Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tuần 27 - Ôn tập về tam giác bằng nhau

Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tuần 27 - Ôn tập về tam giác bằng nhau

I/ Mục tiêu:

- Nắm được các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông

- Biết vận dụng địng lý Pitago để chứng minh trường hợp cạnh huyền góc vuông của hai tam giác vuông.

- Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau

- Rèn luyện khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày bài toán chứng minh hình học

- Cẩn thận, chính xác, kiên trì

 

doc 34 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 712Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tuần 27 - Ôn tập về tam giác bằng nhau", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 27
Ngày soạn : 25/2/2009
Ngày dạy: Lớp 7A
 Lớp 7B
ÔN TẬP VỀ TAM GIÁC BẰNG NHAU
I/ Mục tiêu:
- Nắm được các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông
- Biết vận dụng địng lý Pitago để chứng minh trường hợp cạnh huyền góc vuông của hai tam giác vuông.
- Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau
- Rèn luyện khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày bài toán chứng minh hình học 
- Cẩn thận, chính xác, kiên trì
II/ Phương tiện dạy học
- GV: Thước thẳng, phấn màu.
- HS: thước thẳng, bảng con.
III/ Tiến trình dạy học	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Tiết 1
Hoạt động 1: Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông.
- Giáo viên vẽ hai tam giác vuông ABC và DEF có ÐA = 900
- Theo trường hợp bằng nhau cạnh -góc –cạnh, hai tam giác vuông ABC và DEF có các yếu tố nào thì chúng bằng nhau
- Giáo viên hướng dẫn học sinh trả lời
- Vậy để hai tam giác vuông bằng nhau thi cần có yếu tố nào?
- Giáo viên phát biểu lại về hai tam giác vuông bằng nhau theo trường hợp c.g.c.
- Theo trường hợp bằng nhau góc cạnh góc thì chúng cần có các yếu tố nào?
+ Vậy để hai tam giác vuông đó bằng nhau thì cần gì?
+ Phát biểu và mời học sinh nhắc lại
+ Chúng còn yếu tố nào để chúng bằng nhau không?
- Tương tự ai có thể phát biểu hai tam giác vuông bằng nhau dựa trên các yếu tố trên?
- Xét bài toán 1 mời học sinh đọc và giải hướng dẫn, nhận xét
Hoạt động 2: Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông.
- Ta có tam giác như sau. Vẽ hình
- Hai tam giác vuông này có bằng nhau không?
- Mời học sinh ghi giả thiết kết luận
- Theo dõi hướng dẫn học sinh
Từ giả thiết , có thể tìm thêm yếu tố nào bằng nhau?
- Bằng cách nào?
- Mời học sinh chứng minh
- Theo dõi hướng dẫn học sinh chứng minh
- Mời học sinh nhận xét
- Nhận xét sửa chửa lại
- Mời học sinh đọc lại phần đóng khung trang 135 SGK 
HS Trả lời câu hỏi
HS Trả lời câu hỏi
HS Trả lời câu hỏi
HS Trả lời câu hỏi
1 học sinh đọc và giải
Hình 143 
D AHB = D AHC (c.g.c)
Hình 144
D DKE = D DKF (g.c.g)
Hình 145
D MOI = D NOI (c.g.c)
1 học sinh ghi giả thiết kết luận
1 học sinh chứng minh
Đặt 	BC = EF = a
 	AC = DF = b 
Xét D ABC vuông tại A ta có:
AB2 +AC2 = BC2 ( định lý Pitago)
Nên AB2 =BC2-AC2=a2- b2 (1)
Xét 	D DEF vuông tại D có
	DE2+DF2 = EF2 (Pitago)
Nên DE2=EF2-DF2 = a2 -b2 (2)
Từ (1) và (2) ta suy ra 
AB2 = DE2 =>AB =DE 
Do đó suy ra 
	D ABC = D DEF (c. g.c)
- Nhận xét 
1 học sinh đọc lại phần đóng khung trang 135 SGK 
1 học sinh đọc lại phần đóng khung trang 135 SGK 
Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác này bằng cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
1. Oân các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông
(Xem lại SGK)
Bài toán 1
Hình 143 
D AHB = D AHC (c.g.c)
Hình 144
D DKE = D DKF (g.c.g)
Hình 145
D MOI = D NOI (c.g.c)
2.Oân trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông 
GT
D ABC, Â=90 
D DEF, Ð D =90 
BC = EF, AC = DF
KL
D ABC = D DEF 
Chứng minh 
Đặt 	BC = EF = a
 	AC = DF = b 
Xét D ABC vuông tại A ta có:
AB2 +AC2 = BC2 ( định lý Pitago)
Nên AB2 =BC2-AC2=a2- b2 (1)
Xét 	D DEF vuông tại D có
	DE2+DF2 = EF2 (Pitago)
Nên DE2=EF2-DF2 = a2 -b2 (2)
Từ (1) và (2) ta suy ra 
AB2 = DE2 =>AB =DE 
Do đó suy ra 
	D ABC = D DEF (c. g.c)
GT
D ABC CÂN TẠI A 
AH ^ BC
KL
D AHB = D AHC 
Chứng minh 
Cách 1: D ABC cân tại A 
=>AB = AC và Ð B = Ð C
=>D AHB = D AHC (cạnh huyền - góc nhọn )
Cách 2: 
D ABC cân tại A 
=> AB = AC 
AH chung
Do đó : D ABH = D ACH (cạnh huyền -cạnh góc vuông)
Tiết 2
Hoạt động 3 Giải BT 3 / tr56
GV cho bài tập 3 tr/ 56 lên bảng.
HS quan sát đề toán.
Cho tam giác ABC với góc .
a) Tìm cạnh lớn nhất của tam giác ABC
b) Tam giác ABC là tam giác gì?
GV kiểm tra 5 HS nhanh nhất.
GV cho HS cả lớp nhận xét KQ và GV chất KQ đúng của mỗi bài. GV cho điểm. 
GV cần lưu ý cho HS là vận dụng công thức nào để giải quyết bài tập trên.
Hoạt động 4 Giải BT 6 / tr56
GV: Cho hình vẽ SGK hình 6 lên bảng.
GV cho KQ lên bảng và HS cả lớp nhận xét bài làm của các tổ và cho KQ đúng GV chốt bài.
Tiết 3
Hoạt động 5 Giải BT 7 / tr56
GV: Cho BT 7 / tr56 lên bảng và cho HS quan sát kết quả từû việc chứng minh định lý theo các bước như trong bài sau:
Cho tam giác ABC, với AC > AB. Trên tia AC lấy điểm B’ sao cho AB’ = AB,
a) Hãy so sánh các góc ABC và ABB’
b) Hãy so sánh các góc ABB’ và A B’B
c) Hãy so sánh các góc A B’B và A CB
Từ đó suy ra: 
GV chỉnh sửa cho HS và cho điểm
HS làm vào phiếu học tập.
a) Ta có: tam giác ABC có ;.
Sauy ra . Vậy có số đo lớn nhất trong các góc của tam giác ABC. Cạnh đới dien với góc A là cạnh BC vậy cạnh BC là cạnh lớn nhất trong các cạnh của tam giác ABC.
b) Ta có nên cạnh BC = AC
Vậy tam giác ABC là tam giác cân tại C.
HS xác định đề toán và thực hiện làm theo nhóm. Trình bày vào bảng phụ,
Ta có: Vì AC > AB nên B’ nằm giũa A và C.
Do đó: > (1)
b) tam giác ABB’ có AB = AB’nên đó là một tam giác cân, suy ra
 (2)
c) góc AB’B là một góc ngoài tại đỉnh B’ của tam giác BB’C nên.
 (3)
Từ (a);(2) và (3) ta suy ra 
.
HS làm theo tổ và trình bày bài tập của tổ mình sau đó HS cả lớp nhận xét KQ và
BT 3 / tr56
a) Ta có: tam giác ABC có ;.
Sauy ra . Vậy có số đo lớn nhất trong các góc của tam giác ABC. Cạnh đới dien với góc A là cạnh BC vậy cạnh BC là cạnh lớn nhất trong các cạnh của tam giác ABC.
b) Ta có nên cạnh BC = AC
Vậy tam giác ABC là tam giác cân tại C.
 BT 6 trang 56:
Kết luận đúng là: >
Ta có: Vì AC > AB nên B’ nằm giũa A và C.
Do đó: > (1)
b) tam giác ABB’ có AB = AB’nên đó là một tam giác cân, suy ra
 (2)
c) góc AB’B là một góc ngoài tại đỉnh B’ của tam giác BB’C nên.
 (3)
Từ (a);(2) và (3) ta suy ra 
.
BT 7 trang 56:
Hoạt động 6 Củng cố: 
 Mời học sinh phát biểu các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác vuông
- 
1 học sinh phát biểu các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác vuông
* Hướng dẫn về nhà:
 Làm bài tập 63, 64 SGK.	
IV . Lưu ý khi sử dụng giáo án.
 Rèn kĩ năng làm bài cho học sinh 7B
 Mở rộng kiến thức cho HS 7A 
Tuần 28
Ngày soạn : 25/2/2009
Ngày dạy: Lớp 7A
 Lớp 7B
ÔN TẬP ĐẠI SỐ
I/ Mục tiêu:
Hs cần ôn lại :
Đơn thức đồng dạng
Cộng trừ đơn thức đồng dạng
Đa thức, cộng trừ đa thức đồng dạng
Rèn kĩ năng tính toán.
II/ Phương tiện dạy học:
GV: Bảng phụ, giáo án, viết lông.
HS: Viết lông và phiếu học tập
III/ Tiến trình dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Tiết 1
Hoạt động 1
- Làm 25/38(SGK)
Gọi HS lên bảng làm
Hoạt động 2
- Làm 26/38(SGK)
- HS lên bảng làm
a. 3x2-x+1+2x-x2=
=2x2+x+1
Bậc của đa thức : 2
b. 3x2+7x3-3x3+6x3-3x2=
=10x3
Bậc của đa thức : 10
- HS lên bảng làm
Q=x2+y2+z2+x2-y2+z2+x2+y2-z2=
 =3x2+y2+z2
4. Luyện tập
Bài 25/38(SGK)
a. 3x2-x+1+2x-x2=
=2x2+x+1
Bậc của đa thức : 2
b. 3x2+7x3-3x3+6x3-3x2=
=10x3
Bậc của đa thức : 10
Bài 26/38(SGK)
Q=x2+y2+z2+x2-y2+z2+x2+y2-z2=
 =3x2+y2+z2
Tiết 2
Hoạt động 3
Bài 30/40(SGK)
Gọi HS lên bảng làm
- HS lên bảng làm
P+Q=( x2y+x3-xy2+3)+( x3+xy2-xy-6)=
= x2y+x3-xy2+3+ x3+xy2-xy-6
=x2y+(x3+x3)+(-xy2+xy2-xy+(3-6)
=x2y+2x3-xy-3
Bài 30/40(SGK)
P=x2y+x3-xy2+3; Q=x3+xy2-xy-6
P+Q=( x2y+x3-xy2+3)+( x3+xy2-xy-6)=
= x2y+x3-xy2+3+ x3+xy2-xy-6
=x2y+(x3+x3)+(-xy2+xy2-xy+(3-6)
=x2y+2x3-xy-3
Hoạt động 4
- Bài 31/40(SGK)
 + Nêu các bước thực hiện ?
Gọi HS lên bảng làm
Hoạt động 5
 + Nêu các bước thực hiện ?
Gọi HS lên bảng làm
- HS lên bảng làm
+ M+N=(3xyz-3x2+5xy-1)+( 5x2+xyz-5xy+3-y)=
=3xyz-3x2+5xy-1+5x2+xyz-5xy+3-y
=(3xyz+xyz)+(-3x2+5x2)+(5xy-5xy)+(-1+3)-y=
=4xyz+2x2+2-y
HS lên bảng làm
b. Q-(5x2-xyz)=xy+2x2-3xyz+5
Q= (xy+2x2-3xyz+5)+ (5x2-xyz)
Q=xy+2x2-3xyz+5+5x2-xyz
Q=xy+(2x2+5x2)+(-3xyz-xyz)+5
Q=xy+7x2-4xyz+5
Bài 31/40(SGK)
M=3xyz-3x2+5xy-1
N=5x2+xyz-5xy+3-y
+ M+N=(3xyz-3x2+5xy-1)+( 5x2+xyz-5xy+3-y)=
=3xyz-3x2+5xy-1+5x2+xyz-5xy+3-y
=(3xyz+xyz)+(-3x2+5x2)+(5xy-5xy)+(-1+3)-y=
=4xyz+2x2+2-y
 + M-N=(3xyz-3x2+5xy-1)-( 5x2+xyz-5xy+3-y)
=3xyz-3x2+5xy-1-5x2-xyz+5xy-3+y
=(3xyz-xyz)+(-3x2-5x2)+(5xy+5xy)+(-1-3)+y
=2xyz-8x2+10xy-4+y
 + N-M=(5x2+xyz-5xy+3-y)-( 3xyz-3x2+5xy-1)
=5x2+xyz-5xy+3-y-3xyz+3x2-5xy+1
=(5x2+3x2)+(xyz-3xyz)+(-5xy-5xy)+(3+1)-y
=8x2-2xyz-10xy+4-y
Bài 32/40(SGK)
a. P+(x2-2y2)=x2-y2+3y2-1
P= (x2-y2+3y2-1)- (x2-2y2)
P= x2-y2+3y2-1-x2+2y2
P=(x2-x2)+(-y2+3y2+2y2)-1
P=4y2-1
b. Q-(5x2-xyz)=xy+2x2-3xyz+5
Q= (xy+2x2-3xyz+5)+ (5x2-xyz)
Q=xy+2x2-3xyz+5+5x2-xyz
Q=xy+(2x2+5x2)+(-3xyz-xyz)+5
Q=xy+7x2-4xyz+5
Tiết 3
Hoạt động 6
- Bài 34/40(SGK)
 + Nêu các bước thực hiện ?
Hoạt động 7
Gọi HS lên bảng làm
- 2 HS lên bảng + cả lớp làm nháp
a. P+Q=(x2y+xy2-5x2y2+x3)+(3xy2-x2y+x2y2)= x2y+xy2-5x2y2+x3+3xy2-x2y+x2y2=
=(x2y-x2y)+(xy2+3xy2)+(-5x2y2+x2y2)+x3=4xy2-4x2y2+x3
b. M+N=(x3+xy+y2-x2y2-2)+(x2y2+5-y2)=
= x3+xy+y2-x2y2-2+ x2y2+5-y2
=x3+xy+(y2-y2)+(-x2y2+x2y2)+(-2+5)
=x3+xy+3
HS lên bảng
b. M-N=( x2-2xy+y2)-( y2+2xy+x2 +1)=x2-2xy+y2-y2-2xy-x2-1=
=-4xy-1
Bài 34/40(SGK)
a. P+Q=(x2y+xy2-5x2y2+x3)+(3xy2-x2y+x2y2)= x2y+xy2-5x2y2+x3+3xy2-x2y+x2y2=
=(x2y-x2y)+(xy2+3xy2)+(-5x2y2+x2y2)+x3=4xy2-4x2y2+x3
b. M+N=(x3+xy+y2-x2y2-2)+(x2y2+5-y2)=
= x3+xy+y2-x2y2-2+ x2y2+5-y2
=x3+xy+(y2-y2)+(-x2y2+x2y2)+(-2+5)
=x3+xy+3
Bài 35/40(SGK)
 M=x2-2xy+y2 N=y2+2xy+x2+1
a. M+N=( x2-2xy+y2)+( y2+2xy+x2 +1)= x2-2xy+y2+ y2+2xy+x2+1
=(x2+x2)+(-2xy+2xy)+(y2+y2)+1
=2x2+2y2+1
b. M-N=( x2-2xy+y2)-( y2+2xy+x2 +1)=x2-2xy+y2-y2-2xy-x2-1=
=-4xy-1
Hoạt động 8: Củng cố
Xem lại các bài đã chữa
* Hướng dẫn về nhà:
 	Làm bài tập 37,38 SGK.	
IV . Lưu ý khi sử dụng giáo án.
 Rèn kĩ năng làm bài cho học sinh 7B
 Mở rộng kiến thức cho HS 7A 
Tu ...  = OD – OC hay AB = CD.
Vậy D IAB = D ICD (g.c.g)
Þ IA = IC ; IB = ID (cạnh tương ứng)
c) Chứng minh = 
c) Xét D OAI và D OCI có:
OA = OC (gt)
OI chung.
IA = IC (chứng minh trên)
Þ DOAI = DOCI (c.c.c)
Þ = (góc tương ứng)
Tiết 3
Hoạt động 4
Bài 35 Tr. 71 SGK
GV yêu cầu HS đọc đề bài, lấy miếng bìa cứng có hình dạng góc và nêu cách vẽ phân giác của góc bằng thước thẳng.
HS thực hành
Dùng thước thẳng lấy trên hai cạnh của góc các đoạn thẳng: OA = OC; OB = OD (như hình vẽ).
Nối AD và BC cắt nhau tại I. Vẽ tia OI, ta có OI là phân giác góc xOy.
Bài 35 Tr. 71 SGK
Dùng thước thẳng lấy trên hai cạnh của góc các đoạn thẳng: OA = OC; OB = OD (như hình vẽ).
Nối AD và BC cắt nhau tại I. Vẽ tia OI, ta có OI là phân giác góc xOy.
Hoạt động 5
Củng cố
Xem lại các bài đã chữa
* Hướng dẫn về nhà:
Các em về nhà làm tốt các bài tập còn lại SGK để tiết sau thầy kiểm tra.
IV . Lưu ý khi sử dụng giáo án.
 Rèn kĩ năng làm bài cho học sinh 7B
 Mở rộng kiến thức cho HS 7A 
Tuần 33
Ngày soạn : 25/3/2009
Ngày dạy: Lớp 7A
 Lớp 7B
ÔN TẬP CUỐI NĂM
A. MỤC TIÊU:
Oân tập chung cả Đại và hình
Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, phân tích và chứng minh bài toán. Chứng minh một dấu hiệu nhận biết tam giác cân.
HS thấy được ứng dụng thực tế .
B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC .
GV: - Đèn chiếu và bảng phụ ghi đề bài, bài giải một số bài tập.
 - Thước thẳng, compa, eke, thước hai lề, phấn màu.
 - Phiếu học tập in bài tập củng cố để phát cho HS.
HS: - Thước hai lề, compa, êke.
 - Bảng phụ hoạt động nhóm.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
TIẾT 1
Hoạt động 1 
KIỂM TRA 
GV nêu yêu cầu kiểm tra.
Em hãy phát biểu quy tắc dấu ngoặc?
HS : phát biểu quy tắc dấu ngoặc.
Hoạt động 2: Bài tập trắc nghiệm
Khoanh trịn vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng của mỗi câu sau (từ câu 1 đến câu 6). Nếu viết nhầm em cĩ thể gạch chữ cái vừa khoanh đi và khoanh vào chữ cái khác.
Câu 1. Giá trị của biểu thức tại và là
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 2. Giá trị sau là nghiệm của đa thức 
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 3. Phân thức thu gọn của phân thức là
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 4. Đồ thị hàm số đi qua điểm cĩ tọa độ
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 5. Cĩ tam giác với ba cạnh cĩ độ dài là
A. 3cm, 4cm và 7cm	 B. 4cm, 1cm	 và 2cm
C. 5cm, 5cm và 1cm	 D. 3cm, 2cm và 1cm
Câu 6. Một tam giác vuơng cĩ hai cạnh gĩc vuơng bằng 5cm và 12cm. Độ dài cạnh huyền là:
A. 10cm	B. 15cm	C. 13cm	D. 11cm
Đánh dấu X vào cột "Đ" hoặc cột "S" tương ứng với khẳng định đúng hoặc sai sau đây (câu 7 đến câu 12):
Câu
Nội dung
Đ
S
7
Hai đường trung tuyến của một tam giác cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.
8
Nếu một tam giác cĩ một gĩc tù thì đĩ là gĩc lớn nhất của tam giác.
9
Gĩc lớn nhất của một tam giác là gĩc tù.
10
Luơn cĩ ít nhất một giá trị của dấu hiệu bằng số trung bình cộng của dấu hiệu.
11
Luơn cĩ ít nhất một giá trị của dấu hiệu bằng mốt của dấu hiệu.
12
Bậc của tổng hai đa thức bằng bậc của một trong hai đa thức đĩ.
TIẾT 2
Hoạt động 3
Bài 2
Đưa đề bài lên bảng phụ
Lên bảng làm bài
Bài 2
Thu gọn và sắp xếp các đa thức:
P(x) = x – 2x2 + 3x5 + x4 + x – 1 = 3x5 + x4 – 2x2 + 2x – 1 
Q(x) = 3 – 2x – 2x2 + x4 – 3x5 – x4 + 4x2 = – 3x5 + x4 – x4 + 4x2 – 2x2 – 2x +3
	 = – 3x5 + 2x2 – 2x +3
Tính 
P(x) + Q(x) = x4 + 2
P(x) – Q(x) = 6x5 + x4 – 4x2 + 4x – 4 
Ta cĩ x4 ³ 0 nên x4 + 2 > 0.
Suy ra khơng cĩ giá trị nào của x làm cho P(x) + Q(x) bằng 0, nên P(x) + Q(x) khơng cĩ nghiệm.
TIẾT 3
Hoạt động 4
Cho HS chép đề bài
Gọi HS lên bảng làm bài
Lên bảng làm bài
Bài 3
	 A
	P	 N
	 G
B	M	 C
Vì 3 đường trung tuyến đồng quy tại một điểm nên trung tuyến AM đi qua điểm G.
Theo tính chất đường trung tuyến: 
Þ 
Xét hai tam giác GBM và GCM cĩ GM chung, GB = GC (cm trên), MB = MC (AM là đường trung tuyến). Vậy DGBM = DGCM (c-c-c).
Suy ra ÐGMA = ÐGMB = 180o/2 = 90o 
Hai tam giác vuơng AMB và AMC cĩ AM chung, MB = MC nên chúng bằng nhau. Suy ra AB = AC hay tam giác ABC cân.
Hoạt động 5
Củng cố
Yêu cầu HS: Xem lại các bài đã chữa
HS: Xem lại các bài đã chữa
* Hướng dẫn về nhà:
Các em về nhà làm tốt các bài tập còn lại SGK để tiết sau thầy kiểm tra.
IV . Lưu ý khi sử dụng giáo án.
 Rèn kĩ năng làm bài cho học sinh 7B
 Mở rộng kiến thức cho HS 7A 
Tuần 34
Ngày soạn : 25/3/2009
Ngày dạy: Lớp 7A
 Lớp 7B
ÔN TẬP CUỐI NĂM
A. MỤC TIÊU:
Củng cố các định lí về Tính chất ba đường phân giác của tam giác và Tính chất đường phân giác của một góc, tính chất đường phân giác của tam giác cân, tam giác đều.
Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, phân tích và chứng minh bài toán. Chứng minh một dấu hiệu nhận biết tam giác cân.
HS thấy được ứng dụng thực tế của tính chất ba đường phân giác của tam giác, của một góc.
B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC .
GV: - Đèn chiếu và các phim giấy trong (hoặc bảng phụ) ghi đề bài, bài giải một số bài tập.
 - Thước thẳng, compa, eke, thước hai lề, phấn màu.
 - Phiếu học tập in bài tập củng cố để phát cho HS.
HS: - Ôn tập các định lí về Tính chất tia phân giác của một góc. Tính chất ba đường phân giác của tam giác. Tính chất tam giác cân, tam giác đều.
 - Thước hai lề, compa, êke.
 - Bảng phụ hoạt động nhóm.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
TIẾT 1
Hoạt động 1 
KIỂM TRA 
GV nêu yêu cầu kiểm tra.
HS1: Chữa bài tập 37 Tr. 37 SGK
M
NB
P
K
HS1 vẽ hai đường phân giác của hai góc (chẳng hạn N và P), giao điểm của hai đường phân giác này là K.
Sau khi HS1 vẽ xong, GV yêu cầu giải thích: tại sao điểm K cách đều 3 cạnh của tam giác.
HS1: Trong một tam giác, ba đường phân giác cùng đi qua một điểm nên MK là phân giác của góc M. Điểm K cách đều ba cạnh của tam giác theo tính chất ba đường phân giác của tam giác.
HS2: (GV đưa đề bài và hình vẽ lên bảng phụ) Chữa bài tập 39 Tr.73 SGK
A
B
C
D
1
2
HS2 chữa bài tập 39 SGK
GT
D ABC: AB = AC
 = 
KL
a) D ABD = D ACD
b) So sánh DBC và DCB
Chứng minh:
a) Xét DABD và DACD có:
AB = AC (gt)
 = (gt)
AD chung
Þ DABD = DACD (c.g.c) (1)
b) Từ (1) Þ BD = DC (cạnh tương ứng )
Þ DDBC cân Þ DBC = DCB
(tính chất tam giác cân)
GV hỏi thêm: Điểm D có cách đều ba cạnh của tam giác ABC hay không ?
Điểm D không chỉ nằm trên phân giác góc A, không nằm trên phân giác góc B và C nên không cách đều ba cạnh của tam giác.
HS nhận xét bài làm và trả lời của bạn.
Hoạt động 2
LUYỆN TẬP 
Bài 40 (Tr.73 SGK). (Đưa đề bài lên bảng phụ)
GV: - Trọng tâm của tam giác là gì? Làm thế nào để xác định được G?
- Trọng tâm của tam giác là giao điểm ba đường trung tuyến của tam giác. Để xác định G ta vẽ hai trung tuyến của tam giác, giao điểm của chúng là G.
- Còn I được xác định thế nào ?
- Ta vẽ hai phân giác của tam giác (trong đó có phân giác A), giao của chúng là I
GV yêu cầu toàn lớp vẽ hình. 
toàn lớp vẽ hình vào vở, một HS lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL
A
B
C
G
I
E
N
M
.
GT
D ABC: AB = AC
G: trọng tâm D 
I: giao điểm của ba đường phân giác
KL
A, G, I thẳng hàng
GV: Tam giác ABC cân tại A, vậy phân giác AM của tam giác đồng thời là đường gì?
Vì tam giác ABC cân tại A nên phân giác AM của tam giác đồng thời là trung tuyến. (Theo tính chất tam giác cân).
- Tại sao A, G, I thẳng hàng ?
- G là trọng tâm của tam giác nên G thuộc AM (vì AM là trung tuyến), I là giao của các đường phân giác của tam giác nên I cũng thuộc AM (vì AM là phân giác) Þ A, G, I thẳng hàng vì cùng thuộc AM.
TIẾT 2
Bài 42 (Tr. 73 SGK) Chứng minh định lí: Nếu tam giác có một đương trung tuyến đồng thời là phân giác thì tam giác đó là tam giác cân.
GT
D ABC
= 
BD = DC
KL
D ABC cân
GV hướng dẫn HS vẽ hình: kéo dài AD một đoạn DA’ = DA (theo gợi ý của SGK).
GV gợi ý HS phân tích bài toán:
 D ABC cân Û AB = AC
 Ý
có AB = A’C A’C = AC
(do D ADB = A’DC ) Ý 
 D CAA’ cân
 Ý
 = 
 (có, do D ADB = D A’DC)
A
B	
C	
A’	
D	
2	
2	
1	
1	
Sau đó gọi một HS lên bảng trình bày bài chứng minh.
Chứng minh. Xét D ADB và D A’DC có:
AD = A’D (cách vẽ)
 = (đối đỉnh)
DB = DC (gt)
Þ D ADB = D A’DC (c.g.c)
Þ = (góc tương ứng)
và AB = A’C (cạnh tương ứng).
Xét D CAA’ cân Þ AC = A’C (định nghĩa D cân) mà A’C = AB (chứng minh trên) Þ AC = AB Þ D ABC cân.
GV hỏi: Ai có cách chứng minh khác?
HS có thể đưa ra cách chứng minh khác.
A
B	
k	
C	
D	
Ii	
2	
1	
Nếu HS không tìm được cách chứng minh khác thì GV đưa ra cách chứng minh khác (hình vẽ và chứng minh đã viết sẵn trên bảng phụ hoặc giấy trong) để giới thiệu với HS.
Từ D hạ DI ^ AB, DK ^ AC. Vì D thuộc phân giác góc A nên DI = DK (tính chất các điểm trên phân giác một góc). Xét D’ vuông DIB và D vuông DKC có = = 1v
DI = DK (chứng minh trên)
DB = DC (gt)
Þ D vuông DIB = D vuông DKC (trường hợp cạnh huyền, cạnh góc vuông).
Þ = (góc tương ứng).
Þ D ABC cân.
Hoạt động 3
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
- Học ôn các định lí về tính chất đường phân giác của tam giác, của góc, tính chất và dấu hiệu nhận biết tam giác cân, định nghĩa đường trung trực của đoạn thẳng.
Các câu sau đúng hay sai?
1) Trong tam giác, đường trung tuyến ứng với cạnh đáy đồng thời là đường phân giác của tam giác.
2) Trong tam giác đều, trọng tâm của tam giác cách đều 3 cạnh của nó.
3) Trong tam giác cân, đường phân giác đồng thời là đường trung tuyến.
4) Trong một tam giác, giao điểm của ba đường phân giác cách mỗi đỉnh độ dài đường phân giác đồng thời là đường phân giác đi qua đỉnh ấy.
5) Nếu một tam giác có một đường phân giác đồng thời là trung tuyến thì đó là tam giác cân.
Mỗi HS mang đi một mảnh giấy có một mép thẳng để học tiết sau.
* Hướng dẫn về nhà:
Các em về nhà làm tốt các bài tập còn lại SGK.
IV . Lưu ý khi sử dụng giáo án.
 Rèn kĩ năng làm bài cho học sinh 7B
 Mở rộng kiến thức cho HS 7A 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an day them toan 7(10).doc