Mục tiêu bài học:
- Học sinh biết được khái niệm về biểu thức đại số
- Tự tìm hiểu một số ví dụ về biểu thức đại số
II. Chuẩn bị:
GV: Bài soạn + Bảng phụ
HS: Xem trước bài
III. Các hoạt động dạy học:
Ngày Soạn:........ tháng......... năm........... Tuần 24 Chương IV: biểu thức đại số Tiết 51: Khái niệm biểu thức đại số I. Mục tiêu bài học: - Học sinh biết được khái niệm về biểu thức đại số - Tự tìm hiểu một số ví dụ về biểu thức đại số II. Chuẩn bị: GV: Bài soạn + Bảng phụ HS: Xem trước bài III. Các hoạt động dạy học: A.ổn định tổ chức : . GV: Giới thiệi chương BTĐS B. Bài mới: GV: ở các lớp dưới ta đã biết các số được nối lại với nhau bởi dấu các phép tính cộng; trừ; nhân; chia; nâng lên lũy thừa làm thành một biểu thức. ? Vậy em nào có thể cho ví dụ về một biểu thức? GV: Những biểu thức trên còn gọi là biểu thức số ? Một em hãy viết biểu thức số biểu thị chu vi của hình chữ nhật có chiều rộng 5cm; chiều dài 8cm? ? Viết biểu thức số biểu thị diện tích của hình chữ nhật có chiều rộng 3cm và chiều dài hơn chiều rộng 2cm? ? Hãy viết biểu thức biểu thị chu vi của hình chữ nhật có hai cạnh liên tiếp bằng 5 cm và a cm? GV: Thuyết trình như sgk ? Tương tự hãy viết biểu thức biểu thị chu vi hình chữ nhật của bài toán trên? ? Khi a = 2 cm ta có biểu thức trên biểu thị chu vi của hình chữ nhật nào? GV: Tương tự khi a = 3,5 ta có biểu thức trên biểu thị chu vi của hình chữ nhật nào? GV: Biểu thức 2.(5+a) là một biểu thức đại số. Ta có thể dùng biểu thức trên để biểu thị chu vi của các hình chữ nhật có một cạnh bằng 5 và cạnh còn lại là a ? Hãy viết biểu thức biểu thị diện tích của các hình chữ nhật chiều dài hơn chiều rộng 2 cm? GV: Những biểu thức a+2; a.(a+2) là những biểu thức đại số GV: Thuyết trình như sgk ? Em hiểu thế nào là biểu thức đại số? ? Lấy ví dụ về biểu thức đại số? ? Học sinh thảo luận nhóm làm câu hỏi 3? GV: Gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả GV: Trong các biểu thức đại số các chữ đại diện cho những số tùy ý nào đó gọi là biến số (biến) ? Trong các biểu thức đại số trên đâu là biến? D.Củng cố HS: Đọc chú ý (sgk- 25) ? Một em đọc có thể em chưa biết HS: Xác định yêu cầu bài 26 ? Ba học sinh lên bảng làm? HS: Làm bài tập 2 GV: Tổ chức cho chơi trò chơi thi nối nhanh như nội dung bài tập 3 1. Nhắc lại về biểu thức: - Biểu thức số: 5 + 3 -2 25 :5 +72 122.47 4.32-7.5 ?1 2.(5+8) (cm) 3.(3+2) (cm2) 2. Khái niệm về biểu thức số: a. Bài toán: - Chu vi hình chữ nhật có hai cạnh liên tiếp bằng 5 cm và a cm là: 2.(5+a) ?2: Gọi a (cm) là chiều rộng của hình chữ nhật (a>0) Chiều dà của hình chữ nhật là: a+2 (cm) Diện tích của hình chữ nhật là: a.(a+2) (cm2) b. Khái niệm biểu thức đại số: (sgk- 25) c. Ví dụ: 4x; 2(5+a); 3(x+y); xy; ; x2; ?3: a. 30.x (km) b. 5x+35y (km) d. Biến số là gì? 3. Luyện tập: Bài 1 (sgk- 26) Bài 2 (sgk- 26) Bài 3 (sgk- 26) E. Hướng dẫn về nhà: - Làm các bài tập 4; 5 sgk và các bài tập 1; 2; 3; 4; 5 SBT - Xem trước bài giá trị của một biểu thức đại số IV. Rút kinh nghiệm: .............................................................................................................................................................................................................................................................................. Ngày Soạn:........ tháng......... năm........... Tiết 52: Giá trị của một biểu thức đại số I. Mục tiêu bài học: - Học sinh biết cách tính giá trị của một biểu thức đại số - Biết cách trình bày lời giải của bài toán này II. Chuẩn bị: GV: Bài soạn + Bảng phụ HS: Làm bài tập III. Các hoạt động dạy học: A.ổn định tổ chức B. Kiểm tra: HS1: Chữa bài tập 4 (sgk- 27) ? Hãy chỉ rõ các biến trong biểu thức? HS2: Chữa bài tập 5 (sgk- 27) HS: Nhận xét bài làm của hai bạn GV: Sửa chữa; uốn nắn; cho điểm ? Nếu với lương 1 tháng là a=500.000 đ và thưởng là m=100.000 đ còn phạt n=50.000 Em hãy tính số tiền người công nhân đó nhận được ở bài toán trên? GV: Ta nói 1600.000 đ là giá trị của biểu thức 3a+m tại a=500.000 và m=100.000 Vậy thế nào là giá trị của biểu thức? Cách tính giá trị của biểu thức như thế nào? vào bài C. Bài mới: GV: Cho học sinh tự đọc ví dụ 1 sgk GV: Ta nói 18,5 là giá trị của biểu thức 2m + n tại m = 9 và n = 0,5 Hoặc: Tại m = 9 và n = 0,5 thì giá trị của biểu thức 2m + n là 18,5 HS: Đọc đề ví dụ 2 GV: Ghi bảng ? Để tính giá trị của biểu thức tại giá trị của biến đã cho ta làm thế nào? - Thay x = -1 vào biểu thức rồi thực hiện phép tính - Thay x = vào biểu thức rồi thực hiện phép tính 2HS lên bảng làm GV: Nhận xét _ hoàn chỉnh GV chốt: Biểu thức VD2 nhận giá trị khác nhau nếu giá trị của biến khác nhau ? Qua hai ví dụ em hãy cho biết: Muốn tính giá trị của biểu thức đại số khi biết giá trị của các biến trong biểu thức ta làm như thế nào? HS: Đọc sgk dòng in nghiêng GV: Ghi bảng theo 3 bước Một em nhắc lại sang phần 2 GV: Vận dụng cách tính giá trị của biểu thức vào giải biểu thức câu hỏi 1? ? Một em đọc đề bài câu hỏi 1? ? Cách thực hiện như thế nào? Hoạt động nhóm trong 1 phút - Nhóm phía trong tính với x = -1 - Nhóm phía ngoài tính với x = ? Nhận xét? GV: Chữa bài cho các nhóm HS: Ghi hoàn chỉnh vào vở GV: Biểu thức sẽ nhận giá trị GV: Treo bảng phụ nội dung câu hỏi 2 ? Một em đọc đề bài? ? Để chọn được số đúng ta phải làm gì? Đại diện các nhóm cho ý kiến ? Tại sao một số bạn lại cho kết quả khác? VD: -48 Bạn đã tính sai (-4)2=-16 -24 Bạn đã tính sai (-4)2=-8 144 Bạn đã tính sai (-4)2.3=122=144 HS: Đọc đề bài bài 7 2 học sinh thực hiện trên bảng GV nhấn mạnh: Với cùng giá trị của biến, biểu thức khác nhau sẽ nhận các giá trị khác nhau GV: Nếu biết trước giá trị của 1 biểu thức ta có thể tìm được giá trị của biến (trong biểu thức đơn giản) không? ? Theo bài toán ta có điều gì? GV: Có bài toán khác: Biểu thức 3a2 có giá trị là 48. Tìm a? 3a2 = 48 a2 = 16 a = 4 ; a = - 4 GV: Treo bảng phụ: ? Một em đọc đề bài? GV: Phổ biến luật chơi và tổ chức cho học sinh giải bài tập 6 (sgk- 28) Bài 4 (sgk- 27) t+x-y (độ) t; x; y là biến Bài 5 (sgk- 27) a. 3a+m (đồng) b. 6a-n (đồng) 1. Giá trị của một biểu thức đại số: a. Ví dụ 1: (sgk- 27) Cho 2m + n - Thay m = 9; n = 0,5 vào biểu thức - Thực hiện phép tính: 2.9 + 0,5 = 18,5 - Kq 18,5 là giá trị của biểu thức 2m + n tại m = 9 và n = 0,5 b. Ví dụ 2: Tính giá trị của biểu thức 3x2-5x+1 tại x = -1 và x = Giải - Thay x =- 1 vào biểu thức trên ta có: 3.(-1)2-5.(-1) + 1 = 9 Vậy 9 là giá trị của biểu thức 3x2-5x+1 tại x = -1 - Thay x = vào biểu thức trên ta có 3.-5.+1 = = Vậy giá trị của biểu thức 3x2-5x+1 tại x = là c. Kết luận: (sgk- 28) - Thay các giá trị cho trước vào biểu thức - Thực hiện các phép tính - Trả lời 2. áp dụng: Câu hỏi 1: - Thay x = 1 vào 3x2-9x ta có: 3.(1)2 - 9.1 = - 6 Vậy tại x = 1 giá trị của biểu thức 3x2-9x là -6 - Thay x = vào 3x2 - 9x ta có: 3.-9. = 3.-3 = Vậy là giá trị của biểu thức 3x2 - 9x tại x = Câu hỏi 2: Giá trị của biểu thức x2y tại x=-4; y=3 là 48 3. Luyện tập: Dạng 1: Tính giá trị của biểu thức khi biết giá trị của biến Bài 7 (sgk- 29) a. 3m + n - Thay m=-1; n=2 vào biểu thức 3m + n ta có: 3.(-1) - 2.2 = -3 – 4 = -7 Vậy -7 là giá trị của biểu thức 3m+n tại m = -1; n = 2 b. 7m + 2n - 6 - Thay m = -1 và n = 2 vào biểu thức 7m + 2n - 6 ta có: 7.(-1) + 2. 2 – 6 = - 7 + 4 – 6 = -9 Vậy -9 là giá trị của biểu thức 7m + 2n - 6 tại m = -1 và n = 2 Dạng 2: Tính giá trị của biến khi biết giá trị của biểu thức Biểu thức 2x + 1 có giá trị là 5. Hãy tìm x? Giải Ta có: 2x – 1 = 5 2x = 5 + 1 = 6 x = 6 : 2 = 3 Vậy với x = 3 thì biểu thức 2x - 1 có giá trị là 5 Dạng 3: Trò chơi toán học Bài6 (sgk- 28) D. Hướng dẫn về nhà: - Làm các bài tập 8; 9 sgk và 8; 9; 10; 11; 12 SBT - Đọc có thể em chưa biết IV. Rút kinh nghiệm: .............................................................................................................................................................................................................................................................................. Ngày
Tài liệu đính kèm: