Giáo án Đại số Lớp 7 - Chương 2: Hàm số - Đồ thị (2 cột - 5 hoạt động)

Giáo án Đại số Lớp 7 - Chương 2: Hàm số - Đồ thị (2 cột - 5 hoạt động)

I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức: - Nhớ được định nghĩa và tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận.

2. Kĩ năng : Viết công thức liên hệ giữa hai đại lượng có tỉ lệ thuận, tìm được hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của hai đại lượng tỉ lệ thuận.

3. Thái độ: Có ý thức tập trung chú ý, tích cực xây dựng bài

4. Nội dung trọng tâm: Công thức liên hệ và tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận

5. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực chung: NL tự học, NL sáng tạo, NL tính toán, NL hợp tác

- Năng lực chuyên biệt: Viết công thức liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận, tìm hệ số tỉ lệ, giá trị của đại lượng tương ứng.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

1. Giáo viên: Thước thẳng, bài soạn, SGK

2. Học sinh: SGK, thước thẳng

3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá:

 

doc 38 trang Người đăng Thái Bảo Ngày đăng 19/06/2023 Lượt xem 144Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Chương 2: Hàm số - Đồ thị (2 cột - 5 hoạt động)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 	Ngày soạn:
Tiết: 	Ngày dạy:
CHƯƠNG II : HÀM SỐ – ĐỒ THỊ
§1. ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: - Nhớ được định nghĩa và tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận.
2. Kĩ năng : Viết công thức liên hệ giữa hai đại lượng có tỉ lệ thuận, tìm được hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của hai đại lượng tỉ lệ thuận.
3. Thái độ: Có ý thức tập trung chú ý, tích cực xây dựng bài
4. Nội dung trọng tâm: Công thức liên hệ và tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận
5. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: NL tự học, NL sáng tạo, NL tính toán, NL hợp tác
- Năng lực chuyên biệt: Viết công thức liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận, tìm hệ số tỉ lệ, giá trị của đại lượng tương ứng.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1. Giáo viên: Thước thẳng, bài soạn, SGK
2. Học sinh: SGK, thước thẳng
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá:
Nội dung
Nhận biết
(M1)
Thông hiểu
(M2)
Vận dụng
(M3)
Vận dụng cao
(M4)
Đại lượng tỉ lệ thuận
Định nghĩa và tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận
Viết được công thức liên hệ và tìm được hệ số tỉ lệ
Tìm được giá trị của y và mối liên hệ giữa x và y
Nhận biết được hai đại lượng có tỉ lệ thuận với nhau hay không
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. KHỞI ĐỘNG: 
Hoạt động 1: Tình huống xuất phát 
- Mục tiêu: Giúp HS nhớ lại kiến thức đã học về hai đại lượng tỉ lệ thuận, bước đầu suy luận được mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận.
- Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,..,
- Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân
- Phương tiện và thiết bị dạy học: sgk
- Sản phẩm: Lấy được ví dụ về hai đại lượng tỉ lệ thuận trong thực tế
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- Thế nào là hai đại lượng tỉ lệ thuận ?
- Hãy lấy ví dụ về hai đại lượng tỉ lệ thuận mà em biết
- Có cách nào để mô tả ngắn gọn hai đại lượng tỉ lệ thuận ?
Bài hôm nay ta sẽ tìm hiểu cách mô tả đó.
- Hai đại lượng tỉ lệ thuận là hai đại lượng mà khi đại lượng này tăng thì đại lượng kia cũng tăng và ngược lại
- Ví dụ: Quãng đường đi được tỉ lệ thuận với vận tốc của chuyển động
Dự đoán câu trả lời.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: 
Họat động 2 : Định nghĩa 
- Mục tiêu: Giúp HS nhớ định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận
- Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,..,
- Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm
- Phương tiện và thiết bị dạy học: sgk
- Sản phẩm: Công thức liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận, hệ số tỉ lệ của đại lượng tỉ lệ thuận.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bảng
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
Đọc và làm ?1 
a. Quãng đường đi được S ( km ) theo thời gian t ( h) và vận tốc v = 15 km /h tính theo công thức nào ?
b. Khối lượng m (kg) theo V (m3) và D (kg / m3) tính theo công thức nào ?
Em hãy rút ra sự giống nhau của 2 công thức trên ?
GV: Nếu ta kí hiệu chung cho quãng đường và khối lượng là y, còn vận tốc và thể tích kí hiệu chung là x, các số đã biết kí hiệu là k thì công thức liên hệ giữa hai đại lượng trong ?1 có chung công thức nào ?
HS tìm hiểu, trả lời
GV nhận xét, đánh giá, kết luận kiến thức
Yêu cầu HS làm ? 2 sgk 
HS dựa vào định nghĩa làm ?2, trả lời
GV nhận xét, đánh giá, kết luận kiến thức rút ra chú ý như sgk
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm ?3
Đại diện nhóm trả lời
GV nhận xét, đánh giá, kết luận kiến thức
1) Định nghĩa:
?1 
S = 15 t
m = D . V Þ m = 7800V
Định nghĩa: sgk
?2 y tỉ lệ thuận với x theo hệ số 
Nên ta có y = x => x = y. 
Vậy x tỉ lệ thuận với y theo hệ số 
Chú ý: Nếu y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là k thì x sẽ tỉ lệ thuận với y theo hệ số là 
?3. Khối lượng của các khủng long ở các cột b, c, d lần lượt là: 8tấn, 50tấn, 30tấn.
Họat động 3 : Tính chất 
- Mục tiêu: Giúp HS biết các tính chất liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận
- Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,..,
- Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, cặp đôi
- Phương tiện và thiết bị dạy học: sgk
- Sản phẩm: Tìm tỉ số giữa các giá trị tương ứng của hai đại lượng tỉ lệ thuận. 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bảng
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- Yêu cầu HS làm ?4 
- HS dựa vào định nghĩa thảo luận theo cặp làm ?4.
Đại diện HS trả lời
GV nhận xét, đánh giá, kết luận kiến thức rút ra tính chất.
2) Tính chất
?4 a) Vì y tỉ lệ thuận với x nên y = k x 
Þ k = y : x = 6 : 3 = 2
b) y2 = 2.4 = 8 ; y3 = 2.5 = 10 ;
 y4 = 6.2 = 12 
c) 
* Tính chất: sgk
C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG
Hoạt động 4: Bài tập 
- Mục tiêu: Củng cố định nghĩa và tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận.
- Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,..,
- Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, cặp đôi
- Phương tiện và thiết bị dạy học: sgk
- Sản phẩm: Làm bài tập 1; 2/ 53, 54 sgk
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
Làm bài 1 sgk 
Cá nhân HS dựa vào định nghĩa làm bài
1 HS lên bảng làm
GV nhận xét, đánh giá
- GV hướng dẫn cách làm
Làm bài 2 sgk
HS thảo luận theo cặp làm bài 2
Đại diện 1HS lên bảng trình bày
GV nhận xét, đánh giá
Bài1/53sgk
a)Vì y và x là hai 2 đại lượng tỉ lệ thuận 
nên y = kx Þ k = 
b) y = 
c) Với x = 9 Þ 
Với x = 15 Þ y = . 15 = 10
Bài 2 / 54 SGK
x
-3
-1
1
2
5
y
6
2
-2
-4
-10
D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Học kỹ định nghĩa và tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận.	
- BTVN : 3 , 4 sgk/54
* CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: 
Câu 1: Thế nào là hai đại lượng tỉ lệ thuận ? Hai đại lượng tỉ lệ thuận có tính chất gì ? (M1)
Câu 2: ?2 SGK (M2) 
Câu 3: ?3, ?4, bài 1, 2 /53, 54SGK (M3)
Câu 4: Bài 3/54 SGK (M4)
Tuần: 	Ngày soạn:
Tiết: 	Ngày dạy:
§2. MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Biết cách làm các bài toán cơ bản về hai đại lượng tỉ lệ thuận.
2. Kĩ năng: Giải được một số dạng toán đơn giản về đại lượng tỉ lệ thuận
3. Thái độ: Có ý thức tập trung chú ý, tích cực tìm hiểu bài
4. Nội dung trọng tâm: Cách giải bài toán về hai đại lượng tỉ lệ thuận
5. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: NL tự học, NL sáng tạo, NL tính toán, NL hợp tác, NL sử dụng ngôn ngữ
- Năng lực chuyên biệt: Giải bài toán chia phần theo tỉ lệ thuận
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1. Giáo viên: Thước thẳng, bài soạn, SGK.
2. Học sinh: SGK, thước thẳng, học thuộc định nghĩa và tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá:
Nội dung
Nhận biết
(M1)
Thông hiểu
(M2)
Vận dụng
(M3)
Vận dụng cao
(M4)
Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận
Mối quan hệ giữa các đại lượng trong bài toán
Cách giải bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận 
Giải bài toán về hai đại lượng tỉ lệ thuận
Giải bài toán chia phần theo tỉ lệ thuận
Giải bài toán thực tế
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
* Kiểm tra bài cũ 
Câu hỏi
Đáp án
- Phát biểu định nghĩa và tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận (4đ) 
Làm bài 3/54 sgk (6đ) 
- Phát biểu định nghĩa và tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận như sgk/52, 53
Bài 3/54sgk
V
1
2
3
4
5
m
7,8
15,6
23,4
31,2
39
7,8
7,8
7,8
7,8
7,8
b) Hai đại lượng m và V tỉ lệ thuận với nhau vì tỉ số giữa hai giá trị tương ứng luôn không đổi
	A. KHỞI ĐỘNG: 
Hoạt động 1: Tình huống xuất phát 
- Mục tiêu: Giúp HS tư duy đến mối quan hệ giữa đại lượng tỉ lệ thuận và tính chất dãy tỉ số bằng nhau.
- Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,..,
- Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân
- Phương tiện và thiết bị dạy học: sgk
- Sản phẩm: Nêu mối quan hệ giữa đại lượng tỉ lệ thuận và tính chất dãy tỉ số bằng nhau
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- Tổng ba góc của một tam giác bằng bao nhiêu ?
- Nếu ∆ABC có thì mỗi góc , , có quan hệ gì với các số 1, 2, 3? Tính như thế nào ?
Hôm nay ta sẽ xét một số bài toán về hai đại lượng tỉ lệ thuận.
- Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800
- Ta nói các góc của tam giác tỉ lệ thuận với các số 1, 2, 3
- Dựa vào tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để tính
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: 
Hoạt động 2: Bài toán 1 
- Mục tiêu: Giúp HS biết cách giải bài toán chia hai phần tỉ lệ thuận
- Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,..,
- Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, cặp đôi
- Phương tiện và thiết bị dạy học: sgk
- Sản phẩm: Giải bài toán 1 và bài toán ở ?1 sgk
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bảng
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- Gọi HS đọc bài toán 1
? Khối lượng và thể tích của chì là hai đại lượng như thế nào ?
HS: Hai đại lượng tỉ lệ thuận
H: Nếu gọi m1 và m2 lần lượt là khối lượng của 2 thanh chì thì chúng có quan hệ gì với nhau và quan hệ thế nào với các thể tích ? 
HS: Dựa vào bài toán lập mối quan hệ giữa m1 và m2 và với thể tích
H: Vậy làm thế nào để tìm m1 và m2 ?
HS: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để tính m1 và m2
Yêu cầu HS làm ?1 tương tự
1 HS lên bảng giải
GV nhận xét, đánh giá, kết luận kiến thức
GV nhấn mạnh bài toán ?1 người ta có thể phát biểu thành: chia 222,5 thành 2 phần tỉ lệ thức với 10 và 15
1) Bài toán 1:
Gọi khối kượng của hai thanh chì tương ứng là m1, m2
 và m2 – m 1 = 56,5 (g)
Ta có : = 
Vậy : m1 = 11,3 .12 = 135,6
 m2 = 11,3 . 17 = 192,1
Vậy: Hai thanh chì có khối lượng là 135,6g và 192,1g
?1 Gọi khối kượng của hai thanh kim loại tương ứng là m1, m2
 Vì m và V là 2 đại lượng tỉ lệ thuận nên : 
Vậy m1 = 8,9 .10 = 89 ; 
 m2 = 15.8,9 = 133,5
Trả lời: Hai thanh kim loại có khối lượng là 89g và 133,5g
Hoạt động 3 : Bài toán 2 (hoạt động nhóm, cá nhân)
- Mục tiêu: Giúp HS biết cách giải bài toán chia ba phần tỉ lệ thuận
- Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,..,
- Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm
- Phương tiện và thiết bị dạy học: sgk
- Sản phẩm: Giải bài toán 2
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bảng
 GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
Gọi HS đọc bài toán 2
Yêu cầu HS Hoạt động theo nhóm. 
HS: Thảo luận nhóm làm bài toán 2
- Đại diện 1 HS lên bảng giải.
GV nhận xét, đánh giá, kết luận kiến thức
2) Bài toán 2:
Gọi số đo các góc của ∆ABC là , , 
Ta có: 
 = 1 . 300 = 300
 = 2 . 300 = 600
 = 3 . 300 = 900
C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG
Hoạt động 4: Bài tập 
- Mục tiêu: Củng cố định nghĩa và tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận
- Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,..,
- Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm
- Phương tiện và thiết bị dạy học: sgk
- Sản phẩm: Hs xác định được đại lượng tỉ lệ thuận dựa vào tính chất, tính toán các đại lượng
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
Làm bài 5/ 55 SGK
GV chia lớp thành 2 nhóm HS thực hiện
HS: Áp dụng tính chất của ha ...  em làm được các bài 1, 2, 3, 4; Nhiều em trình bày bài sạch, đẹp, rõ ràng, có lô gic chặt chẽ
* Tồn tại: Một số em chưa vẽ được đồ thị, chia khoảng đơn vị chưa bằng nhau.Một số em kĩ năng tính toán trình bày còn chưa chặt chẽ, rõ ràng 
+ GV tuyên dương những em làm tốt, nhắc nhở những lỗi sai các em hay mắc phải trong bài kiểm tra.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: 
C. LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG
HOẠT ĐỘNG 2: Chữa bài kiểm tra (Cá nhân)
- Mục tiêu: HS ôn lại các kiến thức đã học ở học kỳ I.
- Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,..,
- Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm
- Phương tiện và thiết bị dạy học: sgk
- Sản phẩm: Đáp án bài kiểm tra học kì I
 Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
GV ghi đề bài 1
Gọi 2 HS lên bảng thực hiện
GV nhận xét, chốt kiến thức
- GV ghi đề bài 2 
Gọi 3 HS lên bảng tính
GV nhận xét, chốt kiến thức
- GV ghi đề bài 3
Gọi 2 HS lên bảng tính
GV nhận xét, chốt kiến thức
- GV ghi đề bài 4
Gọi 1 HS lên bảng tính
GV nhận xét, chốt kiến thức
- GV ghi đề bài 6
Hướng dẫn HS phân tích để tìm n
- 2 HS lên bảng làm bài 1
HS dưới lớp làm nháp
- HS nghe nhận xét và ghi bài làm đúng vào vở
- 3 HS lên bảng làm bài 2
HS dưới lớp làm nháp
- HS nghe nhận xét và ghi bài làm đúng vào vở
- 2 HS lên bảng làm bài 3
HS dưới lớp làm nháp
- HS nghe nhận xét và ghi bài làm đúng vào vở
- 1 HS lên bảng làm bài 4
HS dưới lớp làm nháp
- HS nghe nhận xét và ghi bài làm đúng vào vở
Chú ý nghe cách hướng dẫn làm bài 6 và ghi kết quả vào vở
HOẠT ĐỘNG 3: Trả bài kiểm tra (Cá nhân)
- Mục tiêu: HS xem lại bài thi của mình để nhận ra những lỗi sai bản thân hay gặp phải.
- Sản phẩm: Học sinh nhận ra những lỗi sai bản thân hay gặp phải trong khi làm bài thi.
D. Dặn dò: 
- Xem lại các bài tập đã giải
- Ôn lại các kiến thức đã học trong học kì 1.
- Tiết sau hệ thống kiến thức HKI
Tuần: 	Ngày soạn:
Tiết: 	Ngày dạy:
HỆ THỐNG KIẾN THỨC HỌC KÌ I 
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức: - Hệ thống các kiến thức về các tập hợp số và tính chất các phép tính
- Ôn tập số hữu tỉ, qui tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, qui tắc các phép toán trong Q
2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính trong R nhanh và hợp lý. 
3. Thái độ: Tập trung, tự giác, tích cực làm bài
4. Năng lực hình thành:
- Năng lực chung: NL tính toán, NL tư duy, NL tự học, NL sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực chuyên biệt: NL thực hiện phép tính, tính nhanh, tìm x
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Giáo án, SGK
2. Học sinh: SGK, Làm 10 câu hỏi phần ôn tập chương I
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá
Nội dung
Nhận biết 
(M1)
Thông hiểu 
(M2)
Vận dụng 
(M3)
Ôn tập chương I
Hệ thống các kiến thức trong chương I.
Tính nhanh
Tính giá trị của biểu thức . Giải bài toán tìm x
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. KHỞI ĐỘNG
- Mục tiêu: Gợi nhớ lại các nội dung về số hữu tỉ
- Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,..,
- Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân
- Phương tiện và thiết bị dạy học: sgk
- Sản phẩm: Nội dung và dạng bài tập của chương I
Hoạt động của GV - HS
Ghi bảng 
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- Cá nhân HS lần lượt trình bày các câu hỏi phần ôn tập chương I.
GV nhận xét, đánh giá, chốt lại các kiến thức cơ bản đã học trong chương
I. Ôn tập
N Ì Z ; Z Ì Q ; Q Ì R ; I Ì R 
 Q È I = R , Q Ç I = Æ
1. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số
2. Các phép toán về số hữu tỉ.
3. Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ.
 x nếu x ≥ 0
 - x nếu x < 0
4. Các công thức về lũy thừa của một số hữu tỉ.
5. Tỉ lệ thức và tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
6. Số vô tỉ. Căn bậc hai của một số không âm.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG
Hoạt động 2 : Bài tập (hoạt động nhóm, cặp đôi, cá nhân)
- Mục tiêu: Củng cố kỹ năng thực hiện phép tính, tính nhanh, tìm x
- Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,..,
- Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm, cặp đôi
- Phương tiện và thiết bị dạy học: sgk
- Sản phẩm: Giải các bài tập tính giá trị của biểu thức, tìm x
Hoạt động của GV - HS
Ghi bảng 
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
Bài 1: Tính:
a) + b) + + c) - ; d) - 
- GV ghi đề bài, yêu cầu HS thảo luận nhóm, mỗi nhóm làm 1 bài
Gọi 4 HS lên giải
HS thảo luận làm bài, lên bảng giải
GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức
Bài 2: Tính
a) - . c) : 
- GV ghi đề bài, yêu cầu HS hoạt động cá nhân, giải
Gọi 2 HS lên giải
GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức
Bài 3: Tìm x, biết:
a) x + = ; b) x - = 
- GV ghi đề bài, yêu cầu HS thảo luận theo cặp giải
Gọi 2 HS lên giải
HS thảo luận làm bài, lên bảng giải
GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức
Baøi 4:
Chia soá 310 thaønh 3 phaàn tỉ lệ vôùi 2, 3, 5.
- GV ghi đề bài, yêu cầu HS thảo luận cặp đôi giải
Gọi 1 HS lên giải
HS thảo luận làm bài, lên bảng giải
GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức
Bài 1: Giải: 
a) + = + = + = = -1 
b) - - = = = -1 
c) - = = = 
d) - = - = + 
 = = = 2 
Bài 2: Giải
a) - . = - = - = -1 
c) : = . = = = 1 
Bài 3: Giải:
a) x + = b) x - = 
 Þ x = - Þ x = + 
Þ x = Þ x = 
 Bài 4: Giải
a) Gọi 3 số cần tìm là: a, b, c
ta có: = 31
Suy ra 
a = 2 . 31 = 62 
b = 3 . 31 = 93 
c = 5 . 31 = 155
D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Ôn lại các quy tắc đã học
- Xem lại các bài đã giải
- Tiếp tục ôn tập hệ thống các kiến thức chương II
* CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ
Câu 1: Hệ thống các kiến thức chương I (M1)
Câu 2: Bài 2 (M2)
Câu 3: Bài 3,4 (M3)
Tuần: 	Ngày soạn:
Tiết: 	Ngày dạy:
HỆ THỐNG KIẾN THỨC HỌC KÌ I (tt)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Hệ thống các kiến thức chương II về hàm số và vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0).
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng giải bài toán cơ bản về bài toán chia tỉ lệ; Kỹ năng vẽ đồ thị hàm số.
3. Thái độ: Có ý thức tập trung, tích cực
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: NL tự học, NL sáng tạo, NL tính toán, NL sử dụng ngôn ngữ
- Năng lực chuyên biệt: Giải bài toán cơ bản về bài toán chia tỉ lệ; vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0)..
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên: SGK, giáo án, thước thẳng có chia khoảng
 Học sinh: SGK, thước, ôn tập quy tắc các phép tính về phân số 
Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá
Nội dung
Nhận biết 
(M1)
Thông hiểu 
(M2)
Vận dụng 
(M3)
Hệ thống các kiến thức chương II
Hệ thống các kiến thức đã học trong chương II
Tìm giá trị của hai đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch
Tìm giá trị của hàm số.
Giải bài toán chia tỉ lệ.
Vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0)
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. KHỞI ĐỘNG
Hoạt động 1: Ôn tập 
- Mục tiêu: Hệ thống các kiến thức đã học trong chương II
- Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,..,
- Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân
- Phương tiện và thiết bị dạy học: sgk
- Sản phẩm: Trả lời các câu hỏi ôn tập chương II /76 sgk
Hoạt động của GV - HS
Ghi bảng 
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
+ Nêu công thức liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận
+ Nêu công thức liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ nghịch
+ Đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0) có dạng gì ?
* GV: Nhận xét đánh giá câu trả lời
* GV chốt lại các công thức tỉ lệ thuận , tỉ lệ nghịch, đồ thị hàm số y = ax (a khác 0)
I. Hệ thống kiến thức
1. y = kx (k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số k.
+ ; + 
2. hay xy = a thì y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số a
+ ; + 
3. Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG
Hoạt động 2 : Bài tập 
- Mục tiêu: Rèn kỹ năng trình bày bài toán chia tỉ lệ và vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0)
- Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,..,
- Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm, cặp đôi
- Phương tiện và thiết bị dạy học: sgk
- Sản phẩm: Hs Giải được bài toán chia tỉ lệ, vẽ đồ thị hàm số
Hoạt động của GV - HS
Ghi bảng 
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
Bài 1: Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch và khi x = 3 thì y = 4
a) Hãy tìm hệ số tỉ lệ 
b) Hãy biểu diễn y theo x
c) Tính các giá trị của y khi x = 2 ; x = 5
? Hai đại lượng tỉ lệ nghịch liên hệ với nhau bằng công thức nào.
? Để tìm hệ số tỉ lệ a ta thực hiện như thế nào.
? Làm thế nào để biểu diễn y theo x.
? Để tính các giá trị tương ứng của y ta tính như thế nào.
Baøi 2: Ba ngöôøi xaây xong böùc töôøng trong 24 phuùt. Hoûi 4 ngöôøi thì xaây maát maáy phuùt ?
Baøi 3: Cho x vaø y laø 2 ñaïi löôïng TLT. Haõy ñieàn vaøo baûng sau:
x
1
0,5
2,5
y
-12,5
10
-15
Yeâu caàu HS thaûo luaän nhoùm laøm baøi:
2 nhoùm laøm baøi 2 ; 2 nhoùm laøm baøi 3
Ñaïi dieän caùc nhoùm leân baûng trình baøy.
- Caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt
GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức
Bài 4: Hàm số y = f(x) được cho bởi công thức: y = 3x - 7
a, Tính f(1); f(0); f(5)
b, Tìm các giá trị của x tương ứng với các giá trị của y lần lượt là: -4; 5; 20; .
? Nêu cách tìm f(a)?
Để tính f(1); f(0); f(5) ta phải thực hiện như thế nào?
? Khi biết y, tìm x như thế nào? 
Nêu cách tìm các giá trị của x tương ứng với các giá trị của y lần lượt là: -4; 5; 20; ?
Bài 5: cho hàm số y = -3x
a) Vẽ đồ thị hàm số đã cho.
b) Xét xem trong các điểm sau điểm nào thuộc đồ thị hàm số:
A(-1;3) ; B(-1;-3) ; C(2;2); D
Thảo luận theo cặp làm bài 4,5
Gọi 2 HS lên làm bài 4, 2 HS làm bài 5
GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức
Bài 1: Giải
a) Vì x và y là hai đại lương tỉ lệ nghịch theo hệ số tỉ lệ a nên ta có: x.y = a
Theo đề ra khi x = 3 thì y = 4 
nên a = 3.4 = 12. 
Vậy hệ số tỉ lệ a = 12
b) Với a = 12 ta có: x.y = 12 => y = 
c) Từ công thức ta có;
khi x = 2 => y = 
khi x = 5 => y = 
Baøi 2: 
 Goïi x laø thôøi gian ñeå 4 ngöôøi xaây xong böùc töôøng
Soá ngöôøi vaø thôøi gian laø hai ñaïi löôïng tæ leä nghòch, neân theo tính chaát hai ñaïi löôïng tæ leä nghòch ta coù: => x = 18
Vaäy 4 ngöôøi seõ xaây xong böùc töôøng trong 18 phuùt
Baøi 3: 
x
1
0,5
2,5
-2
3
y
-5
-2,5
-12,5
10
-15
Bài 4: Giải: 
a) f(1) = 3.1 – 7 = - 4.
 f(0) = 3.0 – 7 = - 7
 f(5) = 3.5 – 7 = 8.
b) Ta lần lượt thay các giá trị của y = -4; 5; 20; vào công thức hàm số. Từ đó tìm x tương ứng.
với y = - 4 ta có: 3x – 7 = - 4 x = 1
với y = 5 ta có 3x – 7 = 5 x = ... = 4
với y = 20 ta có 3x – 7 = 20 x = ... = 9
với y = ta có 3x – 7 = 
 x = 
Bài 5:
Cho hàm số y = -3x. 
D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Ôn lại các kiến thức đã học trong chương I, II
- Xem lại các bài đã giải
* CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ
Câu 1: Hệ thống các kiến thức chương II (M1)	Câu 2: Bài 1 (M1)
Câu 3: Bài 3,4 (M2)	Câu 4: Bài 2, 5 (M3)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_7_chuong_2_ham_so_do_thi_2_cot_5_hoat_don.doc