Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tuần 25 - Tiết 52: Tiết 23: Bài 1: Đại lượng tỉ lệ thuận

Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tuần 25 - Tiết 52: Tiết 23: Bài 1: Đại lượng tỉ lệ thuận

 HS - Nắm được công thức biểu thị mối liên hệ hai đại lượng tỉ lệ thuận

- Nhận biết hai đại lượng có tỉ lệ thuận hay không.

- Nắm được t/c của hai đại lượng tỉ lệ thuận

- Tìm hệ số tỉ lệ , giá trị của một đại lượng

B. Hoạt động dạy học:

I. Giới thiệu nội dung tóm tắt của chương:

- Ta xét hai đại lượng phụ thuộc nhau được biểu thị bởi công thức nào đó.

- Các bài toán tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch mà các em đã học ở lớp 5 được tổng quát hơn.

- Mối quan hệ hàm số của hai đại lượng.

 

doc 3 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 412Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tuần 25 - Tiết 52: Tiết 23: Bài 1: Đại lượng tỉ lệ thuận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày24/ 11/ 2006
Chương II . Hàm số và đồ thị
Tiết 23: Đ1 Đại lượng tỉ lệ thuận
A. Mục tiêu :
 HS - Nắm được công thức biểu thị mối liên hệ hai đại lượng tỉ lệ thuận 
Nhận biết hai đại lượng có tỉ lệ thuận hay không.
Nắm được t/c của hai đại lượng tỉ lệ thuận
Tìm hệ số tỉ lệ , giá trị của một đại lượng 
Hoạt động dạy học:
Giới thiệu nội dung tóm tắt của chương:
Ta xét hai đại lượng phụ thuộc nhau được biểu thị bởi công thức nào đó.
Các bài toán tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch mà các em đã học ở lớp 5 được tổng quát hơn.
Mối quan hệ hàm số của hai đại lượng.
Dạy bài mới:
Hoạt động của GV và HS 
Ghi bảng
?. Em hãy nhắc lại đại lượng tỉ lệ thuận đã được học?
Để tổng quát hơn ta xét bài toán sau.
HS- thực hiện ?1 
?. Em hãy cho biết sự giống nhau giữa các công thức trên?
GV- Ta nói : S tỉ lệ thuận với t;.
?. Khi nào thì đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x?
HS – Nêu ĐN (sgk)
HS – Trả lời ?2 
( biểu diễn x theo y; x = .y )
GV – Dùng bảng phụ cho ?3
HS – Trả lời ?3
1.Định nghĩa:
?1.
a)Quãng đường đi được S(km) theo thời gian t(h) của một chuyển động đều vận tốc 15km/h:
S = 15.t
b) Khối lượng m(kg) của thanh kim loại đồng chất có thể tích V(m3), khối lượng riêng D(kg/m3)
m = D.V
( D là một hằng số khác 0)
Nhận xét : Đại lượng này bằng đại lượng kia nhân với một hằng số khác 0
Định nghĩa: (sgk) 
y= kx ( k là hằng số khác 0)
 k : hệ số tỉ lệ
?2 Nếu y= kx => x = .y 
chứng tỏ x tỉ lệ thuận với y theo hệ số 
?3
Cột
a
b
c
d
Chiều cao
10
8
50
30
HS – Trả lời ?4
?. Dựa vào đâu để tìm k?
y1 tương ứng với x1 vì nếu x nhận giá trị x1 thì y nhận giá trị y1.
HS – Nêu tính chất của hai đạilượng tỉ lệ thuận .
HS – Làm bài tập củng cố.
Con khủng long b nặng 8 tấn
..c nặng 50 tấn 
.. d nặng 30 tấn.
2) Tính chất :
?4. y và x tỉ lệ thuận 
x
x1= 3
x2 =4
x3 =5
x4 = 6
y
y1 = 6
y2 = ?
y3 = ?
y4 = ?
a)
Ta có y =k.x y1 = k. x1 6 = k.3 k=2
b)Do đó y2 = 8; y3 = 10; y4 = 12.
c) ( = k)
Tính chất :
Nếu y và x tỉ lệ thuận y =k.x ( k0)
Với mỗi giá trị x1, x2, x3, x4,của x ta có một giá trị tương ứng y1 = k.x1, y2 = k.x2 ,y3 = k.x3,
Khi đó a) ;
 b) 
III. Củng cố:
Bài tập 1: a) Ta có y =k.x ,với x = 6 thì y = 4 nên 4 =k.6 k =.
 b) y = x
 c) x = 9 y = .9 = 6 ; x = 15 y =15. = 10.
Bài tập 2: Điền số vào bảng:
x
-3
-1
1
2
5
y
- 4
 k = -2
IV.Hướng dẫn học ở nhà: 
Tìm các đại lượng tỉ lệ thuận trong đời sống.
Tìm hệ số tỉ lệ đối với bài toán cụ thể.
Tìm giá trị tương ứng của một dại lượng khi biết giá trị của đại lượng kia.
Hết..

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 23.doc