. Ôn tập các qui tắc cộng, trừ các đơn thức đồng dạng; cộng, trừ đa thức; nghiệm của đa thức
2. Rèn luyện kĩ năng cộng, trừ các đa thức; sắp xếp các hạng tử của đa thức theo cùng một thứ tự; xác định nghiệm của đa thức
II. Chuẩn bị:
GV: Bài soạn; bảng phụ
HS : Ôn tập
Ngày Soạn........ tháng......... năm........... Tuần 34 Tiết 69: ôn tập cuối năm I. Mục tiêu bài học: 1. Ôn tập các qui tắc cộng, trừ các đơn thức đồng dạng; cộng, trừ đa thức; nghiệm của đa thức 2. Rèn luyện kĩ năng cộng, trừ các đa thức; sắp xếp các hạng tử của đa thức theo cùng một thứ tự; xác định nghiệm của đa thức II. Chuẩn bị: GV: Bài soạn; bảng phụ HS : Ôn tập III. Các hoạt động dạy học: A.ổn định tổ chức B. Kiểm tra: HS1: ? Đơn thức là gì? Đa thức là gì? ? Chữa bài tập 52 (SBT- 16)? HS2: ? Thế nào là hai đơn thức đồng dạng? Cho ví dụ? ? Phát biểu qui tắc cộng; trừ các đơn thức đồng dạng? ? Chữa bài tập 63a, b (sgk- 50)? ? Trước khi sắp xếp các hạng tử của một đa thức ta cần làm gì? 2. Ôn tập: ? Xác định yêu cầu bài 56? ? Một học sinh lên bảng làm câu a? ? Hãy tính f(1); f(-1)? ? Lũy thừa bậc chẵn của số âm? ? Lũy thừa bậc lẻ của số âm? ? Đọc đề bài 62? ? Em có nhận xét gì về hai đa thức P(x) và Q(x)? ? Hãy thu gọn hai đa thức? ? Sắp xếp các hạng tử của đa thức trên theo lũy thừa giảm của biến? ? Tính P(x)+Q(x)? ? Tính P(x)-Q(x)? ? Khi nào thì x=a được gọi là nghiệm của đa thức P(x)? ? Tại sao x=0 là nghiệm của đa thức P(x)? ? Tại sao x=0 không là nghiệm của đa thức Q(x)? ? Hãy chứng tỏ đa thức M=x4+2x2+1 không có nghiệm? ? Môt em xác định yêu cầu bài tập? ? Muốn biết số nào là nghiệm của đa thức ta làm thế nào? C1: Tìm nghiệm của đa thức C2: Lần lượt thử từng số Gọi 4 HS lên bảng mỗi em làm 1 ý HS: Nhận xét GV: Sửa chữa ? Đọc đề bài 64? ? Hãy cho biết các đơn thức đồng đạng với đơn thức x2y phải có diều kiện gì? ? Tại x=-1; y=1 giá trị của phần biến là bao nhiêu? ? Để giá trị của đơn thức là các số tự nhiên nhỏ hơn 10 thì các hệ số phải như thế nào? Bài 52 (SBT- 16) Viết biểu thức đại số chứa x; y thỏa mãn: a. Là đơn thức: 2x2y b. Chỉ là đa thức nhưng không phải là đơn thức: x2y+5xy2-x+y-1 Bài 63 (sgk- 50) a. Sắp xếp (giảm): M(x)=5x3+2x4-x2+3x2-x3-x4+1-4x3 M(x)=(2x4-x4)+(5x3-4x3-x3)+(-x2+3x2)+1 M(x)=x4+2x2+1 b. M(1)=14+2.12+1 M(1)=4 M(-1)=(-1)4+2.(-1)2+1 M(-1)=4 Bài 56 (SBT- 17) f(x)=-15x3+5x4-4x2+8x2-9x2-x4+15-7x3 a. Thu gọn: f(x)=(5x4-x4)+(-15x3-9x3-7x3) +(-4x2+8x2)+15 f(x)=4x4-31x3+4x2+15 b. Tính: f(1)=4.14-31.13+4.12+15 f(1)=-8 f(-1)=4.(-1)4-31.(-1)3+4.(-1)2+15 f(-1)=4+31+4+15 f(-1)=54 Bài 62 (sgk- 50) a. P(x)=x5-3x2+7x4-9x3+x2-x P(x)=x5+7x4+(-3x2+x2)-9x3-x P(x)=x5+7x4+-2x2-9x3-x Tương tự: Q(x)=-x5+5x4-2x3+4x2- b. * P(x)+Q(x)=? P(x)=x5+7x4-9x3-2x2-x Q(x)=-x5+5x4-2x3+4x2- P(x)+Q(x)=12x4-11x3+2x2-x+ * P(x)-Q(x)=? P(x)=x5+7x4-9x3-2x2-x Q(x)=-x5+5x4-2x3+4x2- P(x)-Q(x)=2x5+2x4-7x3-6x2-x+ c. - Vì P(0)=05+7.04-9.03-2.02-.0 P(0)=0 x=0 là nghiệm của đa thức P(x) - Vì Q(0)=-05+5.04-2.03+4.02- Q(0)=- x=0 không là nghiệm của đa thức Q(x) * Ta có: Vậy đa thức M=x4+2x2+1 không có nghiệm Bài 65 (sgk- 51) a. A(x)=2x-6 -3; 0; 3 Cách 1: 2x-6=0 2x=6 x=3 Cách 2: A(-3)=2.(-3)-6=-12 A(0)=2.0-6=-6 A(3)=2.3-6=0 Vậy x=3 là nghiệm của A(x) b. c. 1; 2 d. 1; -6 e. 0; -1 Bài 64 (sgk- 50) - Các đơn thức đồng dạng với x2y phải có các hệ số khác 0 và phần biến là x2y - Giá trị của phần biến tại x=-1; y=1 là: (-1)2.1=1 - Vì giá trị của phần biến bằng 1 nên giá trị của biểu thức đúng bằng giá trị của hệ số. Vì vậy hệ số của các đơn thức này phải là các số tự nhiên nhỏ hơn 10 - Ví dụ: 2x2y; 3x2y; 4x2y; ... C. Hướng dẫn về nhà: - Ôn tập các câu hỏi lí thuyết và các dạng bài tập IV. Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................................................................................................................................................ Ngày
Tài liệu đính kèm: