Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tuần 28 - Tiết 59: Đa thức một biến (tiếp)

Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tuần 28 - Tiết 59: Đa thức một biến (tiếp)

Học sinh biết kí hiệu đa thức một biến và biết sắp xếp theo lũy thừa giảm hoặc tăng của biến

- Biết cách tìm bậc của các hệ số, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức một biến

- Biết kí hiệu giá trị của đa thức tại 1 giá trị cụ thể của biến

II. Chuẩn bị:

GV: Nghiên cứu bài soạn; bảng phụ

HS : Ôn tập khái niệm đa thức; bậc của đa thức; cộng trừ đa thức

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 5 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 366Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tuần 28 - Tiết 59: Đa thức một biến (tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày Soạn:........ tháng......... năm...........	Tuần 28
Tiết 59: đa thức một biến
I. Mục tiêu bài học:
- Học sinh biết kí hiệu đa thức một biến và biết sắp xếp theo lũy thừa giảm hoặc tăng của biến
- Biết cách tìm bậc của các hệ số, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức một biến
- Biết kí hiệu giá trị của đa thức tại 1 giá trị cụ thể của biến
II. Chuẩn bị:
GV: Nghiên cứu bài soạn; bảng phụ
HS : Ôn tập khái niệm đa thức; bậc của đa thức; cộng trừ đa thức
III. Các hoạt động dạy học:
A.ổn định tổ chức 
B. Kiểm tra:
HS1: Trình bày ý a
HS2: Trình bày ý b
HS khác: Trình bày vào vở
HS: Nhận xét
GV: Chữa
? Tìm bậc của đa thức tổng?
C. Bài mới:
GV: Lấy lại hai đa thức tổng của a; b
? Các đa thức trên có mấy biến? Là những biến nào?
? Bậc của mỗi đa thức?
GV: Em hãy viết các đa thức một biến?
Tổ 1 + 3: Biến x
Tổ 2 + 4: Biến y
GV: Giới thiệu:
Để chỉ rõ A là đa thức của biến y ta viết A(y)
? Để chỉ rõ B là đa thức của biến x ta viết như thế nào?
- Giá trị của đa thức A(y) tại y = -1 được kí hiệu là A(-1)
- Giá trị của B(x) tại x = 2 được kí hiệu là B(2)
? Hãy tính A(-1); B(2)?
HS: Làm câu hỏi 1
2 học sinh lên bảng tính
? Tìm bậc của các đa thức A(x); B(y) nêu trên?
Vận dụng: HS giải bài tập 43 (sgk)
a. Đa thức bậc 5
b. Đa thức bậc 1
c. Thu gọn x3+1 có bậc 3
d. Đa thức bậc 0
GV: Yêu cầu các nhóm học sinh tự đọc sgk rồi trả lời câu hỏi 3
? Để sắp xếp các hạng tử của một đa thức trước hết ta thường làm gì?
- Thu gọn
? Có mấy cách sắp xếp?
? Vẫn đa thức B(x) này hãy sắp xếp theo lũy thừa giảm dần?
2HS lên bảng làm câu hỏi 4
Còn lại cả lớp làm vào vở
? Hãy (sắp xếp) nhận xét về bậc của đa thức Q(x) và R(x)?
GV: Em hãy chỉ rõ các hệ số trong các đa thức Q(x) và R(x)?
GV: Trình bày như sgk
GV: Nêu chú ý (sgk)
GV: Hướng dẫn học sinh tham gia trò chơi “thi về đích nhanh nhất”
GV: Phổ biến luật chơi
 Thời gian 3 phút
HS: Đọc đề bài 39
HS: Lên bảng trình bày
HS: Nhận xét
GV: Chữa
Bài 31 (SBT- 14) Tính tổng của hai đa thức:
a. 5x2y-5xy2+xy và xy-x2y2+5xy2
Giải
(5x2y-5xy2+xy)-(xy-x2y2+5xy2)
=5x2y-5xy2+xy+xy-x2y2+5xy2
=5x2y+2xy-x2y2
Đa thức có bậc 4
b. (x2+y2+z2)+(x2-y2+z2)
=x2+y2+z2+x2-y2+z2
=2x2+2z2
Đa thức có bậc 2
1. Đa thức một biến:
Ví dụ:
A = 7y2-3y+
B = 2x3-3x+7x3+
- Đa thức một biến là tổng của những đơn thức cùng một biến
- Mỗi số được coi là một đa thức một biến
A(-1)=7.(-1)2-3.(-1)+ 
 =7.1+3+ = 10 
B = 2.23-3.2+7.23+ =2.8-6+7.8+ =66
?1:
a. A(5)=160 B(-2)=-241 
?2:
A(y) là đa thức bậc 2
B(x) là đa thức bậc 5
* Bậc của đa thức một biến:
3. Sắp xếp một đa thức:
?3:
B(x)= -3x+7x3+6x5
* Chú ý:
?4:
Q(x)=4x3-2x+5x2-2x3+1-2x
= (4x3-2x3-2x3) + 5x2- 2x+1 = 5x2-2x+1
R(x) =-x2+2x4+2x-3x4-10+x4
= (2x4-3x4+x4) - x2+2x-10 = -x2+2x-10
Q(x) và R(x) đều có bậc 2
4. Hệ số:
P(x)=6x5+7x3-3x+
Hệ số tự do: 
Hệ số cao nhất: 6
Chú ý: (sgk)
5. Luyện tập:
Bài 39 (sgk- 43)
a. P(x)=2+5x2-3x3+4x2-2x-x3+6x5
P(x)=2+(5x2+4x2)-(3x3+x3)-2x+6x5
P(x)=2+9x2-4x3-2x+6x5
P(x)=6x5-4x3+9x2-2x+2
b.
D. Củng cố- Hướng dẫn về nhà:
- Ôn lí thuyết
- Làm bài tập: 40; 41; 42 sgk và 34; 35; 36; 37 SBT
IV. Rút kinh nghiệm:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày Soạn:........ tháng......... năm...........
Tiết 60: Cộng và trừ đa thức một biến
I. Mục tiêu bài học:
- Học sinh biết cộng trừ đa thức một biến theo 2 cách
 + Cộng; trừ hai đa thức theo hàng ngang
 + Cộng; trừ đa thức đã sắp xếp theo cột dọc
- Rèn luyện các kĩ năng cộng; trừ đa thức; bỏ ngoặc; thu gọn đa thức; sắp xếp hạng tử của đa thức theo cùng một thứ tự biến trừ thành cộng
II. Chuẩn bị:
GV: Nghiên cứu bài soạn; thước thẳng; phấn màu
HS: Ôn qui tắc bỏ ngoặc; thu gọn đơn thức dd
III. Các hoạt động dạy học:
A.ổn định tổ chức :
B. Kiểm tra:
HS1: Chữa bài tập 40 (sgk- 43) và tìm bậc của Q(x)?
HS2: Làm bài tập 42 (sgk- 43)
HS: nhận xét bài làm của bạn
GV: Nhận xét; sửa chữa; uốn nắn
C. Bài mới:
GV: Nêu ví dụ sgk- 44
? Một em lên bảng trình bày?
GV: Ngoài cách làm trên ta còn có thể cộng đa thức theo cột dọc (chú ý đặt đơn thức đồng dạng ở cùng một cột)
GV: Hướng dẫn học sinh trình bày
? HS làm bài 44 (sgk)
? Tính P(x)+Q(x)?
- Nửa lớp phía phải làm C1
- Nửa lớp phía trái làm C2
? So sánh hai cách làm?
GV: Tùy trường hợp cụ thể ta áp dụng cách nào cho phù hợp
GV: Gọi một học sinh lên bảng
Các HS khác làm vào vở
HS: Nhận xét
GV: Chữa
GV: Hướng dẫn học sinh làm cách 2
? Muốn trừ đi một số ta làm như thế nào?
GV: Hướng dẫn học sinh trừ theo từng cột
2x-0=2x5
5x4-(-x4)=6x4
...
-1-2=-3
GV: Giới thiệu cách trình bày khác của cách 2
P(x)-Q(x) = P(x) + [-Q(x)]
? Xác định yêu cầu câu hỏi 1?
- Nửa lớp tính M(x) + N(x)
- Nửa lớp tính M(x) - N(x)
Đại diện các nhóm trình bày
? Nhận xét?
GV: Sửa chữa; lưu ý
? Xác định yêu cầu bài 45?
? 2 em trình bày trên bảng?
HS: Nhận xét
? Đọc đề bài 47?
GV: Hướng dẫn học sinh tính
Bài 40 (sgk- 43)
a.
Q(x) = -5x6+2x4+x3+(3x2+x2)-4x-1
Q(x) = -5x6+2x4+x3+4x2-4x-1
b.
Hệ số của lũy thừa bậc 6 là -5
(Hệ số cao nhất)
Hệ số của lũy thừa bậc 4 là 2
Hệ số của lũy thừa bậc 3 là 1
Hệ số của lũy thừa bậc 2 là 4
Hệ số của lũy thừa bậc 1 là -4
Hệ số tự do là -1
c. Bậc của Q(x) là bậc 6
1. Cộng hai đa thức một biến:
Cách 1:
P(x) + Q(x) 
= (2x5+5x4-x3+x2-x-1) + (-x4+x3+5x+2)
= 2x5+5x4-x3+x2-x-1-x4+x3+5x+2
= 2x5+(5x4-x4)+(-x3+x3)+x2+(-x+5x)+(-1+2)
= 2x5+4x4+x2+4x+1
Cách 2: P(x) = 2x5 + 5x4 - x3 + x2 - x - 1
 + Q(x) = -x4 + x3 + 5x + 2
 P(x)+Q(x) = 2x5 + 4x4+ x2 + 4x + 1
Bài 44 (sgk- 45)
Cách 1: P(x)+Q(x)
Cách 2:
 P(x) = 8x4 - 5x3 + x2 - 
 Q(x) = x4 - 2x3 + x2 - 5x - 
P(x)+Q(x) = 9x4- 7x3 + 2x2 - 5x - 1
2. Trừ hai đa thức một biến:
Cách 1:
P(x) + Q(x) 
= (2x5+5x4-x3+x2-x-1) - (-x4+x3+5x+2)
= 2x5+5x4-x3+x2-x-1+x4-x3-5x-2
= 2x5+(5x4+x4)+(-x3-x3)+x2+(-x-5x)+(-1-2)
= 2x5+6x4-2x3 +x2-6x-3
Cách 2:
 P(x) = 2x5 + 5x4 - x3 + x2 - x - 1
 Q(x) = -x4 + x3 + 5x + 2
P(x)- Q(x) = 2x5 + 6x4- 2x3 + x2 - 6x - 3
 P(x) = 2x5 + 5x4 - x3 + x2 - x - 1
 -Q(x) = x4 - x3 - 5x - 2
P(x)- Q(x) = 2x5 + 6x4- 2x3 + x2 - 6x - 3
* Chú ý (sgk- 45)
3. Luyện tập:
Câu hỏi 1:
M(x) + N(x) = 4x4+5x3-6x2-3
M(x) - N(x) = -2x4+5x3+4x2+2x+2 
D. Hướng dẫn về nhà:
- Làm bài tập 44; 46; 48 49; 50; 51; 52; 53 (sgk- 45; 46)
IV. Rút kinh nghiệm:
...................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày
----------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docDS7 - T28.doc