+ Biết cách đọc, thu thập các số liệu cần quan tâm qua bảng
+ Lập được bảng số liệu thống kê ban đầu
+ Hiểu được dấu hiệu và ký hiệu dấu hiệu điều tra, giá trị của dấu hiệu, dãy giá trị của dấu hiệu
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
- GV: phụ kẻ sẵn Bảng 1, bảng2 SGK, bảng thống kê ban đầu kẻ sẵn để trống bài 1SGK
- HS : phấn , bảng nhóm .
Tuần 20 Ngày giảng: /01/2009 Chương III. Thống kê Tiết 41. Thu thập số liệu thống kê, tần số ( T1) I. mục tiêu: + Biết cách đọc, thu thập các số liệu cần quan tâm qua bảng + Lập được bảng số liệu thống kê ban đầu + Hiểu được dấu hiệu và ký hiệu dấu hiệu điều tra, giá trị của dấu hiệu, dãy giá trị của dấu hiệu II. Chuẩn bị của thầy và trò: GV: phụ kẻ sẵn Bảng 1, bảng2 SGK, bảng thống kê ban đầu kẻ sẵn để trống bài 1SGK HS : phấn , bảng nhóm . III. Tiến trình bài dạy: 1. ổn định tổ chức: 7A: Sĩ số . 2. Kiểm tra : Không 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung *Hoạt động 1: Tìm hiểu cách lập bảng số liệu thống kê ban đầu GV: Đưa ra bảng phụ có nội dung bảng 1-SGK Tr.4 HS: Quan sát bảng1 và cho biết nội dung được trình bày trong bảng 1 GV:Các số liệu điều tra được ghi lại như bảng 1 gọi là bảng số liệu thống kê ban đầu GV:Đưa ra nội dung ?1 HS: Đọc nội dung ?1 và thực hiện ?1 GV: Đưa bảng phụ (bảng 2) HS: Quan sát bảng 2 *Hoạt động 2: Tìm hiểu các khái niệm về thống kê GV: Nội dung điều tra trong bảng 1 là gì? HS:Trả lời. GV:Đưa ra khái niệm Dấu hiệu, đơn vị điều tra HS:Nhắc lại nội dung khái niệm GV: yêu cầu HS làm ?3 HS: Trả lời GV:Đưa ra nội dung khái niệm Giá trị của dấu hiệu, dãy giá trị của dấu hiệu HS: Nhắc lại nội dung khái niệm GV: . Dấu hiệu X ở bảng 1 có tất cả bao nhiêu gía trị? HS:Trả lời Thu thập số liệu, Bảng số liệu thống kê ban đầu. Ví dụ : Điều tra về số cây trồng được của mỗi lớp trong một trường : Bảng 1-SGK Tr.4 ?1 Bảng 2-SGK tr.5 Dấu hiệu a)Dấu hiệu, đơn vị điều tra ?2. Nội dung điều tra trong bảng 1 là số cây trồng được của mỗi lớp. Vấn đề hay hiện tượng mà người điều tra quan tâm tìm hiểu là dấu hiệu ( kí hiệu là X,Y,) Dấu hiệu X ở bảng 1 là số cây trồng được của mỗi lớp , còn mỗi lớp là một đơn vị điều tra ?3. Trong bảng 1 có 20 đơn vị điều tra. b)Giá trị của dấu hiệu, dãy giá trị của dấu hiệu - Số liệu ứng với mỗi đơn vị điều tra gọi là giá trị của dấu hiệu . - Số các giá trị của dấu hiệu đúng bằng số các đơn vị điều tra (kí hiệu : N) ?4. Dấu hiệu X ở bảng 1 có tất cả 20 gía trị 4. Củng cố: GV nhắc lại cách trình bày các bài toán về thống kê 5. Hướng dẫn học ở nhà: - Học bài theo SGK+ vở ghi - Làm bài tập : 3 SGK-Trang 8, BT3-SBT - Đọc trước bài :Bảng “tần số” các giá trị của dấu hiệu Ngày giảng: /01/2009 Tiết 42. Thu thập số liệu thống kê, tần số ( T2) I. mục tiêu: Biết khái niệm tần số, ký hiệu viết tần số Phân biệt được tần số với giá trị các các dấu hiệu Có kỹ năng sử dụng bảng số liệu và dùng các ký hiệu tần số, giá trị dấu hiệu để biểu diễn bài toán II. Chuẩn bị của thầy và trò: GV: Bảng phụ ghi đáp: bài tập 2 + 4 SGK + bài 1 SBT HS :phấn , bảng nhóm . III. Tiến trình bài dạy: 1. ổn định tổ chức: 7A: Sĩ số . 2. Kiểm tra : Không 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung *Hoạt động 1: Tần số của mỗi giá trị GV: Yêu cầu cá nhân HS làm ?5 HS: Trả lời GV: Yêu cầu cá nhân HS làm ?6 HS trả lời . GV : cho HS đọc k/n tần số, ký hiệu tần số? HS thực hiện ?7 HS đọc phần ghi nhớ-sgk GV giới thiệu phần chú ý *Hoạt động 2: luyện tập GV: Phiếu giao việc + Dãy trái đọc và làm bài tập 2-sgk tr7 + Dãy phải đọc và làm bài tập 1-SBT Tr 3 HS: Đọc nội dung bài toán GV: yêu cầu HS làm bài HS : trình bày bài giải trên phiếu học tập GV: bao quát, nhắc nhở HS làm bài HS: đổi chéo bài sau thời gian thực hiện GV: bảng phụ đáp bài 1 SBT và bài 2 SGK HS: nhận xét đánh giá chéo bài giải GV: Kiểm tra nhận xét, kết luận GV: yêu cầu HS đọc BT 4-sgktr9 HS: Đọc nội dung bài toán GV: Gọi 2 HS lên bảng trình bày bài giải HS: Cả lớp làm bài và nhận xét bài giải trên bảng GV:Đánh giá kết quả bài giải Tần số của mỗi giá trị . Đáp ?5. Có 4 số khác nhau trong cột số cây trồng được. các số đó là: 28,30,35,50. Đáp ?6. Có 8 lớp trồng được 30 cây Có 2 lớp trồng được 28 cây Có 7 lớp trồng được 35 cây Có 3 lớp trồng được 50 cây Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu được gọi là tần số của giá trị đó. Kí hiệu : - Tần số của giá trị: n - Giá trị của dấu hiệu: x ?7. Trong dãy giá trị của dấu hiệu ở bảng 1 có 4 giá trị khác nhau,đó là: x1=28 ,n1=2 x2=30 ,n2=8 x3=35 ,n3=7 x4=50 ,n4=3 Chú ý : -SGK tr. 7 Bài tập 2-SGKtr7 a) Dấu hiệu mà bạn An quan tâm là thời gian đi từ nhà tới trường. - Dấu hiệu đó có tất cả 10 giá trị b) Có 5 giá trị khác nhau trong dãy giá trị của dấu hiệu . c) x1=17 ,n1=1 x2=18 ,n2=3 x3=19 ,n3=3 x4=20 ,n4=2 x5=21 ,n5=1 Bài tập 1- Tr.3-SBT a) Có thể gặp lớp trưởng của từng lớp để lấy số liệu . b) Dấu hiệu : số HS nữ của từng lớp . Các giá trị khác nhau của dấu hiệu: 14,15,16,17,18,19,20,24,25,28 Tần số tương ứng: 2,1,3,3,3,1,4,1,1,1 Bài 4-SGK tr9 Dấu hiệu :Khối lượng chè trong từng hộp Số các giá trị: 30 Số các giá trị khác nhau: 5 Các giá trị khác nhau của dấu hiệu: 98,99,100,101,102 Tần số tương ứng: 3,4,16,4,3 4. Củng cố: GV nhắc lại cách trình bày các bài toán về thống kê 5. Hướng dẫn học ở nhà: - Học bài theo SGK+ vở ghi - Làm bài tập : 3 SGK-Trang 8, BT2-SBT - Đọc trước bài :Bảng “tần số” các giá trị của dấu hiệu Tuần 21 Ngày giảng: ../01/2009 Tiết 43. Bảng “tần số” các giá trị của dấu hiệu Mục tiêu : - HS hiểu bảng tần số là một hình thức thu gọn có mục đích của bảng số liệu thống kê ban đầu. - Biết cách lập bảng “tần số ” từ bảng số liệu thống kê ban đầu và biết cách nhận xét. II. Chuẩn bị: - GV: thước thẳng Bảng phụ đáp bài 6, 8 SGK - HS : thước thẳng III. các hoạt động dạy và học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: BT 2-Tr.8.sbt a) Tiến hành điều tra b) Có 30 bạn trả lời c) Dấu hiệu : mầu sắc ưa thích nhất của mỗi bạn . d) Có 9 mầu được nêu ra : Đỏ,vàng, hồng, tím sẫm, trắng, tím nhạt, xanh da trời, xanh lá cây, xanh nước biển 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung *Hoạt động 1: cách lập bảng “tần số” GV: Đưa ra bảng phụ có nội dung bảng 7-sgk HS: :Đọc nội dung ?1 GV:Yêu cầ HS thực hiện ?1 HS: làm bài(HĐCN) GV:Đưa ra khái niện bảng“tần số” và giới thiệu bảng 8-SGK HS:Quan sát bảng 8-SGK *Hoạt động 2: Chú ý GV: Đưa ra bảng phụ có nội dung bảng 9-sgk GV:Cho HS đọc nội dung chú ý b) *Hoạt động3 : Luyện tập GV:Đưa ra bảng phụ có nội dung BT6 HS: :Đọc nội dung bài toán GV:Gọi 2 HS lên bảng trình bày bài giải HS: Cả lớp làm bài và nhận xét bài giải trên bảng GV:Đánh giá kết quả bài giải GV: yêu cầu HS đọc BT8-Sgk HS: Đọc nội dung bài toán GV: Bài toán đã cho ta biết gì và yêu cầu của bài toán là gì? HS:Trả lời và tiến hành làm bài GV:Quan sát hướng dẫn HS làm bài . HS:1 HS trình bày bài giải GV:Kiểm tra bài làm của một số HS khác HS:Nhận xét kết quả bài giải 1.Lập bảng “tần số” : ?1. Giá trị (x) 28 30 35 50 Tần số(n) 2 8 7 3 N=20 Bảng 8 2.Chú ý a) Có thể chuyển bảng “tần số ”dạng “ngang ”thành dạng “dọc”: Giá trị (x) Tần số(n) 28 2 30 8 35 7 50 3 N=20 b) SGK-tr10 Bài 6-SGK tr11 a)Dấu hiệu :Số con của mỗi gia đình. Bảng tần số: Giá trị (x) Tần số(n) 0 2 1 4 2 17 3 5 4 2 N =30 Bài 8-SGK-tr.12 a) Dấu hiệu : Số điểm mỗi lần bắn Xạ thủ đã bắn 30 phát b) Bảng tần số: Giá trị (x) Tần số(n) 7 3 8 9 9 10 10 8 N=30 4. Củng cố: GV nhắc lại ý chính trong bài: Cách lập bảng tần số 5. Hướng dẫn học ở nhà: - Học bài theo SGK+ vở ghi - Làm bài tập : 5,7 SGK-Trang11, BT5-SBT(Tr 8) Ngày giảng: ./ ./ 2009 Tiết45. Biểu đồ (T1) I. Mục tiêu : Kiến thức: HS hiểu được ý nghĩa minh hoạ của biểu đồ về giá trị của dấu hiệu và tần số tương ứng Kĩ năng: Hình thành kĩ năng dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng tần số và bảng ghi dãy số biến thiên theo thời gian Thái độ : Biết đọc biểu đồ đơn giản II.Chuẩn bị: - GV: thước thẳng, phấn màu, bảng kẻ ô, bảng phụ đáp ?1 và đáp bài 10 SGK Tr 14 - HS : thước thẳng có chia khoảng, giấy kẻ ô. III. các hoạt động dạy và học: 1. ổn định tổ chức: Sĩ số: 7A: .. 2. Kiểm tra: Lập bảng tần số tần số từ bảng 1 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung *Hoạt động 1: Biểu đồ đoạn thẳng GV: Trở lại bảng 1 GV: yêu cầu HS cá nhân thực hiện xác định các giá trị của dấu hiệu? Tần số của mỗi giá trị: HS: đọc các giá trị GV: yêu cầu HS đọc ? SGK ( 13), nêu các bước thực hiện HS: Làm ?1 theo các bước như SGK GV: quan sát, hướng dẫn HS thực hiện *Hoạt động2 : Luyện tập GV: yêu cầu HS đọc bài 10 Tr 14 thảo luận nhóm và thực hiện làm bài HS: đọc bài, thảo luận GV: yêu cầu HS cá nhân trả lời ý a HS: cá nhân trả lời GV: yêu cầu cá nhân vẽ biểu đồ HS; thực hiện vẽ biểu đồ đoạn thẳng trên giấy kẻ ô GV: bao quát, theo dõi HS làm bài HS: cá nhân thông báo kết quả bảng nhóm GV: đáp bảng phụ bài 10 HS: nhận xét, đánh giá kết quả chéo giữa các nhóm 1, Biểu đồ đoạn thẳng : X 28 30 35 50 n 2 8 7 3 N = 20 ?1: Hình 1 Hình 1 là biểu đồ đoạn thẳng Luyện tập : Bài tập 10 (14-SGK) a, Dấu hiệu : Điểm kiểm tra toán (học kỳ I ) của mỗi HS lớp 7c Số các giá trị : 50 b, Biểu đồ đoạn thẳng : 4. Củng cố: GV nhắc lại ý chính trong bài: Các bước vẽ biểu đồ đoạn thẳng 5. Hướng dẫn học ở nhà: - Học bài theo SGK+ vở ghi - Làm bài tập : 6 SGK-Trang 10 ,
Tài liệu đính kèm: