Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 1: Hai góc đối đỉnh (Tiết 6)

Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 1: Hai góc đối đỉnh (Tiết 6)

 -Kiến thức: -HS hiểu thế nào là hai góc đối đỉnh

 -Nêu tính chất hai góc đối đỉnh thì bằng nhau

 -Kĩ năng: - Vẽ được góc đối đỉnh với góc cho trước

 -Nhận biết các góc đối đỉnh trong một hình

 -Tư duy: - Bước đầu tập suy luận

 

doc 70 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 855Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 1: Hai góc đối đỉnh (Tiết 6)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 
Tiết 1: HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH 
 A-Mục tiêu:
 -Kiến thức: -HS hiểu thế nào là hai góc đối đỉnh
 	 -Nêu tính chất hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
 -Kĩ năng: - Vẽ được góc đối đỉnh với góc cho trước
	 -Nhận biết các góc đối đỉnh trong một hình
 -Tư duy: - Bước đầu tập suy luận	 
 B- Phuơng pháp 
 Nêu và giải quyết vấn đề 
 C- Chuẩn bị :
 1-GV: Thước kẻ, thước đo góc, bảng phụ vẽ các hình vẽ hai góc đối
 2-HS: Thước kẻ, thước đo góc 
 D-Tiến trình dạy học:
 I-Ổn định lớp: (1phút) 
 II-Bài củ:
 III-Bài mới:
 1-ĐVĐ:(5 phút) GV giới thiệu chương I cho HS. 
 Hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu khái niệm đầu tiên của chương: Hai góc đối đỉnh
 2-Triển khai bài:
TG
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Thế nào là hai góc đối đỉnh
12’
G11: Đưu hình vẽ hai góc đối đỉnh hai (tr81 SGK) 
 G12: Ta có góc O1 và O2 là hai góc đối đỉnh. Em có nhận xét gì về cạnh về đỉnh của góc O2
G13: Vậy thế nào là hai góc đối đỉnh?
G14: Yêu cầu HS làm ?2
HS: quan sát hình vẽ
HS: Nêu nhận xét
HS: nêu định nghĩa SGK
 HS: Góc O2 và O4 là hai góc đối đỉnh.
 Vì cạnhcủa góc này là tia đối của cạnh
 góc kia
Hoạt động 2: Tính chất của hai góc đối đỉnh
15’
G21: Đưa bảng phụ ggi bài tập ?3 yêu cầu HS làm
?3 Xem hình 1
Hãy đo góc O1 và O3 ,so sánh hai góc đó
Hãy đo góc O2 và O4 ,so sánh hai góc đó
Dự đoán kết quả từ câu a), b)
G23: Đó chính là tính chất của hai góc đối đỉnh. GV nhắc lại tính chất.
G24:Không cần đo ta thử suy luận xem hai góc có bằng nhau không?
G25:Yêu cầu HS xem SGK và đưa ra cách suy luận. 
G26:Tương tự hãy suy luận O2=O4?
HS: Làm ?3
a) Góc O1 bằng góc O3
b)Góc O2 bằng góc O4
c) Dự đoán: Hai góc đối đỉnh thì bằng 
nhau
HS: Đọc lại tính chất SGK
HS: Ta có:
 O1+ O2=1800 (hai góc kề bù)
 O3+ O2=1800 (hai góc kề bù)
Suy ra:O1+ O2=O3+ O2
 Suy ra: O1=O3
IV-Luyện tập- Cũng cố:(10 phút)
-Đưa bài tập 1, 2 lên bảng phụ cho HS làm
-Bài tập 3 một HS lên bảng làm
-Khắc sâu khái niệm và t/c hai góc đối đỉnh.
-Phương pháp suy luận để khẳng định hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
V- Dặn dò:(2 phút)
-Bài tập 4 đến 10 (tr82,83 SGK)
VI- Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 
Tiết 2: LUYỆN TẬP
A-Mục tiêu:
-Kiến thức:-Cũng cố,khắc sâu định nghĩa, tính chất hai góc đối đỉnh 
-Kĩ năng: -Rèn luyện kĩ năng vẽ hai góc đối đỉnh, kĩ năng suy luận, tính số đo góc -Thái độ: Giáo dục óc tư duy logic:khã năng suy luận, suy đoán chính xác	 
B- Phuơng pháp 
Nêu và giải quyết vấn đề 
C- Chuẩn bị :
1-GV: Thước kẻ, thước đo góc, bảng phụ 
2-HS: Thước kẻ, thước đo góc 
D-Tiến trình dạy học:
I-Ổn định lớp: (1phút) 
II-Bài củ:Nêu định nghĩa và tính chất của hai góc dối đỉnh?
 Giải bài tập 4 (tr82 SGK)
III-Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Thế nào là hai góc đối đỉnh (12 phút)
Bài tập 5 (tr82 SGK) 
a)Vẽ góc ABC có số đo bằng 560
b)Vẽ góc ABC’kề bù với ABC. Số đo góc ABC’=?
c)Vẽ góc C’BA’kề bù với ABC’. Số đo góc C’BA’=?
HS: Đọc đề bài tập
HS: a) Vẽ hình
 b)Do góc ABC kề bù với gócABC’ nên:
 ABC+ ABC’=1800. suy ra: ABC’=1800-ABC=
=1800-560=1240
 c)Góc A’BC’ đối đỉnh với góc ABC
nên: A’BC’= ABC=560
Bài tập 6 (tr83 SGK)
Vẽ hai đường thẳng cắt nhau sao cho trong các góc tạo thành có một góc có số đo bằng 470.Tính số đo các góc còn lại
GV: Hãy nêu cách tính số đo các góc còn lại?
Bài tập 7 (tr83 SGK)
Vẽ ba đường thẳng xx’,yy’, zz’ cùng đi qua điểm O. Hãy viết tên các cặp góc bằng nhau
Bài 8: Vẽ hai góc chung đỉnh có số đo cùng bằng 700, nhưng không đối đỉnh
HS: Nêu cách vẽ:
-Vẽ góc xOy=470
-Vẽ tia đối tia Ox và tia đối tia Oy
HS: Ta có: x’Oy’=xOy( hai góc đối đỉnh)
 Nên: x’Oy’=470
 Góc xOy’ và góc xOy là hai góc kề
 bù nên: xOy’+xOy=1800.
 Suy ra: xOy’=1800-xOy=1800-470=1330
 x’Oy=xOy’=1330(hai góc đối đỉnh)
HS: Đọc đề
HS:Làm bài vào vở và một em lên bảng làm
xOz= x’Oz’; zOy=z’Oy’; yOx’=y’Ox
xOy=x’Oy’; zOx’=z’Ox; yOz’=y’Oz(đối đỉnh)
xOx’=yOy’=zOz’=1800
HS:
IV-Cũng cố:
Nhấn mạnh cách vẽ góc đối đỉnh, góc kề bù, cặp góc không đối đỉnh. Tính số đo góc
V-Dặn dò:
- Làm bài tập 4,5,6,7 (tr74 SBT)
-Xem bài 2: “ Hai đường thẳng vuông góc”
-Dụng cụ học tập : Eke, thước thẳng
VI-Rút kinh nghiệm: 
Ngày soạn: 
Tiết 3: § 3HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
A-Mục tiêu:
	- KT: +HS hiểu khái niệm hai đường thẳng vuông góc và công nhận tính chất: “ có duy nhất một đường thẳng b qua A và b vuông góc với a
 + Hiểu thế nào là đường trung trực của một đường thẳng.
	-KN: +Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước
 +Biết vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng; sử dụng tốt eke, thước thẳng
	-TĐ: Bước đầu tập suy luận. 
B- Phuơng pháp 
 	Nêu và giải quyết vấn đề 
C- Chuẩn bị :
 	1-GV: Thước thẳng, com pa, eke, SGK, giấy bìa
	2-HS: Thước thẳng, com pa, eke, SGK, giấy bìa
D-Tiến trình dạy học:
 I-Ổn định lớp: 
 	 II-Bài củ: Nêu tính chất hai góc đối đỉnh? Vẽ hai đường thẳng AB và CD cắt nhau tại M. Đọc tên các cặp góc bằng nhau 
 	III-Bài mới:
 	 1-ĐVĐ: GV lấy một số ví dụ về hai đường thẳng vuông góc. Vậy hai đường thẳng vuông góc là hai đường thẳng như thế nào?
 	2- Triển khai bài:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Khái niệm hai đường thẳng vuông góc
GV: Gấp đôi tờ giấy bìa 2 lần, hai nếp 
gầp tạo thành hai đường thẳng vuông 
góc và 4 góc đều vuông
Hãy quan sát hình 
GV: Yêu cầu HS làm ?2
Góc xOy vuông . Các góc còn lại
vuông không? Vì sao?
GV: Hướng dẩn HS lập luận
GV:qua đó, ai có thể nêu được định
 nghĩa hai đường thẳng vuông góc
HS: Làm ?1 
Gấp giấy (hình 3)
Hai đường thẳng vuông góc và tạo ra 
4 góc vuông
 ?2 Suy luận
 Ta có góc xOy bằng 900 
 Nên : x’Oy’=900 (t/c đối đỉnh)
 xOy’= x’Oy=900 (t/c kề bù)
 ĐN: (SGK)
Hoạt động 2: Vẽ hai đường thẳng vuông góc
GV: Cho HS làm ?3
GV:Cho HS làm ?4
GV hướng dẩn các trường hợp xảy ra:
 O(a)_ và O a
GV: Theo em có mấy đường thẳng qua 
O vuông góc với a
Kí hiệu: ab
?4 
HS: Vẽ trong hai trường hợp
Tính chất: (thừa nhận) (SGK)
Có một và chỉ một đường thẳng qua O 
và vuông góc với a
Hoạt động 3: Đường trung trực của đoạn thẳng
Cho HS quan sát hình 7 SGK
Đường trung trực của đoạn thẳng là gì?
? Cho CD=3cm, vẽ đường trung trực của
CD (eke, thước thẳng)
xy là đường trung rực đoạn thẳng AB
hoặc A và B đối xứng nhau qua đường
thẳng xy
Cho HS giải bài tập tại lớp 11,12,13,14
(tr86 SGK)
Định nghĩa: (SGK)	
Đường thẳng với một đoạn thẳng tại trung điểm của nó gọi là đường trung trực đoạn thẳng đó
HS làm bài tập
 IV- Củng cố: HS nhắc lại khái niệm hai đường thẳng , tính chất, đường trung trực của đoạn thẳng.
 V- Dặn dò: -Học thuộc các khái niệm và tính chất về hai đường thẳng vuông góc
Làm bài tập 15 đến 20 (tr86,87 SGK)
 VI-Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 
Tiết 4: LUYỆN TẬP
A-Mục tiêu:
 - KT: Củng cố và khắc sâu cách vẽ đường thẳng vuông góc; đường trung trực của đoạn thẳng
 -KN: Gấp hình; vẽ hình với dụng cụ thước, eke; phương pháp lập luận các bước vẽ
 -TĐ: Giáo dục tính cẩn thận và kĩ năng thẩm mĩ, bước đầu tập suy luận. 
B- Phuơng pháp 
 Nêu và giải quyết vấn đề 
C- Chuẩn bị :
 1-GV: Thước thẳng, com pa, eke, SGK, giấy bìa
 2-HS: Thước thẳng, com pa, eke, SGK, giấy bìa
D-Tiến trình dạy học:
 I-Ổn định lớp:(1’) 
 II-Bài củ: (8phút)
 HS1:Nêu định nghĩa về hai đường thẳng vuông góc? Vẽ đường thẳng d đi qua M nằm ngoài a và a
 HS2: Định nghĩa đường trung trực của đoạn thẳng? Giải bài tập 14 (tr86 SGK)
 III-Bài mới:
TG
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
 Hoạt động 1: Gấp hình, vẽ hình và kiễm tra hình
10’
Cho cả lớp làm bài tập 15 SGK
Từ đó rút ra kết luận?
Bài tập 16: Cho HS lên bảng vẽ theo 
các hoạt động như hình9
Bài 17: Cho HS kiễm tra cả lớp
Bài tập 15:
Nếp gấp Oz xy tại O
Có 4 góc vuông là: xOz, zOy, yOt, tOx
Bài 16: Vẽ như SGK
HS: a a’
 Hoạt động 2: Vẽ hình theo diễn đạt và diễn đạt trình tự theo hình vẽ
15’
7’
Bài tập18: 
Cho 2 h/s lên vẽ hình
Bài tập 19:
Yêu cầu cả lớp tập diễn đạt theo cách
của mình. Sau đó GV gọi vài em 
trình bày
GV: Nhận xét, sữa sai
(có thể các em có cách vẽ theo trình
 tự khác)
HĐ3: Vẽ đường trung trực của đoạn
 thẳng 
Cho đoạn thẳng AB=2cm 
 BC=3cm
Vẽ đường trung trực của hai đoạn
 thẳng đó
GV: Yêu cầu h/s vẽ trong hai trường
hợp: A,B,C thẳng hàng và A,B,C
 không thẳng hàng
HS: cả lớp vẽ hình vào vở
HS:
-Vẽ d1 bất kì
-Vẽ d2 d1 tại O và góc d1Od2=600
-Lấy điểm A tuỳ ý thuộc d1Od2
-Vẽ đoạn thẳng AB d1 tại B
-Vẽ đoạn thẳng BC d2 tại C
Bài 20:
TH1: A,B,C thẳng hang
b)TH2: A,B,C không thẳng hang
 IV-Cũng cố:(3phút)
-Khắc sâu cách vẽ hai đường thẳng vuông góc, diễn đạt ngôn ngữ bằng hình vẽ ; vẽ đường trung trực của đoạn thẳng.(dụng cụ thước và êke)
 V-Dặn dò:(1phút)
 -Tập duyệt vẽ hai đường thẳng vuông góc, vẽ đường trung trực của đoạn thẳng
 -Xem bài (3 tr88)
 VI- Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: 
Tiết 5: GÓC TẠO BỞI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG
A-Mục tiêu:
- KT: Nắm được cặp góc so le, cặp góc đồng vị. từ đó hiểu được tính chất của nó -KN: Nhận biết cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị
-TĐ: Tập suy luận logic, suy ra cặp góc so le ngoài, cặp góc trong ngoài cùng phía
B- Phuơng pháp 
 Nêu và giải quyết vấn đề 
C- Chuẩn bị :
 1-GV: Thước thẳng, com pa, eke, SGK, giấy bìa
 2-HS: Thước thẳng, com pa, eke, SGK, giấy bìa
D-Tiến trình dạy học:
 I-Ổn định lớp:
 II-Bài củ: 
HS1:Nêu định nghĩa về hai đường thẳng vuông góc? Vẽ đường thẳng d đi qua m nằm ngoài a và a
HS2: Định nghĩa đường trung trực của đoạn thẳng? Giải bài tập 14 (tr86 SGK)
 III-Bài mới:
TG
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
 Hoạt động 1: Gấp hình, vẽ hình và kiễm tra hình
Cho cả lớp làm bài tập 15 SGK
Từ đó rút ra kết luận?
Bài tập 16: Cho HS lên bảng vẽ theo 
các hoạt động như hình9
Bài 17: Cho HS kiễm tra cả lớp
Bài tập 15:
Nếp gấp Oz xy tại O
Có 4 góc vuông là: xOz, zOy, yOt, tOx
Bài 16: Vẽ như SGK
HS: a a’
 Hoạt động 2: Vẽ hình theo diễn đạt và diễn đạt trình tự theo hình vẽ
Bài tập18:
	T 
Ngày soạn: 13 /9/2005
Tiết 6 : HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
A-Mục tiêu:
 - KT: Nắm lại thế nào là hai đường thẳng song song (lớp 6). Công nhận dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song, đồng thời vẽ được hai đường thẳng song song
 -KN: Rèn luyện học sinh vẽ đường thẳng đi qua một điểm nằm ngoài một đường thẳng cho trước và song song với đường thẳng đó
 -TĐ: HS hiểu rỏ ý nghĩa hai đường thẳng song song trong thực tế khoa học . Sự cần thiết nhất hai đường thẳng song song?
B- Phuơng pháp : Nêu và giải quyết vấn đề 
C- Chuẩn bị :
 1-GV: Thước thẳng, com pa, eke, SGK.
 2-HS: Thước thẳng, com pa, eke, SGK.
D-Tiến trình dạy học:
(1’I-Ổn định lớp: 7D: 7E:.. 
 7G: 
(7’) II-Bài củ:Nêu t/c về góc t ... =
 = 1800-(80+400)=600
=> ABC= KDE (c.g.c)
vì: AB=KD;ÐB=ÐD=600
 BC=DE
Còn MNP không bằng hai tam giác đó
Bài 29:
GT:ÐxAy; 
 BÎAx; DÎAy:AB=AD
 EÎAx; CÎAy:BE=DC
 KL: ABC=ABE
Chứng minh:
ABC và ABE có:
AB=AD (GT)
ÐA: góc chung
mà BE=DC nên: AB+BE=AD+DC
AE=AC (b/c)
Suy ra: ABC = ABE (c.g.c)
 (4’)IV. Củng cố:
Nhắc lại hai trường hợp bằng nhau của tam giác ta đã học.
Khắc sâu các bài tập đã giải
(2’)V- Dặn dò
 - Làm bài tập 30,31,32 (SGK 120) và 40,42,43 (SBT)
 -Tiết sau luyện tập tiếp 
 VI- Rút kinh nghiệm:	
Ngày soạn:
Tiết 27 LUYỆN TẬP 2 
A-Mục tiêu:
KT: - Củng cố các trường hợp bằng nhau của hai tam giác (c.c.c và c.g.c)
KN: - Rèn luyện kĩ năng vận dụng trường hợp bằng nhau của hai tam giác (c.g.c) để chỉ ra hai tam giác bằng nhau. Từ đó chỉ ra hai cạnh và hai góc tương ứng bằng nhau.
 - HS có kĩ năng vẽ hình và chứng minh bài tập lôgic, lập luận chặt chẻ
TĐ: - Phát huy trí lực của HS
B- Phuơng pháp : Nêu và giải quyết vấn đề
C- Chuẩn bị của thầy và trò
 1-GV: Thước thẳng, com pa, phấn màu, bảng phụ ghi bài tập.
 2-HS: Thước thẳng, com pa, thước đo góc.
D-Tiến trình dạy học:
(1’) I-Ổn định lớp: 7D: 7E:
 7G:
(8’) II-Bài cũ:
 HS1: Làm bài tập 30 (tr120 sgk)
 III-Bài mới:
TG
 Hoạt động của thầy và trò
 Nội dung bài dạy
15’
15’
Bài tập 31 (sgk)
GV: Đưa đề bài lên bảng phụ
 HS: đọc đề bài, vẽ hình và ghi GT,KL
GV:Hướng dẩn vẽ hình
Thế nào là đường trung trực của doạn thẳng?
GV:Có nhận xét gì về hai tam giác AMI và BMI?
HS: Hai tam giác đó bằng nhau
GV: Vậy MA và MB như thế nào với nhau?
HS: MA=MB
GV: Hai tam giác trên có những yếu tố nào bằng nhau?
GV: Gọi 1 HS lên Chứng minh
GV:Đưa đề bài lên bảng phụ
HS: Đọc đề bài tập và vẽ hình vào vở
GV: gọi 1 HS lên bảng ghi GT,KL
GV: Trên hình vẽ có những tia phân giác nào? 
HS: Tia BH là tia phân giác góc ABK
 Tia CH là tia phân giác góc ACK
GV: Hướng dẩn HS chứng minh điều đó
 AHB = KHB
 ß
 ÐABH=ÐKBH 
 ß
 Vậy BH là tia phân giác góc ABK 
Tương tự: AHC = KHC
 ß
 ÐACH=ÐKCH 
 ß
 Vậy CH là tia phân giác góc ACK 
GV: gọi 2 HS lên bảng chứng minh
HS: nhận xét bài làm của bạn
GV: Đánh giá và cho điểm
Bài 31:
Giải:
AMI và BMI có: 
IA=IB (gt)
ÐAIM=ÐBIM=900
MI: cạnh chung
=> AMI= BMI (c.g.c)
Suy ra: MA=MB (hai cạnh tương ứng)
Bài 32: 
Giải:
Xét AHB và KHB có:
 HA=HK (gt) 
 ÐAHB=ÐKHB=900
 BH: cạnh chung
 Suy ra: AHB = KHB(c.g.c)
ÐABH=ÐKBH (hai góc t/ư)
Vậy BH là tia phân giác góc ABK 
 Tương tự,AHC và KHC có: 
 HA=HK (gt) 
 ÐAHC=ÐKHC=900
 CH: cạnh chung
 Suy ra: AHC = KHC(c.g.c)
ÐACH=ÐKCH (hai góc t/ư) 
 Vậy CH là tia phân giác góc ACK 
 (4’)IV. Củng cố:
Nhắc lại hai trường hợp bằng nhau của tam giác ta đã học.
Khắc sâu các bài tập đã giải
(2’)V- Dặn dò
 - Làm bài tập 35,39,47 (SBT)
 - Xem trước bài: Trưòng hợp bằng nhau thứ ba của tam giác g.c.g 
 VI- Rút kinh nghiệm:	
Ngày soạn:
Tiết 28 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC 
 GÓC CẠNH GÓC (g.c.g) 
A-Mục tiêu:
KT: - HS nắm vững trường hợp bằng nhau g.c.g. Biết vận dụng trường hợp bằng nhau g.c.g để chứng minh trường hợp hai tam giác vuông bằng nhau theo trường hợp cạnh huyền góc nhọn
KN: - Rèn luyện cách vẽ một tam giác khi biết một cạnh và hai góc kề với dụng cụ là thước thẳng và thước đo góc
TĐ: - Bước đầu biết sử dụng trường hợp bằng nhau g.c.g và trường hợp cạnh huyền góc nhọn để chứng minh hai tam giác bằng nhau. Từ đó suy ra các cạnh , các góc tương ứng bằng nhau.
B- Phuơng pháp : Nêu và giải quyết vấn đề
C- Chuẩn bị của thầy và trò
 1-GV: Thước thẳng, com pa, thước đo góc, phấn màu.
 2-HS: Thước thẳng, com pa, thước đo góc.
D-Tiến trình dạy học:
(1’) I-Ổn định lớp: 7D: 7E:
 7G:
(6’) II-Bài cũ:
 HS1: Phát biểu hai trường hợp bằng nhau của tam giác đã học (c.c.c và c.g.c)
 Vẽ hình minh hoạ cho mỗi trường hợp
 III-Bài mới:
TG
 Hoạt động của thầy và trò
 Nội dung bài dạy
8’
15’
9’
Hoạt động 1: Vẽ tam giác khi biết một cạnh và hai góc kề
GV: Đưa bài toán lên bảng phụ
HS: Đọc bài toán và vẽ hình vào vở (dụng cụ thước và compa)
GV:Nhắc lại cho HS các bước vẽ
Yêu cầu một HS lên bảng vẽ
HS cả lớp vẽ hình vào vở
GV: Nêu lưu ý SGK
Hai góc B và C gọi là hai góc kề của cạnh BC
Hỏi: Hai góc kề của cạnh AC là hai góc nào?
Hoạt động2: Trường hợp bằng nhau góc-cạnh- góc (g.c.g)
GV: Yêu cầu cả lớp làm ?1
HS: làm ?1
GV: Đo và nhận xét độ dài AB và A’B’?
Nếu AB=A’B’ thì có nhận xét gì?
HS: nêu nhận xét
GV: Thừa nhận tính chất(SGK)
HS: Đọc lại t/c SGK
GV:Đưa hình vẽ bài tập ?2 lên bảng phụ
 Yêu cầu HS làm 
Ba HS lên bảng làm
HS dưới lớp làm bài vào vở
Hoạt động 3: Hệ quả
GV: Từ hình 96 cho biết hai tam giác vuông bằng nhau khi nào?
HS:Nêu hệ quả 1
GV: Nêu hệ quả 2
HS: đọ hệ quả 2
GV: Yêu cầu HS vẽ hình, ghi GT,KL của định lí
GV: Hướng dẩn cách chứnh minh
Có nhận xét gì về hai góc C và F
HS: Hai góc C và F bằng nhau
GV: Gọi 1 Hs lên bảng chứng minh
1)Vẽ tam giác khi biết một cạnh và hai góc kề :
Vẽ BC= 4cm
Trên nửa mặt phẳng bờ BC vẽ Bx , Cy sao cho ÐxBC=600 và ÐyCB=400
Hai tia này cắt nhau tại A
Nối AB, AC ta được tam giác ABC
2) Trường hợp bằng nhau góc-cạnh- góc (g.c.g)
?1:
Tính chất: (sgk)
Nếu r ABC và rA’B’C’có 
ÐB=ÐB’
BC=B’C’
ÐC=ÐC’ 
thì rABC = r A’B’C’ 
?2:
H94: rABC=rCDB (g.c.g)
Vì: ÐADB=ÐCBD (gt)
 DB: cạnh chung
 ÐABD=ÐCDB(gt)
H95: rOEF và rOGH có:
Vì: ÐEFO=ÐGHO (gt)
 EF=GH(gt)
 ÐEOF=ÐGOH(đối đỉnh)
=>ÐOEF=ÐOGH (t/c tổng ba góc của tam giác)
Vậy: rOEF = rOGH (g.c.g)
H96:rABC và rA’B’C’ có:
Vì: ÐA=ÐA’=900 (gt)
 AC=A’C’(gt)
 ÐC=ÐC’(gt)
Vậy: rABC = rA’B’C’ (g.c.g)
3) Hệ quả
* Hệ quả1: (sgk)
 “Một cạnh góc vuông và góc nhọn kề cạnh đó bằng nhau”
*Hệ quả2: (sgk)
“Cạnh huyền và 1góc nhọn bằng nhau”
GT: rABC : ÐA=900
 rDEF : ÐD=900
 BC=EF; ÐB=ÐE
KL: rABC = rDEF 
Chứng minh:
ÐB=ÐE(gt); BC=EF(gt)
ÐC=900-ÐB; ÐF=900-ÐF, mà ÐB=ÐE
=> ÐC=ÐF
Vậy: rABC = rDEF (g.c.g)
 (4’)IV. Củng cố:
Nhắc lại ba trường hợp bằng nhau của tam giác ta đã học
Nhắc lại nội dung của hệ quả 1 và 2
(2’)V- Dặn dò
 - Làm bài tập 35,36,37 (SGK)
 - Tiết sau : Ôn tập học kì 
 VI- Rút kinh nghiệm:	
Ngày soạn:
 Tiết 29 ÔN TẬP HỌC KÌ I 
A-Mục tiêu:
KT: - Hệ thống lại một cách cơ bản các kiến thức lí thuyết đã được học: khái niệm, định nghĩa, tính chất hai góc đối đỉnh, hai đường thẳng //, đường thẳng vouong góc, hai tam giác bằng nhau, các trường ,hợp bằng nhau của tam giác.
KN: - Luyện tập kĩ năng vẽ hình, viết GT,KL; bước đầu lập luận chứng minh có căn cứ
TĐ: - Giáo dục tư duy lôgic, thuật toán trong chứng minh bài tập hình học
B- Phuơng pháp : Nêu và giải quyết vấn đề
C- Chuẩn bị của thầy và trò
 1-GV: Thước thẳng, com pa, thước đo góc, bảng phụ , phấn màu.
 2-HS: Thước thẳng, com pa, thước đo góc.
D-Tiến trình dạy học:
(1’) I-Ổn định lớp: 7D: 7E:
 7G:
 II-Bài cũ:
 III-Bài mới
TG
 Hoạt động của thầy và trò
 Nội dung bài dạy
25’
13’
Hoạt động 1: ÔN TẬP LÍ THUYẾT
GV: Nêu các câu hỏi cho HS trả lời
1) Thế nào là hai góc đối đỉnh?
Nêu t/c hai góc đối đỉnh, chứng minh t/c đó
2) Thế nào là hai đường thẳng // ?
Nêu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng //?
(h/s vẽ hình, ghi GT,KL)
3) Phát biểu tiên đề Oclit về đường thẳng //? Vẽ hình minh hoạ
4)Nêu t/c của hai đường thẳng //? Vẽ hình , ghi GT,KL
5) Điền vào dấu .... để được tính chất đúng
a) a^b và a^c thì.......
b) a//b và c^a thì .......
c) a//b và a//c thì .....
6) Tam giác:
a) Tính chất về tổng ba góc của một tam giác?
b) Nêu định nghĩa hai tam giác bằng nhau?
c)Nêu các trường hợp bằng nhau của tam giác?
Hoạt động2: LUYỆN TẬP BÀI TẬP
GV:Đưa đề bài lên bảng phụ
HS: vẽ hình, ghi GT,KL
GV: Gọi 1 HS lên bảng làm
HS: Nhận xét bài làm của bạn
GV: Đánh giá , cho điểm
A- ÔN TẬP LÍ THUYẾT
1) Hai góc đối đỉnh
ÐO1=ÐO3
ÐO2=ÐO4 
2)Hai đ/t // là hai đ/t không có điểm chung
Dấu hiệu:
c cắt a và b nếu có:
a) một cặp góc sole trong bằng nhau
b) hoặc 1 cặp góc đồng vị bằng nhau
c) hoặc 2 góc trong cùng phía bù nhau
thì a//b
3) Tiên đề Ơclit:
T/c: (sgk)
4)T/c: (sgk)
5)a) a^b và a^c thì a//b
b) a//b và c^a thì c^b
c) a//b và a//c thì b//c
6) Tam giác:
a)ÐA+ÐB+ÐC=1800
b) DABC=DA’B’C’ nếu:
AB=A’B’; AC=A’C’
BC=B’C’
ÐA=ÐA’; ÐB=ÐB’; ÐC=ÐC’
c) 
*Trường hợp bằng nhau c.c.c
 DABC và DA’B’C’ có:
AB=A’B’; AC=A’C’
BC=B’C’
Thì DABC = DA’B’C’
*Trường hợp bằng nhau c.g.c
 DABC và DA’B’C’ có:
AB=A’B’;ÐA=ÐA’; AC=A’C’
Thì DABC = DA’B’C’
*Trường hợp bằng nhau g.c.g
DABC và DA’B’C’ có:
ÐA=ÐA’; AB=A’B’; ÐB=ÐB’; 
Thì DABC = DA’B’C’
B. LUYỆN TẬP
Bài tập:
GT: DABC ; AH^BC(HÎBC)
 HK^AC(KÎAC)
 KE//BC(EÎAB)
 Am^AH
KL: a) Chỉ ra các cặp góc bằng nhau
 b) AH^EK
 c) m // EK
Chứng minh:
ÐE1=ÐB1; ÐK2=ÐC1(cặp góc đồng vị)
ÐK1=ÐH1 (sole trong của EK//BC)
ÐK2=ÐK3 (đối đỉnh)
ÐAHC=ÐHKC=900
b) AH^BC (GT)
 EK//BC (GT)
Do đó: AH^EK
c) m^AH (GT)
 AH^EK (c/m trên)
=> m // EK (2 đ/t cùng ^ với đ/t thứ 
 (4’)IV. Củng cố:
Nhắc lại các kiến thức lí thuyết trọng tâm
Chú ý vẽ hình, ghi GT,KL
(2’)V- Dặn dò
 - Học thuộc các định nghĩa, t/c đã học trong học kì I
 - Rèn kĩ năng vẽ hình, ghi GT,KL
 -Làm bài tập 47,48,49 ( tr82,83 SBT)
 - Tiết sau : Ôn tập tiếp 
 VI- Rút kinh nghiệm:	
Ngày soạn:
 Tiết 30 ÔN TẬP HỌC KÌ I 
A-Mục tiêu:
KT: - Ôn tập các kiến thức trọng tâm của hai chương qua lí thuyết và bài tập áp dụng
KN: - Rèn luyện tư duy suy luận và cacnhs trình bày lời giải bài tập hình học
TĐ: - Giáo dục tư duy lôgic và khái quát hoá khi làm một bài tập tự luận hình học
B- Phuơng pháp : Nêu và giải quyết vấn đề
C- Chuẩn bị của thầy và trò
 1-GV: Thước thẳng, com pa, thước đo góc, bảng phụ , phấn màu.
 2-HS: Thước thẳng, com pa, thước đo góc.
D-Tiến trình dạy học:
(1’) I-Ổn định lớp: 7D: 7E:
 7G:
 II-Bài cũ: Kiểm tra việc ôn tập của HS
Nêu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng //
Phát biểu định lí về tổng ba góc của một tạm giác , góc ngoài tam giác?
Phát biểu các trường hợp bằng nhau của tam giác (c.c.c; c.g.c; g.c.g)
HS: Đứng tại chổ trả lời
 III-Bài mới
TG
 Hoạt động của thầy và trò
 Nội dung bài dạy
25’
13’
Hoạt động 1: ÔN TẬP BÀI TẬP VỀ GÓC
Hoạt động2: LUYỆN TẬP BÀI TẬP
Bài tập: 11 (tr94 SBT)
GT: DABC; ÐB= 700; ÐC=300
 Phân giác ÐAÇBC={D}
 AH^BC (HÎBC)
KL: a) Tính ÐBAC; ÐHAD
 b) Tính ÐADH
Giải: 
a)DABC có: ÐB= 700; ÐC=300(GT)
Do đó:ÐBAC=1800-(700+300)=800
Vậy: :ÐBAC=800
 b)Xét DABH ta có:
 ÐH=900 (GT)
 Do đó ÐA1=900- ÐB=900-700=200
ÐHAD=ÐA2= 
 (4’)IV. Củng cố:
Nhắc lại các kiến thức lí thuyết trọng tâm
Chú ý vẽ hình, ghi GT,KL
(2’)V- Dặn dò
 - Học thuộc các định nghĩa, t/c đã học trong học kì I
 - Rèn kĩ năng vẽ hình, ghi GT,KL
 -Làm bài tập 47,48,49 ( tr82,83 SBT)
 - Tiết sau : Ôn tập tiếp 
 VI- Rút kinh nghiệm:	

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN HINH 7 HK1.doc