Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tuần 25 - Tiết 49: Ôn tập 1: Chủ đề: Biểu thức đại số

Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tuần 25 - Tiết 49: Ôn tập 1: Chủ đề: Biểu thức đại số

Nắm vững khái niệm về biểu thức đại số

- Biết cách tính giá trị của một biểu thức đại số

- Nhận biết được thế nào là đơn thức, đơn thức thu gọn, phân biết được phần biến, phần hệ số của đơn thức, biết cách nhân hai đơn thức

- Biết cách cộng trừ các đơn thức đồng dạng

- Nhận biết được đa thức, biết cộng, trừ, nhân, chia các đa thức

- Biết cách cộng trừ các đa thức một biến đã sắp xếp

- Biết cách tìm nghiệm của đa thức một biến

 

doc 16 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 996Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tuần 25 - Tiết 49: Ôn tập 1: Chủ đề: Biểu thức đại số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 11/2/09 Tuần:25
Ngày dạy: /2/09 Tiết:49
ôn tập 1:
Chủ đề: Biểu thức đại số
A. Mục tiêu
*KT:
- Nắm vững khái niệm về biểu thức đại số
- Biết cách tính giá trị của một biểu thức đại số 
- Nhận biết được thế nào là đơn thức, đơn thức thu gọn, phân biết được phần biến, phần hệ số của đơn thức, biết cách nhân hai đơn thức 
- Biết cách cộng trừ các đơn thức đồng dạng
- Nhận biết được đa thức, biết cộng, trừ, nhân, chia các đa thức
- Biết cách cộng trừ các đa thức một biến đã sắp xếp
- Biết cách tìm nghiệm của đa thức một biến 
* KN: 
- Rèn kĩ năng tính toán
- Rèn tính cẩn thận
- Rèn tư duy linh hoạt 
* TĐ:
- Nghiêm túc, tự giác
B. Chuẩn bị 
G: Soạn giảng
H: Ôn tập
C. Tiến trình
I. ổn định
II. Kiểm tra
- Kết hợp trong bài
III. bài mới
Phương pháp 
Nội dung
G: Thế nào là biểu thức đại số? Cho ví dụ?
Hs: Trả lời
G: Nêu cách tính giá trị của một biểu thức đại số? 
H: Trả lời
G: Nhấn mạnh lại vấn đề
G: Đưa các dạng bài tập
G: Yêu cầu hs làm bài tập 
Hs: Làm việc cá nhân
G: Chữa bài
Bài tập
1. Bài tập 1:
Hãy viết các biểu thức biểu thị:
a. Tổng của x và y
b. Tích của x và y
c. Tích của tổng x và y với hiệu của x và y
2. Bài tập 2:
 Viết biểu thức đại số biểu thị diện tích hình thang có đáy lớn là a, đáy nhỏ là b, đường cao là h( a, b và h có cùng đơn vị đo) 
3, Bài tập 3:
Tính giá trị của biểu thức 3x2- 9x tại x=1, và x= 1/3
4. Bài tập 4: 
tính giá trị của các biểu thức sau tại m= -1, n= 2
3m- n
4m- 3n
7m + 2n- 6
IV. HDVN
Học bài làm các bài tập trong sgk, sbt
Ngày soạn: 11/2/09 Tuần:27
Ngày dạy: /2/09 Tiết:53
ôn tập3:
Chủ đề: Biểu thức đại số
A. Mục tiêu
*KT:
- Nắm vững khái niệm về biểu thức đại số
- Biết cách tính giá trị của một biểu thức đại số 
- Nhận biết được thế nào là đơn thức, đơn thức thu gọn, phân biết được phần biến, phần hệ số của đơn thức, biết cách nhân hai đơn thức 
- Biết cách cộng trừ các đơn thức đồng dạng
- Nhận biết được đa thức, biết cộng, trừ, nhân, chia các đa thức
- Biết cách cộng trừ các đa thức một biến đã sắp xếp
- Biết cách tìm nghiệm của đa thức một biến 
* KN: 
- Rèn kĩ năng tính toán
- Rèn tính cẩn thận
- Rèn tư duy linh hoạt 
* TĐ:
- Nghiêm túc, tự giác
B. Chuẩn bị 
G: Soạn giảng
H: Ôn tập
C. Tiến trình
I. ổn định
II. Kiểm tra
- Kết hợp trong bài
III. bài mới
Phương pháp 
Nội dung
Gv: Đưa bài tập
G: Hướng dẫn học sinh làm bài 
H: Làm bài dưới sự hướng dẫn của gv
Bài tập 1: Tính giá trị của biểu thức 
X2y3+ xy tại x=1 và y= ẵ
Bài 2: Tính giá trị của mỗi biểu thức sau
2x2- 3x+ 1 tại x= - 1 
52- 3x-16 tại x= 2
5x- 7y+ 10 tại x=2
2x- 3y2+ 4z3 tại x= 2,y= - 1, z=-1
Bài 3: Tính giá trị của biến số để mỗi biểu thức sau có giá trị bằng 0
(x+ 1). ( x2+ 1)
5y2- 20
/ x- 2/- 1
Bài 4:
Một khu vườn hình chữ nhật có chiều dài x(m), chiều rộng có chiều dài y(m). Người ta mở lối đi rộng 1.5(m) ( lối đi nằm trong khu vườn)
Hỏi chiều dài chiều rộng của khu đất còn lại để trồng trọt là bao nhiêu(m) ?
Tính diện tích khu đất trồng trọt biết x= 12(m), y= 10(m)
IV, HDVN
Học bài và làm bài tập trong sbt
Ngày soạn: 25/2/09 Tuần:27
Ngày dạy: /3/09 Tiết:53
ôn tập 3:
Chủ đề: Biểu thức đại số
A. Mục tiêu
*KT:
- Nắm vững khái niệm về biểu thức đại số
- Biết cách tính giá trị của một biểu thức đại số 
- Nhận biết được thế nào là đơn thức, đơn thức thu gọn, phân biết được phần biến, phần hệ số của đơn thức, biết cách nhân hai đơn thức 
- Biết cách cộng trừ các đơn thức đồng dạng
- Nhận biết được đa thức, biết cộng, trừ, nhân, chia các đa thức
- Biết cách cộng trừ các đa thức một biến đã sắp xếp
- Biết cách tìm nghiệm của đa thức một biến 
* KN: 
- Rèn kĩ năng tính toán
- Rèn tính cẩn thận
- Rèn tư duy linh hoạt 
* TĐ:
- Nghiêm túc, tự giác
B. Chuẩn bị 
G: Soạn giảng
H: Ôn tập
C. Tiến trình
I. ổn định
II. Kiểm tra
- Kết hợp trong bài
III. bài mới
Phương pháp 
G: Đưa các dạng bài tập
G: Yêu cầu hs suy nghĩ làm bài
Hs: suy nghĩ làm bài
Nội dung
Bài tập 1:
Trong các biểu thức sau biểu thức nào là đơn thức?
2/5+ x2 y ; b. 9x2yz; 
c. 15.5; d. 1- 5/9x3
Bài 2: 
a. Cho biết phần hệ số, phần biến trong các đơn thức sau?
2.5x2y; 0.25x2y2
b. Tính giá trị của mỗi đơn thức tại x=1; y= -1
Bài 3:
Hãy viết các đơn thức với biến x,y và có giá trị bằng 9 tại x= -1; y= 5
Baì 4:
Tính tích của các đơn thức sau rồi tìm bậc của đơn thức thu được
-2x2y và 4x3y
x3y và -2x3y5
2yx5 và 2xyz2
IV. HDVN
Học thuộc lí thuyết làm bài tập trong sgk
Ngày soạn: 4/3/09 Tuần:28
Ngày dạy: /3/09 Tiết:54
ôn tập 4:
Chủ đề: Biểu thức đại số
A. Mục tiêu
*KT:
- Nắm vững khái niệm về biểu thức đại số
- Biết cách tính giá trị của một biểu thức đại số 
- Nhận biết được thế nào là đơn thức, đơn thức thu gọn, phân biết được phần biến, phần hệ số của đơn thức, biết cách nhân hai đơn thức 
- Biết cách cộng trừ các đơn thức đồng dạng
- Nhận biết được đa thức, biết cộng, trừ, nhân, chia các đa thức
- Biết cách cộng trừ các đa thức một biến đã sắp xếp
- Biết cách tìm nghiệm của đa thức một biến 
* KN: 
- Rèn kĩ năng tính toán
- Rèn tính cẩn thận
- Rèn tư duy linh hoạt 
* TĐ:
- Nghiêm túc, tự giác
B. Chuẩn bị
G: Soạn giảng
H: Ôn tập
C. Tiến trình
I. ổn định
II. Kiểm tra
- Kết hợp trong bài
III. bài mới
Phương pháp 
G: ? Đơn thức là gì? Bậc của đơn thức là gì?
? Nêu cách nhân hai đơn thức?
? Nêu cách cộng trừ đơn thức đồng dạng ?
Hs: Trả lời
G: Đưa các dạng bài tập
Yêu cầu hs suy nghĩ làm bài
Hs: Suy nghĩ làm bài
Nội dung
Bài tập 1:
Tính giá trị của biểu thức sau tại x=1, y= -1
Bài tập 2:
Tìm tổng của ba đơn thức
25 xy2; 55 xy2; 75 xy2
Bài tập 3:
Tính tổng của các đơn thức sau:
Bài tập 4:
Tính tích của các đơn thức sau rồi tìm bậc của đơn thức nhận được:
a. và 
b. và 
IV. HDVN
Làm bài tập trong sbt
Ngày soạn: 11/3/09 Tuần:29
Ngày dạy: /3/09 Tiết:57
ôn tập 5:
Chủ đề: Biểu thức đại số
A. Mục tiêu
*KT:
- Nắm vững khái niệm về biểu thức đại số
- Biết cách tính giá trị của một biểu thức đại số 
- Nhận biết được thế nào là đơn thức, đơn thức thu gọn, phân biết được phần biến, phần hệ số của đơn thức, biết cách nhân hai đơn thức 
- Biết cách cộng trừ các đơn thức đồng dạng
- Nhận biết được đa thức, biết cộng, trừ, nhân, chia các đa thức
- Biết cách cộng trừ các đa thức một biến đã sắp xếp
- Biết cách tìm nghiệm của đa thức một biến 
* KN: 
- Rèn kĩ năng tính toán
- Rèn tính cẩn thận
- Rèn tư duy linh hoạt 
* TĐ:
- Nghiêm túc, tự giác
B. Chuẩn bị
G: Soạn giảng
H: Ôn tập
C. Tiến trình
I. ổn định
II. Kiểm tra
- Kết hợp trong bài
III. bài mới
Phương pháp 
Nội dung
G: Đưa bài tập yêu cầu hs làm bài
Hs: Ghi bài và làm bài
G: Gọi hs trình bày
Hs trình bày lời giải
IV. HDVN
Xem lại các bài đã chữa
Bài tập 1:
Cho hai đa thức 
M= 5xyz- 3x2+5x- 1
N= xyz +5x2- 5xy+3- y 
Tính M+N, M- N, N-M
Bài tập 2
Tìm hai đa thức A và B, biết
A + (x2- 2y2)= x2-y2+ 3y2-1
B- ( 5x2- xyz) = xy+ 2x2- 3xyz+ 5
Bài tập 3
Tính tổng của hai đa thức sau:
P= x2y+ xy2- 5 x2y2+ x3
Và Q= 3xy3-x2y+ x2 y2
b. M= - 2x2y2+ xy+ y2+ x3- 3 và 
N= x2 y2+ 6- y2
Bài tập 4:
Viết một đa thức bậc 3 với hai biến x. y và có ba hạnh tử 
Bài tập 5:
Cho các đa thức A= x2-2y2+ xy+ 2
B= x2+ y2+ 5 x2y2+ 2
Tìm đa thức C sao cho
C= A+B 
C+A= B
Ngày soạn: 24/3/09 Tuần:30
Ngày dạy: /4/09 Tiết:60
ôn tập 6:
Chủ đề: Biểu thức đại số
A. Mục tiêu
*KT:
- Nắm vững khái niệm về biểu thức đại số
- Biết cách tính giá trị của một biểu thức đại số 
- Nhận biết được thế nào là đơn thức, đơn thức thu gọn, phân biết được phần biến, phần hệ số của đơn thức, biết cách nhân hai đơn thức 
- Biết cách cộng trừ các đơn thức đồng dạng
- Nhận biết được đa thức, biết cộng, trừ, nhân, chia các đa thức
- Biết cách cộng trừ các đa thức một biến đã sắp xếp
- Biết cách tìm nghiệm của đa thức một biến 
* KN: 
- Rèn kĩ năng tính toán
- Rèn tính cẩn thận
- Rèn tư duy linh hoạt 
* TĐ:
- Nghiêm túc, tự giác
B. Chuẩn bị
G: Soạn giảng
H: Ôn tập
C. Tiến trình
I. ổn định
II. Kiểm tra
- Kết hợp trong bài
III. bài mới
Phương pháp 
Nội dung
G: Đưa các dạng bài tập
Hs: ghi bài
Gv: Yêu cầu hs lên bẳng làm bài
Hs lên bảng làm bài
Bài tập 1:
Cho đa thức một biến 
P(x)= 2x2- x5+2x+5 x5+1
Hãy thu gọn đa thức và sắp xếp các hạng tử của đa thức theo luỹ thừa giảm dần của biến
Tìm hệ số cao nhất và hệ số tự do của P(x)
Bài tập 2:
Cho đa thức Q(x) = 2x2- 0.1x5+2x5-x4+7+x
Hãy sắp xếp đa thúc theo luỹ thừa tăng của biến 
Tìm bậc và hệ số cao nhất và hệ số tự do của đa thức đó
Bài tập 3:
Cho đa thức một biến sau
P(x)= ax3-2x2+x+2 ( a là hằng số cho trước). Tìm hằng số a thích hợp để P(x) có giá trị bằng 5 tại x=1
IV. HDVN
Học bài làm các bài tập trong sbt
Ngày soạn: 28/3/09 Tuần:31
Ngày dạy: /4/09 Tiết:62
ôn tập 7:
Chủ đề: Biểu thức đại số
A. Mục tiêu
*KT:
- Nắm vững khái niệm về biểu thức đại số
- Biết cách tính giá trị của một biểu thức đại số 
- Nhận biết được thế nào là đơn thức, đơn thức thu gọn, phân biết được phần biến, phần hệ số của đơn thức, biết cách nhân hai đơn thức 
- Biết cách cộng trừ các đơn thức đồng dạng
- Nhận biết được đa thức, biết cộng, trừ, nhân, chia các đa thức
- Biết cách cộng trừ các đa thức một biến đã sắp xếp
- Biết cách tìm nghiệm của đa thức một biến 
* KN: 
- Rèn kĩ năng tính toán
- Rèn tính cẩn thận
- Rèn tư duy linh hoạt 
* TĐ:
- Nghiêm túc, tự giác
B. Chuẩn bị
G: Soạn giảng
H: Ôn tập
C. Tiến trình
I. ổn định
II. Kiểm tra
- Kết hợp trong bài
III. bài mới
Phương pháp 
Nội dung
Gv: Đưa bài tập
Hs: Ghi bài và làm bài
G: Hường dẫn hs làm bài
Hs: Làm bài dưới sự hướng dẫn của gv
Bài tập
Bài tập 1:
Cho hai đa thức một biến 
P(x)= 15x6- 0.75x5-x+2 x3+8
Q(x)= x5- 3x4 -1/2x3- x2-5
Hãy tính P(x) + Q(x), P(x) -Q(x) theo hai cách
Bài tập 2:
Hãy tính tổng và hiệu của hai đa thức sau theo hai cách:
P(x)= -2x3+x2- x-9
Q(x)= 2x3-3x2- x+5
Có nhận xét gì về bậc của tổng và hiệu đó?
IV. HDVN
Học bài và làm bài đầy đủ

Tài liệu đính kèm:

  • doctu chonn 7.doc