- HS được khắc sâu các kiến thức về hai đường thẳng song song, tiên đề Ơ-Clit.
- Có kĩ năng phát biểu định lí dưới dạng GT, KL.
- Có kĩ năng áp dụng định lí vào bài toán cụ thể; tập dần khả năng chứng minh.
II. Phương pháp:
- Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính sáng tạo của học sinh.
- Đàm thoại, hỏi đáp.
III: Tiến trình dạy học:
Ngµy so¹n: ...................... Ngµy gi¶ng: ................... Tiết 10. LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - HS được khắc sâu các kiến thức về hai đường thẳng song song, tiên đề Ơ-Clit. - Có kĩ năng phát biểu định lí dưới dạng GT, KL. - Có kĩ năng áp dụng định lí vào bài toán cụ thể; tập dần khả năng chứng minh. II. Phương pháp: - Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính sáng tạo của học sinh. - Đàm thoại, hỏi đáp. III: Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: HS1: 1) Phát biểu tiên đề Ơ-Clit. 2) Làm bài 35 SGK/94. HS2: 1) Nêu tính chất của hai đường thẳng song song. 2) Làm bài 36 SGK/94. 2. Các hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Luyện tập Bài 37 SGK/95: Cho a//b. Hãy nêu các cặp góc bằng nhau của hai tam giác CAB và CDE. GV gọi một HS lên bảng vẽ lại hình. Các HS khác nhắc lại tính chất của hai đường thẳng song song. Các HS khác lần lượt lên bảng viết các cặp góc bằng nhau. Các cặp góc bằng nhau của hai tam giác CAB và CDE: Vì a//b nên: = (sole trong) = (sole trong) = (đối đỉnh) Bài 38 SGK/95: GV treo bảng phụ bài 38. Tiếp tục gọi HS nhắc lại tính chất của hai đường thẳng song song và dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song. => Khắc sâu cách chứng minh hai đường thẳng song song. Bài 38 SGK/95: Biết d//d’ thì suy ra: a) 1 = 3 và b) 1 = 1 và c) 1 + 2 = 1800 Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì: a) Hai góc sole trong bằng nhau. b) Hai góc đồng vị bằng nhau. c) Hai góc trong cùng phía bù nhau. Biết: a) 4 = 2 hoặc b) 2 = 2 hoặc c) 1 + 2 = 1800 thì suy ra d//d’. Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng mà: a) Hai góc sole trong bằng nhau. Hoặc b) Hai góc đồng vị bằng nhau. Hoặc c) Hai góc trong cùng phía bù nhau. Thì hai đường thẳng đó song song với nhau. Bài 39 SGK/95: Cho d1//d2 và một góc tù tại A bằng 1500. Tính góc nhọn tạo bởi a và d2. GV gọi HS lên vẽ lại hình và nêu cách làm. Bài 39 SGK/95: Giải: Góc nhọn tạo bởi a và d2 là 1. Ta có: 1 + 1 = 1800 (hai góc trong cùng phía) => 1 = 300 Hoạt động 2: Nâng cao Cho tam giác ABC. Kẻ tia phân giác AD của góc A (D Î BC). Từ điểm M Î DC, ta kẻ đường thẳng song song với AD. Đường thẳng này cắt cạnh AC tại E và cắt tia đối của AB tại F. a) Chứng minh: = = b) Chứng minh: = GV gọi HS đọc đề, một HS vẽ hình, một HS ghi giả thiết kết luận. Các HS khác nhắc lại cách vẽ các yếu tố có trong bài. a) Chứng minh: = Vì EF//AD => = (sole trong) mà = (AD: phân giác góc A) => = Chứng minh: = : Vì = (đồng vị vì AD//EF) Mà = (chứng minh trên) => = b) Chứng minh: = : Vì = (đối đỉnh) Mà = (chứng minh trên) => = . 3. Hướng dẫn về nhà: -Ôn lại lí thuyết, xem lại các bài đã làm. -Chuẩn bị bài 6: “Từ vuông góc đến song song”. IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tài liệu đính kèm: