Giáo án Hình học 7 kỳ 1

Giáo án Hình học 7 kỳ 1

Tiết: 1

HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH

A/ Mục tiêu:

 - Học sinh hiểu được thế nào là hai góc đối đỉnh.

 - Nêu được tính chất 2 góc đối đỉnh.

 - Vẽ được góc đối đỉnh với 1 góc cho trước.

 - Nhận biết các góc đối đỉnh trong 1 hình.

 - Bước đầu biết suy luận.

B/ Chuẩn bị: Thước kẻ, thước đo góc, giấy rời, bảng phụ

 

doc 50 trang Người đăng vultt Lượt xem 653Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học 7 kỳ 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV : Phạm -Thanh Ngày soạn:18 tháng 8 năm 2009 
Tiết: 	1
HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH
A/ Mục tiêu:
	- Học sinh hiểu được thế nào là hai góc đối đỉnh.
	- Nêu được tính chất 2 góc đối đỉnh.
	- Vẽ được góc đối đỉnh với 1 góc cho trước.
	- Nhận biết các góc đối đỉnh trong 1 hình.
	- Bước đầu biết suy luận.
B/ Chuẩn bị: Thước kẻ, thước đo góc, giấy rời, bảng phụ
C/ Tiến trình dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh-
 Ghi bảng
Hoạt động 1: Giới thiệu chương trình Hình học 7 
GV: Giới thiệu Hình học 7 có 4 Chương:
- Đường thẳng vuông góc - Song song
- Tam giác.
- Quan hệ giữ các yếu tổ trong tam giác. Các đường đồng qui trong tam giác.
GV: Giới thiệu các dụng cụ, sách, vở.
GV: Giới thiệu phương pháp học của bộ môn: 
- Học vở ghi kết hợp với SGK.
- Nắm được lí thuyết mới làm bài tập.
- Chú ý nghe giảng, tham gia xây dựng bài, chú ý phương pháp hợp tác trong nhóm.
- Làm đủ các bài tập, bài tập thực hành
HS ghi các dụng cụ và phương pháp học tập bộ môn vào vở.
Hoạt động 2: 1. Thế nào là 2 góc đối đỉnh
GV: Vẽ hình 1, yêu cầu học sinh diễn đạt bằng lời hình vẽ.
- GV: nhận xét quan hệ về cạnh, vễ đối đỉnh Ô1 và Ô3?
?2
- Sau khi HS nhận xét đúng thì GV hỏi vậy thế nào là 2 góc đối đỉnh?
- HS trả lời: 
- Củng cố phần 1: Vẽ gó aOb, sau đó vẽ góc đối đỉnh với góc aOb?
- Vẽ 2 đường thẳng aa’, bb’ cắt nhau chỉ ra các cặp góc đối đỉnh?
HS quan sát và trả lời.
HS trả lời 2 góc đối đỉnh như SGK
Định nghĩa : SGK
?3
Hoạt động 3: Tính chất 2 góc đối đỉnh 
- GV: Yêu cầu HS làm : 
- GV: Dựa vào tính chất của hai góc kề bù đã học ở lớp 6. Hiải thích vì sao Ô1 = Ô3 bằng suy luận
HS thực hiện theo yêu cầu .
Bằng suy luận:
Ta có: 
 Ô1 + Ô2 = 1800 (kề bù) (1)
 Ô2 + Ô3 = 1800 (kề bù) (2)
Từ (1) và (2) 
 Þ Ô1 + Ô2 = Ô2 + Ô3
 Þ Ô1 = Ô3
Tính chất:
Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
Hoạt động 4: Củng cố 
Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. Vậy hai góc bằng nhau có đối đỉnh không: Dùng hình vẽ để minh hoạ.
 ( H1) (H2)
- Giải bài tập 1, 2 (dùng bảng phụ)
HS: Không
- HS điền vào chỗ trống ( .....)
Hướng dẫn học ở nhà 
- Học thuộc định nghĩa, tính chất 2 góc đối đỉnh. Học cách suy luận.
- Bài tập 3, 4, 5/83 SGK.
- Bài tập 1, 2, 3/73 -74 SBT
GV: Phạm-Thanh Ngày soạn:18 tháng 8 năm 2009 
Tiết 	2 :	 LUYỆN TẬP
A/ Mục tiêu:
	- Học sinh được ôn tập về 2 góc đối đỉnh.
	- Nhận biết được các góc đối đỉnh trong 1 hình.
	- Vẽ được góc đối đỉnh với 1 góc cho trước.
	- Bước đầu tập suy luận và biết cách tình bày 1 bài tập.
B/ Chuẩn bị: Thước kẻ, thước đo góc, bảng phụ, bảng nhóm.
C/ Tiến trình Dạy - Học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh-
 Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiễm tra bài cũ 
HS1: Thế nào là 2 góc đối đỉnh? Vẽ hình, đặt tên và chỉ ra các cặp góc đối đỉnh.
HS2: Nêu tính chất hai góc đối đỉnh? Vẽ hình? Bằng suy luận hãy giải thích vì sao hai góc đối đỉnh thì bằng nhau?
- Hai HS lên bảng trình bày, cả lớp theo dõi và nhận xét.
Hoạt động 2: Luyện tập 
- GV: Cho HS đọc đề bài 6/83 SGK. Tóm tắt đề bài?
- GV: Biết Ô1, em có thể tính được số đo những góc nào? Vì sao?
- GV cho HS đọc đề bài 7/83 SGK.
GV cho HS hoạt động theo nhóm. Sau 3’ yêu cầu HS treo bảng của nhóm mình lên rồi nhận xét, đánh giá thi đua giữa các nhóm.
- GV cho HS làm bài tập 8/83 SGK. Gọi 2 học sinh lên bảng vẽ.
- Qua hình vẽ em có thể rút ra nhận xét gì?
- GV: Cho HS làm bài 9/83 SGK. Hỏi:
+ Muốn vẽ góc vuông xAy ta làm thế nào?
+ Muốn vẽ góc x’Ay’ đối đỉnh với góc xAy ta làm thế nào?
+ Hai góc vuông không đối đỉnh là 2 góc vuông nào?
- GV cho HS hoạt động theo nhóm bài 10/83 SGK.
Sau 2’ gọi đại diện nhóm trình bày cách làm của mình.
Học sinh vẽ hình và trình bày.
Ta có: Ô1 = Ô3 (đối đỉnh)
Mà Ô1 = 470 nên Ô3 = 470
Ta lại có Ô1 + Ô2 = 1800 
Hay 470 + Ô2 = 1800
 Þ Ô2 = 1800 - 470 = 1330
và Ô4 = Ô2 = 470 (đối đỉnh)
mà Ô2 = 1330
nên Ô4 = 1330. 
Các cặp góc đối đỉnh bằng nhau: 
 Ô1 = Ô4; Ô2 = Ô5; Ô3 = Ô6.
xÔz = x’Ôz’; yÔx’ = y’Ôx; zÄy’ = z’Ôy;
xÔx’ = yÔy’ = zÔz’ = 1800 
- Hai goïc bàòng nhau chæa chàõc âäúi âènh
x
y	 A	 y'
x'
HS: xÂy và xÂy’ là cặp góc vuông không đối đỉnh.
HS: Gấp tia màu đỏ trùng tia màu xanh.
Baìi 6 : 
Ta có: Ô1 = Ô3 (đđỉnh)
Mà Ô1 = 470 
Nên Ô3 = 470
Ta lại có Ô1 + Ô2 = 1800 
Hay 470 + Ô2 = 1800
 Ô2 = 1800 - 470 
 = 1330
Và :Ô4 = Ô2 = 470 (đđỉnh)
Mà Ô2 = 1330
Nên Ô4 = 1330. 
Baìi 8 : 
- Hai goïc bàòng nhau chæa chàõc âäúi âènh
x
y	 A	 y'
x'
Baìi 9 : 
xÂy và xÂy’ là cặp góc vuông không đối đỉnh
Hoạt động 3: Củng cố 
GV nhắc lại: 
- Hai góc kề bù có tính chất gì?
- Thế nào là hai góc đối đỉnh. Tính chất của nó?
- Làm bài tập 7/74 SBT
Học sinh trả lời.
HS trả lời: Câu a đúng; 
Câu b sai.
Hướng dẫn học ở nhà 
- Làm các bài tập 4, 5, 6/74 SBT.
- Đọc trước bài “ Hai đường thẳng vuông góc, chuẩn bị giấy, êke
Ngày soạn:24-8-09 
GV : Phạm Thanh
Tiết: 	3-4
HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC – LUYỆN TẬP
A/ Mục tiêu:
	- Giải thích được thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau.
	- Công nhận được tính chất có duy nhất 1 đường thẳng a’ qua A’ và a’^a.
	- Hiểu thế nào là đường thẳng trung trực của đoạn thẳng.
	- Biết veî đường thẳng đi qua 1 điểm cho trước và vuông góc với 1 âæåìng thẳng cho trước, đường trung trực của đoạn thẳng
B/ Chuẩn bị: GV:Thước kẻ, êke, giấy rời, bảng nhóm.
 HSThước kẻ, êke, giấy rời
C/ Tiến trình dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh-
 Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiãøm tra bài cũ 
- Thế nào là hai góc đối đỉnh?
- Nêu tính chất hai góc đối đỉnh?
- Vẽ góc xÂy = 900. Vẽ góc x’Ay đối đỉnh với góc xAy?
HS lên bảng trả lời câu hỏi và vẽ hình; Cả lớp nhận xét và đánh giá.
Hoạt động 2: Thế nào là hai đường thẳng vuông góc ? 
- GV: Cho HS thæûc hiãûn gáúp giáúy nhæ ?1 
=> hai âæåìng thàóng vuäng goïc
- Cho hoüc sinh nháûn xeït hçnh veî åí kiãøm tra baìi cuî : xÁy = 90o, coìn caïc goïc coìn laûi bao nhiãu âäü ? Vç sao ? 
(hæåïng dáùn hoüc sinh sæí duûng hai goïc kãö buì) 
=> ?2 tæång tæû => Giåïïi thiãûu hai âæåìng thàóng vuäng goïc 
- Vậy thế nào là 2 đường thẳng vuông góc?
- Sau đó GV nêu các cách diễn đạt như SGK
- Hoüc sinh thæûc hiãûn gáúy giáúy
- Giaíi thêch 
- HS theo gợi ý của GV nên tập suy luận. 
- Âënh nghéa
I/ Thãú naìo laì hai âæåìng thàóng vuäng goïc ?
Âënh nghéa : (SGK)
 y
x O x'
 y'
Kí hiệu: xx’^ yy’
Hoạt động 3: Vẽ hai đường thẳng vuông góc 
- Váûy muäún veî hai âæåìng thàóng vuäng goïc ta veî nhæ thãú naìo ?
- Cho mäüt hoüc sinh lãn thæûc hiãûn ?3 : Veî phaïc hoaû hai âæåìng thàóng a vaì a' vuäng goïc våïi nhau vaì viãút kyï hiãûu 
- GV: Cho HS hoạt động theo nhóm ?4.
-Yêu cầu HS nêu vị trí có thể xảy ra giữa điểm O và âæåìng thẳng a räöi vẽ theo các trường hợp đó.
Sau khi hoüc sinh veî : Váûy theo em coï bao nhiãu âæåìng thàóng âi qua O vaì vuäng goïc våïi a ?
=> Tênh cháút 
- Treo baíng phuû näüi dung baìi táûp 11, 12 cho hoüc sinh lãn âiãön vaìo ... vaì âiãön  hay S
- Nãu caïch veî nhæ åí kiãøm tra baìi cuî ...
- Hoüc sinh veî åí baíng 
- Hoaût âäüng theo nhoïm âäi 
HS vẽ hình
a. Trường hợp O nằm trên a.
o
 ­
 a’
 a 
b. Trường hợp O nằm ngoài a 
 O
a 
- Hoüc sinh phaït biãøu tênh cháút
- Hoüc sinh lãn baíng âiãön khuyãút
II/ Veî hai âæåìng thàóng vuäng goïc : 
a/ Træåìng håüp âiãøm O cho træåïc nàòm trãn âæåìng thàóng a :
a O
b/ Træåìng håüp âiãøm O cho træåïc nàòm ngoaìi âæåìng thàóng a :
a 
 O
Tênh cháút : (SGK)
Hoạt động 4: Đường trung trực của đoạn thẳng 
- GV cho bài toán:
Cho đoạn thẳng AB. Vẽ trung điểm I của AB. Qua I vẽ đường thẳng d vuông góc với AB?
- GV: d chính là đường trung trực của đoạn thẳng AB. Vậy đường trung trực của một đoạn thẳng là gì?
- GV giới thiệu điểm đối xứng.
- Củng cố bài tập: Cho đoạn thẳng CD = 3 cm. Hãy vẽ đường trung trực của đoạn thẳng ấy?
- HS vẽ vào vở: d
 A I B 
HS phát biểu định nghĩa như SGK.
Một HS lên bảng vẽ.
III/ Âæåìng trung træûc cuía âoaûn thàóng :
Âënh nghéa : (SGK)
 d
A I B
d laì âæåìng trung træûc cuía âoaûn thàóng AB
Hoạt động 3: Củng cố - Luyện tập
- Giaïo viãn veî âæåìng thàóng d vaì âiãøm A cho træåïc, goüi mäüt hoüc sinh lãn duìng ãke âãø veî âæåìng thàóng d' âi qua A vaì vuäng goïc våïi d
- GV: Cho học sinh làm BT 17/87 SGK.
- Giaïo viãn âoüc tæì tæì näüi dung baìi tập 18/87 SGK cho hoüc sinh veî (mäüt em veî åí baíng)
- GV: Cho HS làm bài tập 19/87 SGK.
(HS hoạt động theo nhóm để có thể phát hiện ra các cách vẽ khác nhau)
- GV: cho HS làm bài tập 20/87 SGK.
- GV: Cho biết vị trí 3 điểm A, B, C có thể xảy ra?
- GV: Gọi HS lên bảng vẽ hình và nêu cách vẽ.
- GV hỏi thêm: Có nhận xét gì về vị trí của d1 và d2 trong 2 trường hợp A, B, C thẳng hàng và không thẳng hàng?
- Hoüc sinh lãn baíng veî
- HS trao âäøi nhoïm âäi âãø âæa ra caïch diãùn âaût 
- HS trả lời có 2 trường hợp.
- 3 điểm A, B, C thẳng hàng.
- 3 điểm A, B, C không thẳng hàng.
Baìi 18 : 
Baìi 19 :
- Veî d1 tuyì yï
- Veî d1 càõt d2 taûi O vaì taûo våïi d1 mäüt goïc 60o
- Láúy A tuyì yï trong goïc d1Od2
- Veî AB vuäng goïc våïi d1 taûi B(B thuäüc d1)
- Veî BC vuäng goïc våïi d2; C thuäüc d2
Baìi táûp 20 :
- Træåìng håüp A, B, C thàóng haìng 
- Træåìng håüp A, B, C khäng thàóng haìng
Hướng dẫn học ở nhà 
- Học bài theo vở ghi kết hợp với SGK.
- Bài tập 15, 16, 17/86-87 SGK. 10, 11/75 SBT
Ngày soạn: 3/09/09
GV : Phạm Thanh
Tiết: 	5
CÁC GÓC TẠO BỞI MỘT ĐƯỜNG THẲNG 
CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG
A. Mục tiêu:
	HS hiểu được các tính chất sau:
	+ Cho hai đường thẳng và 1 cát tuyến. Nếu có 1 cặp góc so le trong bằng nhau thì:
	- Cặp góc sole trong còn lại cũng bằng nhau.
	- Hai góc đồng vị thì bằng nhau.
	- Hai góc trong cùng phía thì bằng nhau.
	+ HS có kĩ năng nhận biết: Cặp góc sole trong, cặp góc đồng vị, cặp góc trong cùng phía.
B. Chuẩn bị: GV: Thước thẳng thước đo góc, bảng phụ.
 HS: Thước thẳng thước đo góc, bảng phụ.
C. Tiến trình dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh-
 Ghi bảng
Hoạt động 1: Góc sole trong - Góc đồng vị 
- GV cho HS vẽ hình 12 và giới thiệu cặp góc sole trong, cặp góc đồng vị.
- GV cho HS làm bài tập ?1
- Củng cố phần 1 bằng bài tập 21/89 SGK treo baíng phuû ghi näüi dung baìi táûp hoüc sinh âiãön vaìo ...
- HS veî hçnh theo låìi diãùn âaût cuía giaïo viãn, sau âoï chuï yï quan saït vaì làõng nghe
- HS làm bài tập ?1 åí baíng vaì caí låïp laìm theo åí giáúy nhaïp
- Hoüc sinh lãn baíng âiãön ...
I/ Goïc so le trong, goïc âäöng vë :
- Cặp góc sole trong :
 và ; và 
- Cặp góc đồng vị :
 và ; và 
 và ; và . 
Hoạt động 2: Tính chất
- GV: Nếu đường thẳng c cắt đường thẳng a, b và trong các góc tạo thành có 1 cặp góc sole trong bằng nhau thì cặp góc sole trong còn lại vaì caïc cặp góc đồng vị như thế nào?
- GV: ... ræåìng håüp bàòng nhau caûnh - goïc - caûnh
 GV cho HS làm 
 Vẽ thêm DA’B’C’ biết A’B’ = 2cm, B =700, B’C’ = 3cm.
Đo đãø kiểm tra rằng AC = A’C’
 Þ nhận xét?
- Phát biểu trường hợp bằng nhau c.g.c.
HS vẽ rồi đo và nhận xét.
HS phát biểu: 
Nếu DABC và DA’B’C’ có:
 AB = A’B’
 B = B'
 AC = A’C’
thì DABC =DA’B’C’ (c.g.c)
II/ Træåìng håüp bàòng nhau caûnh - goïc - caûnh
SGK
 A A'
B C B' C'
AB = A'B'; B = B';BC = B'C'
thç : DABC =DA’B’C’
Hoạt động 4: 3. Hệ quả 
HS:
GV giải thích hệ quả là gì? (SGK)
HS: 
- Nhìn hình 81 SGK cho biết tại sao tam giác vuông ABC bằng tam giác vuông DEF?
- Từ bài toán hãy phát biểu trường hợp bằng nhau c.g.c áp dụng vào tam giác vuông?
- HS nhận xét
- HS phát biểu.
Hoạt động 5: Luyện tập - Củng cố 
- Bài 24/118 SGK:
Vẽ DABC biết  =900, AB = AC = 3cm. Sau đó đo các góc B và C.
- Bài 25/118 SGK:
GV đưa các hình 82, 83, 84 lên bảng phụ. Hỏi các tam giác nào bằng nhau.
- HS vẽ và đo các góc B và C
DABD = DAED
 DIGK = DHKG
Hướng dẫn học ở nhà 
- Làm bài tập 26, 27, 28, 29 SGK
- Ôn kỹ trường hợp bằng nhau c.c.c và c.g.c.
Ngày soạn: 29/11/09
GV: Phạm Thanh
Tiết: 	27
LUYỆN TẬP 
A/ Mục tiêu:
	- Củng cố trường hợp bằng nhau thứ 2 của tam giác (c.c.c; c.g.c)
	- Rèn luyện kĩ năng áp dụng trường hợp bằng nhau của hai tam giác c.g.c để chứng minh hai tam giác bằng nhau. Từ đó chỉ ra 2 cạnh, 2 góc tương ứng bằng nhau.
 	- Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, lập luận, chứng minh.
B/ Chuẩn bị: 	GV:Thước thẳng, compa.
 HS: Làm bài tập ở nhà
C/ Tiến trình dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
Phát biểu trường hợp bằng nhau c.c.c; c.g.c.
HS trả lời
Hoạt động 2: Luyện tập 
Bài 30/120 SGK:
- GV đưa đề toán lên bảng phụ.
Hỏi tại sao ở đây không thể áp dụng trường hợp c.g.c để kết luận.
 DABC = DA’BC.
Bài 31/120SGK:
- GV đưa đề toán lên bảng phụ
 Cho HS vẽ hình ghi GT, KL.
Để so sánh MA và MB ta phải làm gì?
Bài 32/120 SGK:
- HS vẽ hình
- GV hỏi: dự đoán tia BC là tia phân giác góc nào? Chứng minh
HS trình bày: 
 Đoạn thẳng AB
 GT AH = HB 
 d ^ AB tại M.
 KL So sánh MA và MB.
HS trình bày: 
 Xét DAHB và DKHB ta có: 
 BH cạnh chung
 AH = HK
 AHB = KHB = 90o
Do đó DAHB = D KHB (c.g.c) 
 Þ AHB = KHB 
 Vậy BC là tia phân giác ABK. 
Chứng minh tương tự CB là tia phân giác của AKC
 Ta cũng có: 
HC là tia phân giác của góc bẹt AHK.
HB là tia phân giác của góc bẹt AHK.
HA là tia phân giác của góc bẹt BHC.
HK là tia phân giác của góc bẹt BHC
Góc ABC không phải là góc xen giữa hai cạnh BC và AC; góc A’BC không phải là góc xen giữa hai cạnh CB và CA’. Do đó không thẻ sử dụng trường hợp c.g.c để kết luận DABC = DA’BC được
Bài 31/120SGK:
Xét DAHM và DBHM ta có:
 AH = HB (gt)
 = 900 (d^AB)
 MH cạnh chung.
Do đó DAHM = DBHM (c.g.c) 
 Þ MA = MB
Bài 32/120 SGK:
: 
 Xét DAHB và DKHB ta có: 
 BH cạnh chung
 AH = HK
 AHB = KHB = 90o
Do đó DAHB = D KHB (c.g.c) 
 Þ AHB = KHB 
 Vậy BC là tia phân giác ABK. 
Chứng minh tương tự CB là tia phân giác của AKC
 Ta cũng có: 
HC là tia phân giác của góc bẹt AHK.
HB là tia phân giác của góc bẹt AHK.
HA là tia phân giác của góc bẹt BHC.
HK là tia phân giác của góc bẹt BHC
Hướng dẫn học ở nhà 
- Ôn kĩ hai trường hợp bằng nhau c.c.c, c.g.c.
 - Làm các bài tập 30, 35, 39, 47 SBT.
Ngày soạn: 12/12/09
GV: Phạm Thanh
Tiết: 	28-29
TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA 
CỦA TAM GIÁC GÓC - CẠNH - GÓC (G.C.G)
A/ Mục tiêu:
	- HS nắm được trường hợp bằng nhau thư ba của tam giác. Vận dụng trường hợp này để chứng minh trường hợp bằng nhau cạnh huyền- góc nhọn của hai tam giác vuông.
	- Biết cách vẽ một tam giác khi biết một cạnh và hai góc kề cạnh đó.
B/ Chuẩn bị: 	-GV: Compa, thước đo góc, thước thẳng.
 	- HS: ôn tập trường hợp c.c.c, c.g.c. 
C/ Tiến trình Dạy - Học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
Phát biểu trường hợp bằng nhau c-c-c; c-g-c của hai tam giác. Hãy minh hoạ các trường hợp bằng nhau đó qua hai tam giác cụ thể.
Hoạt động 2:1. Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề
- Bài toán : Vẽ DABC biết BC = 4cm, 
= 600 ;C = 400.
- GV lưu ý: Trong DABC, góc B và C là hai góc kề với cạnh BC.
- HS tự đọc SGK.
- Một HS đọc to các bước vẽ hình.
- Học sinh lên bảng vẽ hình, các HS khác vẽ hình vào vở.
I/ Veî tam giaïc biãút mäüt caûnh vaì hai goïc kãö : SGK
Giaíi :
- Veî âoaûn thàóng BC = 4cm
- Trãn cuìng mäüt næía mp båì BC, veî caïc tia Bx vaì Cy sao cho : CBx = BCy = 40o
- Hai tia trãn càõt nhau taûi A ta âæûåc tam giaïc ABC
Hoạt động 3: 2. Trường hợp bằng nhau góc - cạnh - góc. 
- GV: Yêu cầu cả lớp làm 
Vẽ thêm DA’B’C’ có:
 B’C’ = 4cm, = 600, = 400. Em hãy đo và cho nhận xét về độ dài cạnh AB và A’B’.
- Khi có AB = A’B’, em có nhận xét gì về hai tam giác ABC và A’B’C’.
- GV giới thiệu tính chất thừa nhận
- GV yêu cầu học sinh làm ?1. Tìm các tam giác bằng nhau ở mỗi hình 94, 95, 96.
- Cả lớp vẽ DA’B’C’ vào vở.
Một HS lên bảng vẽ.
- HS đo trên vở của mình, một HS khác lên bảng đo. Rút ra nhận xét AB = A’B’.
- DABC và DA’B’C’ có:
 BC = B’C’ = 4cm
	 = 600
	 = 400
 AB = A’B’ (do đo đạc)
ÞDABC=DA’B’C’(c-g-c)
II/ Træåìng håüp bàòng nhau caûnh - goïc - caûnh : SGK
 A A'
B C B' C'
B = B' ; BC = B'C' ; C = C'
thç : DABC = DA’B’C’
Hoạt động 3: 3. Hệ quả.
- GV: nhìn vào hình 96 em hãy cho biết hai tam giác vuông bằng nhau khi nào?
Đó là nội dung của hệ quả 1.
- Ta xét tiếp hệ quả 2. Gọi HS đọc hệ quả 2, vẽ hình, ghi GT và KL.
- Hãy chứng minh DABC = DA’B’C’?
HS trả lời như SGK.
 DABC: Â=900;
 GT DA’B’C’: Â’=900
 BC=B’C’; B = B'
 KL DABC = DA’B’C’ 
II/ Hãû quaí :
Hãû quaí 1 : SGK
Hãû quaí 2 : SGK
Chæïng minh : SGK
Hoạt động 4: Củng cố
- Phát biểu trường hợp bằng nhau g- c- g?
- Bài tập 34/123 SGK.
Hướng dẫn học ở nhà 
- Học thuộc các trường hợp bằng nhau của tam giác, của tam giác vuông.
- Bài tập 35, 36, 37/123 SGK.
Ngày soạn 15/12/09
GV :Phạn thanh
 Tiết 30 LUYỆN TẬP
A/ Muûc âêch yãu cáöu :
Reìn luyãûn cho hoüc sinh træåìng håüp bàòng nhau g-c-g cuía tam giaïc .
Nháûn biãút hai tam giaïc bàòng nhau theo caïc træåìng håüp g-c-g, tam giaïc vuäng.
Chæïng minh 2 tam giaïc bàòng nhau suy ra caïc canh, caïc goïc tæång æïng bàòng nhau.
B/ Chuáøn bë :
Giaïo viãn : 	Baíng phuû.
Hoüc sinh : Làm các bài tập ở nhà. Baíng nhoïm.
C/ Tiến trình Dạy - Học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Phaït biãøu træåìng håüp bàòng nhau gcg cuía tam giaïc 
Hoạt động 2: Luyện tập
 ö Bài 35/123
 1 em ghi gt = kl, 1 em veî hçnh theo hæåïng dáùn cuía giaïo viãn.
 Âãø chæïng minh OA = OB ta phaíi chæïng minh âiãöu gç ? 
 Âãø chæïng minh DAOH =DBOH ta phaíi chæïng minh theo phæång phaïp naìo ? Xeït 2 tam giaïc âoï âaî coï caïc yãúu täú naìo bàòng nhau räöi, cáön chæïng minh thãm yãúu täú naìo vãö caûnh, vãö goïc næîa âãø 2 tam giaïc âoï bàòng nhau ?
 DAOH vaì DBOH coï gç âàûc biãût
 Tæång tæû âãø chæïng minh : CA = CB ta phaíi chæïng minh 2 tam giaïc naìo bàòng nhau ? 
 Vç sao ta khäng chæïng minh DCHA = DCHB 
 Xeït xem 2 tam giaïc âoï âaî coï nhæîng yãúu täú naìo bàòng nhau vãö caûnh vaì goïc räöi cáön chæïng minh thãm yãúu täú naìo næîa âãø 2 tam giaïc âoï bàòng nhau ?
Bài 40/124
Goüi 1 hoüc sinh âoüc âãö : 
 1 em veî hçnh theo hæåïng dáùn 
 1 em ghi gt - kl 
 Âãø so saïnh âäü daìi BE vaì CF coï máúy træåìng håüp xaíy ra ?
 Xeït xem BE vaì CF nhæ thãú naìo thäng qua viãûc chæïng minh DBEM = DCFM.
O
A
B
H
C
t
y
x
 xOy 
 Ot laì tia phán giaïc 
 AH ^ Ot, BH ^ Ot
 OA = OB ; C Î Ot ; 
 CA = CB ; OAC = OBC
Hoüc sinh chæïng minh :
DAOH =DBOH 
 Xeït DAOH vaì DBOH coï:
 OH caûnh chung 
 AOH = BOH 
Þ DAOH =DBOH
Þ OA = OB
Hoüc sinh: laì 2 tam giaïc vuäng 
 DCAO =DCBO
 Vç 2 tam giaïc âoï chè coï 1 yãúu tố bàòng nhau khäng âuí âãø kãút luáûn 2 tam gica bàòng nhau 
 Xeït DCAO vaì DCBO coï :
 COA = COB (gt) 
 OA = OB (cmt)
Þ DCAO =DCBO
Þ CA = CB 
 OA = OB
 OAC = OBD
 AC = BD
Chæïng minh : DAOC =DBODM
F
C
B
A
E
 BE = CF; BE > CF; BE < CF
 DABC coï A = 900
 AH ^ BC ( H Î BC )
 DAHC vaì DBAC coï :
 AC caûnh chung
 C goïc chung 
 AHC = BAC = 900
 Hai tam giaïc âoï coï bàòng nhau khäng ? Vç sao 
a) Xeït DAOH vaì DBOH coï:
 OH caûnh chung 
 AOH = BOH 
Þ DAOH =DBOH ( caûnh goïc vuäng, goïc nhoün kãö våïi caûnh âoï )
Þ OA = OB
b) Xeït DCAO vaì DCBO coï :
 COA = COB (gt) 
 OA = OB (cmt)
Þ DCAO =DCBO
Þ CA = CB 
Þ OAC = OBC ( âpcm )
Baìi 40:
Xeït Dvg BEM = D vg CFM :
 MB = MC (gt)
 EMB = CMF
Þ DBEM = DCFM
Þ BE = CF
 Baìi 42:
 DAHC vaì DBAC khäng bàòng nhau vç goïc AHC khäng phaíi laì goïc kãö våïi caûnh AC nãn khäng thãø aïp duûng TH c-g-c âãø kãút luáûn DAHC = DBAC
D
E
F
K
A
B
C
H
Hoạt động 3: Củng cố
Tìm các tam giác bằng nhau ở hình bên
Hướng dẫn học ở nhà 
Hæåïng dáùn baìi táûp 41 âãø hoüc sinh vãö nhaì laìm .
Vãö nhaì laìm baìi táûp 43, 44, 45/125.
 Xem laûi táút caí caïc træåìng håüp bàòng nhau cuía tam giaïc 
 Ôn tập học kì I
Ngày soạn: 15/12/09
Tiết: 	31-32
GV Phạm Thanh
ÔN TẬP HỌC KỲ I 
A/ Mục tiêu:
	Ôn tập một cách hệ thống kiến thức học kỳ 1 về: hai góc đối đỉnh, đường thẳng song song, đường thẳng vuông góc, tổng ba góc của một tam giác, trường hợp bằng nhau thứ 1 và 2 của hai tam giác
Luyện kỹ năng vẽ hình , GT và KL, suy luận có căn cứ
B/ Chuẩn bị: 	
 Bảng phụ, thước kẻ, êke, compa
C/Tiến trình dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
Kết hợp với ôn tập
Hoạt động 2: A/ Lý thuyết 
1/
-Thế nào là hai góc đối đỉnh? Vẽ hình.
Nêu tính chất hai góc đối đỉnh và Chứng minh
2/
-Thế nào là hai đường thẳng song song
- Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song
3/
-Phát biểu tiên đề ơclit ?
-Nêu định lý về tính chất hai đường thẳng song song
- Định lý này và dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song có quan hệ gì?
- Định lý và tiên đề có gì giống khác nhau?
4/Ôn tập về tam giác
- Hoüc sinh traí låìi vaì laìm theo yãu cáöu cuía giaïo viãn 
Tổng ba góc tam giác
Góc ngoài của tam giác
Hình vẽ
Tính chất
Ba trường hợp bằng nhau của tam giác
c,c,c
AB=A'B' , AC=A'C', BC=B'C'
c,g,c
AB=A'B' , , AC=A'C'
g,c,g
	, AB=A'B' , 
Hoạt động 3: B/Bài tập 
a)Vẽ DABC. Qua A vẽ AH ^ BC (HÎBC)
Từ H vẽ HK ^AC (KÎAC)
Qua K vẽ đường thẳng song song với BC cắt AB tại E
b) Chỉ ra các cặp góc bằng nhau trên hình vẽ, giải thích
c) Chứng minh AH ^ EK
d) Qua A vẽ m ^ AH.Chứng minh m//EK
Câu c và d hoạt động nhóm
Vẽ hình , ghi GTvà KL
Hướng dẫn về nhà.
Ôn lại các định nghĩa , định lý, tính chất đã học
Làm bài tập 47.48.49/82,83 SBT
Tiết sau ôn tập tiếp

Tài liệu đính kèm:

  • docHH7 tap1.doc