Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tuần 17 - Tiết 38, 39 : Kiểm tra học kỳ I ( 90 phút )

Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tuần 17 - Tiết 38, 39 : Kiểm tra học kỳ I ( 90 phút )

Rèn luyện kỹ năng tổng hợp cho hs , rèn kỹ năng về giải các bài toán về tỷ lệ thuận và tỷ lệ nghịch, cách biểu diễn và vẽ đồ thị của hàm số .

-Thông qua bài kiểm tra Gv đánh giá được điểm mạnh và yếu của hs để đánh giá được kết quả học tập của hs đê uốn nắn kịp thời.

- GV lấy điểm tổng kết theo quy định.

II. Chuẩn bị

GV: Ra đề

HS: Ôn tập và chuẩn bị đồ dùng học tập.

 

doc 5 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 859Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tuần 17 - Tiết 38, 39 : Kiểm tra học kỳ I ( 90 phút )", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Tuần 17
Tiết 38 + 39 : Kiểm tra học kỳ I ( 90 phút )
I. Mục tiêu
- Rèn luyện kỹ năng tổng hợp cho hs , rèn kỹ năng về giải các bài toán về tỷ lệ thuận và tỷ lệ nghịch, cách biểu diễn và vẽ đồ thị của hàm số .
-Thông qua bài kiểm tra Gv đánh giá được điểm mạnh và yếu của hs để đánh giá được kết quả học tập của hs đê uốn nắn kịp thời.
- GV lấy điểm tổng kết theo quy định.
II. Chuẩn bị 
GV: Ra đề 
HS: Ôn tập và chuẩn bị đồ dùng học tập.
III.Tiến trình 
A.ổn định tổ chức lớp : HS vắng
B.Kiểm tra.
Đề bài
I.Trắc nghiệm.Khoanh tròn vào các đáp án đúng trong các câu sau:
Câu 1:Những điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số : y = 2x – 1 .
A ( 2 ; 3 ) B( - 3 ; - 7) C ( 0 ; 1 ) D ( 3 ; -7)
Câu2: Cho hàm số y = f(x) = 1- 8x . khẳng định nào sau đây là sai.
A,f(-1) = 9 B, f(1) = -7 C, f(-1) = -9 D, f(2) = -15
Câu 3:Trong các câu sau câu nào đúng.
A, Cho y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là k thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số là k.
B, x và y tỉ lệ nghịch , y và z tỉ lệ nghịch thì x và z tỉ lệ thuận với nhau.
C. x và y tỉ lệ nghịch , y và z tỉ lệ nghịch thì x và z tỉ lệ nghịch với nhau.
D, x và y tỉ lệ nghịch , y và z tỉ lệ thuận thì x và z tỉ lệ thuận với nhau.
Câu4:Trong tam giác ABC có góc A = 500 và góc C = 600 thì góc còn lại là :
A/ 400 B/700 C / 1100 D / 1300 
Câu5:Cho ABC = DEF trong cách viết sau cách nào sai:
A / BCA = EFD B/CAB = FDE C/ BCA = DFE D/ACB = DFE
Câu 6:Trong các phát biểu sau phát biểu nào đúng.
A, Hai tam giác vuông bằng nhau khi có các góc nhọn bằng nhau.
B, Hai tam giác vuông bằng nhau khi có hai cạnh góc vuông tương ứng bằng nhau.
C,Nếu các góc của hai tam giác này lần lượt bằng hai góc của tam giác kia thì hai 
 tam giác đó bằng nhau.
D, Nếu hai tam giác có ba cạnh bằng nhau thì hai tam giác đó bằng nhau.
II.Bài tâp:
Bài1:Cho y và x là hai đại lượng tỉ lệ thuận .Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau:
x
-3
-1
0
y
3
-6
-15
Bài2:a, Vẽ đồ thị hàm số y = 2x
 b, Điểm B(-1; 2) có thuộc đồ thị hàm số trên không ? Vì sao ?
Bài 3:Tam giác ABC có số đo các góc A, B , C tỉ lệ với 2 ; 3 ; 4 .Hãy tính số đo các góc của tam giác ABC.
Bài 4: Cho hai đoạn thẳng AB và CD cắt nhau tại trung điểm I của mỗi đường.
a,Chứng minh rằng AIC = BID
b. Chứng minh rằng AC // BD
c.Gọi M là trung điểm của AC và M là trung điểm của BD chứng minh rằng M , I , N thẳng hàng.
Biểu điểm và đáp án
I.Trắc nghiệm ( 3 điểm ) – mỗi ý trả lời đúng cho 0,5 điểm )
Câu 1:B Câu 2:C Câu 3:B
Câu 4:B Câu 5:C Câu 6:B
II.Bài tập( 8 điểm)
Bài 1:(1điểm ) – Mỗi số điền đúng cho 0,25 điểm 
x
-3
-1
0
2
5
y
9
3
0
-6
-15
Bài 2:(1,5 điểm ) – mỗi ý 1 điểm.
a.Vẽ mặt phẳng toạ độ và biểu diễn được đúng điểmA(1 ; 2) 0,5 điểm.
- Vẽ đúng đồ thị hàm số : 0,5 điểm.
b.Điểm B không thuộc đồ thị hàm số : 0,25 điểm
vì khi thay x = -1 thì y = -2 khác với tung độ của điểm B. 0,25điểm
Bài 3:( 1,5 điểm )
a.Gọi số đo của các góc A , B , C lần lượt là a, b , c ( độ) 0,5điểm
Ta có : ( độ ) 0,5điểm
=> a = 400 ; b = 60 0 ; c = 800 0,5điểm
Bài 4:( 3 điểm )
a.Chứng minh được AIC = BID ( c.g.c ) 1điểm
b.Từ AIC = BID => góc A = góc B 0,5điểm
 = > AC // BD 0,5 điểm
c.Chứng minh được góc AIM = góc BIN 0,5điểm
 Từ A , I , B thẳng hàng => M , I , N thẳng hàng 0,5điểm
C. Thu bài và nhận xét giờ kiểm tra.
D. Hướng dẫn về nhà .
+ Ôn tập phần lý thuyết của chương 
+ Làm bài tập trong sgk t76 và77
IV. Rút kinh nghiệm
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 17
Ngày soạn:
Tiết 35, 36, 37: ôn tập học kì i
I. Mục tiêu bài học:
- Ôn tập các phép tính về số hữu tỉ; số thực
- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép tính về số hữu tỉ; số thực để tính giá trị biểu thức
- Vận dụng tính chất của đẳng thức; tính chất của tỉ lệ thức và tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để tìm số chưa biết
- Giáo dục tính hệ thống; khoa học; chính xác cho học sinh
II. Chuẩn bị:
Thày: Bảng tổng kết các phép tính cộng; trừ; nhân; chia; căn bậc hai; lũy thừa; tính chất của tỉ lệ thức
Trò: Ôn tập các qui tắc thực hiện phép tính
III. Các hoạt động dạy học:
A.ổn định tổ chức lớp : HS vắng
B.Kiểm tra.
 C.Ôn tập
1. Ôn tập:
? Số hữu tỉ là gì?
? Số hữu tỉ có thể biểu diễn dưới dạng số thập phân như thế nào?
? Số vô tỉ là gì?
? Số thực là gì?
? Trong tập hợp R những số thực em đã biết những phép toán nào?
GV: Qui tắc các phép toán và tính chất của nó trong Q được áp dụng tương tự như trong R
GV: Ghi đề bài lên bảng
? Gọi 3 học sinh đứng tại chỗ nêu cách làm 3 ý?
? 3 học sinh lên bảng tính?
GV: Lưu ý tính theo cách hợp lí nhất
HS: Nhận xét
GV: Sửa chữa; uốn nắn
GV: Ghi đề bài tập 2 lên bảng
HS: Thảo luận theo nhóm
Gọi 3 em đại diện các nhóm lên trình bày
HS các nhóm khác nhận xét
GV: Chữa; uốn nắn cách trình bày
? Tỉ lệ thức là gì?
? Nêu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức?
? Viết tính chất cơ bản của dãy tỉ số bằng nhau?
? Nêu cách tìm số hạng của tỉ lệ thức khi biết 3 số hạng kia?
HS: 3 em trình bày trên bảng
? Từ đẳng thức 7x = 3y hãy lập tỉ lệ thức?
? Dựa vào tính chất của tỉ lệ thức hãy tìm x; y?
GV: Hướng dẫn học sinh biến đổi để có 2b; 3c
HS: Lên bảng tính
HS: Nhận xét
GV: Bổ sung; uốn nắn; sửa sai
I. Ôn tập về số hữu tỉ; số thực; tính giá trị của biểu thức số:
- Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số với a; b Z; b 0
- Mỗi số hữu tỉ được biểu diễn bởi một số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn
- Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn
- Số thực gồm số vô tỉ và số hữu tỉ
- Trong tập R các số thực ta đã biết các phép toán: Cộng; trừ; nhân; chia; lũy thừa và căn bậc hai của một số không âm
2. Bài tập:
Bài 1: Thực hiện các phép toán sau
a. 
b.
c.
Bài 2: Thực hiện phép tính
a.
b.
c.
II. Ôn tập về tỉ lệ thức; dãy tỉ số bằng nhau:
- Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số
- Nếu thì ad = bc
*Bài tập:
Bài 1: Tìm x trong tỉ lệ thức
a.
x : 8,5 = 0,69 : (-1,15)
x = = -5,1
b.
(0,25x) : 3 = : 0,125
0,25x = 
x = = 80
Bài 2: Tìm hai số x và y biết 7x = 3y 
và x - y = 16
Bài 3: Tìm các số a; b; c biết
 và a +2b - 3c = -20
D. Củng cố :
E. Hướng dẫn về nhà:
- Làm các bài tập: 130; 133; 135; 138; 139 SBT
IV. Rút kinh nghiệm:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Ngày

Tài liệu đính kèm:

  • docDS 7 - T 17.doc