 
II : Chuẩn bị .
 	GV: Soạn bài 
HS: Học sinh làm bài tập .
III: Nội dung và phương pháp .
A : ổn định tổ chức . HS vắng
B : Kiểm tra bài cũ . Kết hợp với luyện tập .
C : Bài mới .
Hoạt động của thầy 
Nội dung
HS: Đọc và cho biết yêu cầu đầu bài .
GV Nhắc lại đầu bài .
? Hãy nêu mối quan hệ của hai đại lượng 
? Các học sinh giải tại chỗ và cho nhận xét bài làm của bạn 
? Hai đại lượng tỷ lệ nghịch thì có tính chất gì .
HS: Lần lượt trả lời câu hỏi 
GV:Kết luận
? Học sinh đọc và cho biết yêu cầu đầu bài .
? Hãy suy nghĩ theo nhóm để tìm cách giải .
? Hãy thiết lập các tích bằng nhau .
GV: Gọi HS trình bày nội dung bài làm tại bảng .
? Hãy nhận xét kết quả của bạn ?
HS: Nhận xét
GV: Kết luận
? Hãy đọc và cho biết yêu cầu đầu bài .
GV: Cho HS thảo luận nhóm .
HS: Thảo luận nhóm ít phút
HS:Đại diện các nhóm lên trình bày
HS: Nhận xét 
GV: Kết luận.
1: Bài tập 16 / sgk /61 .
Trên cùng một cánh đồng với cùng một năng suất như nhau thì số người làm hết cỏ cánh đồng đó và số giờ là hai đại tỷ lệ nghịch 
Gọi số giờ để 12 người làm hết số cỏ cánh đồng là x .Theo tính chất của đại lượng tỷ lệ nghịch ta có 
=> x = 3. = 1,5 
Trả lời : 12 người làm cỏ cánh đồng hết 1,5 giờ .
2: Bài tập 20 sgk/ 61 .
Giải 
Vì vận tốc và thời gian là 2 đại lượng tỷ lệ nghịch theo điều kiện của bài toán và tính chất của hai đại lượng tỷ lệ nghịch nên ta có .
=> t sư tủ = 1,5 .12 = 8 giây
Tương tự .
=> t cho san = 1,6 .12 = 7,5 giây
 t ngựa = .12 = 6 giây 
Thành tích của cả đội là .
12+8+7,5+6 = 33,5s
Vậy đội tuyển đó đã phá kỉ lục thế giới 
3: Bài tập 21 / sgk / 61
Gọi số máy lần lượt của 3 đội là .
x1 ; x 2 ; x3 Vì số máy có cùng năng xuất nên số máy và số ngày là hai đại lượng tỷ lệ nghịch do đó ta có.
Vậy x1 = 24. 1/4 = 6
 x2 = 24 .1/6 = 4
 x3 = 24. 1/8 = 3 
Trả lời : số máy của cả đội theo thứ tự là 6 ; 4 ; 3( Máy ) 
Bài kiểm tra 15 phút 
1: Hai đại lượng x và y có tỷ lệ nghịch với nhau hay không .
 x
 1
2
3
4
5
 y
160
80
50
40
32
2: Hai đội máy cày , cày trên hai thửa ruộng có diện tích như nhau . Đội thứ nhất cày hết 6 ngày , đội thứ hai cày xong hết 8 ngày ? Tính số máy mỗi đội . Biết hai đội có 7 máy .
Đáp án .
1: x và y không tỷ lệ nghịch vì : 2.80 # 3.50
2 : Gọi số máy đội 1 và 2 là x và y vì số máy cày xong và thời gian là hai đại 
 lượng tỷ lệ nghịch nên ta có x.6 =y.8 =>
 => x= 4 ; y = 3 	
 D : Củng cố
 E : Hướng dẫn học ở nhà 
VI : Rút kinh nghiệm 
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày

Tài liệu đính kèm:

  • docDS 7- T14.doc