Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 11: Luyện tập

Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 11: Luyện tập

- HS khắc sâu các kiến thức về quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song.

- Rèn luyện kĩ năng về hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song, biết vận dụng lí thuyết vào bài tập cụ thể.

- Thái độ vẽ cẩn thận, chính xác.

II. Phương pháp:

- Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính sáng tạo cho HS.

- Đàm thoại, hỏi đáp.

 

doc 13 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 581Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 11: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n : 28 / 9 / 2008	Ngµy gi¶ng : 30 / 9 / 2008
Tiết 11	LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
HS khắc sâu các kiến thức về quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song.
Rèn luyện kĩ năng về hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song, biết vận dụng lí thuyết vào bài tập cụ thể.
Thái độ vẽ cẩn thận, chính xác.
II. Phương pháp:
Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính sáng tạo cho HS.
Đàm thoại, hỏi đáp.
III: Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
	1)	Vẽ c^a; b^c. Hỏi a//b? Vì sao? Phát biểu bằng lời.
	Vẽ c^a; b//a. Hỏi c^a? Vì sao? Phát biểu bằng lời.
	2) 	Vẽ a//b; c//a.Hỏi c//b? Vì sao? Phát biểu bằng lời.
	Chứng minh tính chất đó.
2. Các hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Luyện tập.
Bài 46 SGK/98: 
a) Vì sao a//b? 
b)Tính =?
-GV gọi HS nhắc lại tính chất quan hệ giữa tính ^ và //.
-Vậy vì sao a//b.
GV gọi HS nhắc lại tính chất của hai đường thẳng song song.
Bài 46 SGK/98:
-HS nhắc lại.
-Vì cùng ^ c.
-HS nhắc lại.
Giải:
a) Vì	a^c (tại A)
	b^c (tại B)
=> a//b
b) Vì a//b
=>+=1800 (2 góc trong cùng phía)
=> = 600
Bài 47 SGK/98:
a//b, = 900, =1300.
Tính , 
Giải:
Vì a//b
Và a ^ c (tại A)
=> b ^ c (tại B)
=> = 900.
Vì a//b
=> += 1800 (2 góc trong cùng phía)
=>= 500
Đề bài 1: Cho tam giác ABC. Kẻ tia phân giác AD của (D Ỵ BC). Từ một điểm M thuộc đoạn thẳng DC, ta kẻ đường thẳng // với AD. Đường thẳng này cắt cạnh AC ở điểm E và cắt tia đối của tia AB tại điểm F. Chứng minh:
a) = 
b) = 
c) = 
-GV gọi HS đọc đề. Gọi các HS lần lượt vẽ các yêu cầu của đề bài.
-Nhắc lại cách vẽ tia phân giác, vẽ hai đường thẳng //, hai đường thẳng vuông góc.
-Nhắc lại tính chất của hai đường thẳng //.
Đề bài 2: GV hướng dẫn về nhà làm.
Cho tam giác ABC. Phân giác của góc B cắt cạnh AC tại điểm D. Qua D kẻ một đường thẳng cắt AB tại E sao cho =. Qua E kẻ đường thẳng song song với BD, cắt AC tại F. Chứng minh:
a) ED//BC
b) EF là tia phân giác của .
Giải:
a) Ta có: AD//MF
=> = (sole trong)
mà: =
(AD: phân giác )
=>=
b) Ta có:
AD//MF
=>=(đồng vị)
mà = (câu a)
=>=
c) Ta có:
MF AC = E
=> và là 2 góc đối đỉnh.
=> = 
mà = (câu b)
=> = 
3. Hướng dẫn về nhà:
Ôn lại lí thuyết, xem lại bài tập và làm bài 2.
Chuẩn bị bài 7. Định lí.
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Ngµy so¹n : 1 / 10 / 2008	Ngµy gi¶ng : 3 / 10 / 2008
Tiết 12
§7	ĐỊNH LÍ
I. Mục tiêu:
Biết cấu trúc của một định lí (giả thiết, kết luận)
Biết thế nào là chứng minh một định lí.
Biết đưa một định lí về dạng nếu thì
Làm quen với mệnh đề logic p=>q
II. Phương pháp:
Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính tích cực của HS.
Đàm thoại, hỏi đáp.
III: Tiến trình dạy học:
1. Các hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Định lí.
GV giới thiệu định lí như trong SGK và yêu cầu HS làm ?1:
Ba tính chất ở §6 là ba định lí. Em hãy phát biểu lại ba định lí đó. GV giới thiệu giả thiết và kết luận của định lí sau đó yêu cầu HS làm ?2
a) Hãy chỉ ra GT và KL của định lí: “Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau”.
b) Vẽ hình minh họa định lí trên và viết GT, KL bằng kí hiệu.
?1
HS phát biểu ba định lí.
?2
a) GT: Hai đường thẳng phân biệt cùng // với một đường thẳng thứ ba.
KL: Chúng song song với nhau.
b)
GT
a//c; b//c
KL
a//b
I) Định lí:
Định lí là một khẳng định suy ra từ những khẳng định được coi là đúng.
Hoạt động 2: Chứng minh định lí.
GV: Chứng minh định lí là dùng lập luận để từ giả thiết suy ra kết luận và cho HS làm VD:
Chứng minh định lí: Góc tạo bởi 2 tia phân giác của 2 góc kề bù là một góc vuông.
GV gọi HS vẽ hình và ghi GT, KL. Sau đó hướng dẫn HS cách chứng minh.
GT
=kề bù.
Om: tia pg 
On: tia pg 
KL
=900
Ta có:
=(Om: tia pg của) 
=(On: tia pg của)
=>+=(+)
Vì Oz nằm giữa 2 tia Om, On và vì và kề bù nên:
=.1800 = 900
Hoạt động 3: Củng cố.
GV cho HS làm 2 bài 49, 50 SGK/101
Bài 49 SGK/101:
a) GT: Một đường thẳng cắt hai đường thẳng sao cho có một cặp góc sole trong bằng nhau.
KL: Hai đường thẳng đó song song.
b) GT: Một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song.
KL: Hai góc sole trong bằng nhau.
Bài 50 SGK/101:
a) Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì hai đường thẳng đó song song với nhau.
b) 
GT
a ^ b
b ^ c
KL
a//b
2. Hướng dẫn về nhà:
Học bài, tập chứng minh các định lí đã học.
Chuẩn bị bài tập luyện.
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Ngµy so¹n : 4 / 10 / 2008	Ngµy gi¶ng : 7 / 10 / 2008
Tiết 13	LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
HS nắm vững hơn về định lí, biết đâu là GT, KL của định lí.
HS biết viết GT, KL dưới dạng ngắn gọn (kí hiệu)
Tập dần kĩ năng chứng minh định lí.
II. Phương pháp:
Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính sáng tạo của HS.
Đàm thoại, hỏi đáp.
III: Tiến trình dạy học:
1. Các hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Luyện tập.
Bài 51 SGK/101:
a) Hãy viết định lí nói về một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song.
b) Vẽ hình minh họa định lí đó và viết giả thiết, kết luận bằng kí hiệu.
Bài 51 SGK/101:
a) Nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia.
GT
a^b
a//b
KL
c^a
Bài 52 SGK/101:
Xem hình 36, hãy điền vào chỗ trống để chứng minh định lí: “Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau”.
Tương tự hãy chứng minh 2 = 4
Bài 52 SGK/101:
GT
1 và 3 là 2 góc đối đỉnh.
KL
1=3
Các khẳng định
Căn cứ của khẳng định
1
2
3
4
1 + 2 = 1800
3 + 2 = 1800
1 + 2 = 3 + 2
1 = 3
Vì 1 và 2 là 2 góc kề bù
Vì 3 và 2 là 2 góc kề bù
Căn cứ vào 2 và 1.
Căn cứ vào 3.
1
2
3
4
4 + 1 = 1800
2 + 1 = 1800
4 + 1 = 2 + 1
4 = 2
Vì 4 và 1 là 2 góc kề bù
Vì 2 và 1 là 2 góc kề bù
Căn cứ vào 1 và 2
Căn cứ vào 3
Bài 53 SGK/102:
Cho định lí: “Nếu hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau tại O và vuông thì các góc yOx’; x’Oy’; y’Ox’ đều vuông.
a) Hãy vẽ hình.
b) Viết giả thiết và kết luận của định lí.
c) Điền vào chỗ trống trong các câu sau:
d) Hãy trình bày lại chứng minh một cách gọn hơn.
Bài 53 SGK/102:
GT
xx’yy’ = 0
=900
KL
=900
=900
=900
1) + = 1800 (vì hai góc kề bù)
2) 900 + = 1800 (theo giả thiết và căn cứ vào 1)
3) = 900 (căn cứ vào 2)
4) = (vì hai góc đối đỉnh)
5) = 900 (căn cứ vào giả thiết và 4)
6) = (hai góc đối đỉnh)
7) = 900 (căn cứ vào 6 và 3)
Hoạt động 2: Nâng cao.
Bài 44 SBT/81:
Chứng minh rằng: Nếu hai góc nhọn xOy và x’O’y’ có Ox//O’x’, Oy//O’y’ thì =.
GV gọi HS lên vẽ hình, 1 HS khác ghi GT, KL.
GV hướng dẫn HS kẻ đường thẳng OO’.
->GV nhấn mạnh lại định lí này để sau này HS áp dụng làm bài.
Bài 44 SBT/81:
GT
Ox//O’x’
Oy//O’y’
 và <900
KL
=
Giải:
Kẻ đường thẳng OO’. Ta có:
Ox//O’x’
=> = (hai góc đồng vị)(1)
Oy//O’y’
=> = (hai góc đồng vị)(2)
mà = + 
 = + 
Từ (1),(2),(3) => =
2. Hướng dẫn về nhà:
Xem lại các bài tập đã làm, tập chứng minh các định lí khác.
Chuẩn bị 1 -> 6; Bài 54 -> 56 SGK/102, 103
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Ngµy so¹n : 7 / 10 / 2008	Ngµy gi¶ng : 10 / 10 / 2008
Tiết 14	ÔN TẬP CHƯƠNG I (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
Hệ thống hóa kiến thức về đường thẳng vuông góc và đường thẳng song song.
Sử dụng thành thạo các dụng cụ để vẽ hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song.
Biết cách kiểm tra xem hai đường thẳng cho trước có vuông góc hay song song không.
II. Phương pháp:
Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính sáng tạo của HS.
Đàm thoại, hỏi đáp, tích hợp.
III: Tiến trình dạy học:
2. Các hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Củng cố lí thuyết.
Câu 1: Phát biểu định nghĩa hai góc đối đỉnh.
Câu 2: Phát biểu định lí về hai góc đối đỉnh.
Câu 3: Phát biểu định nghĩa hai đường thẳng vuông góc.
Câu 4: Phát biểu định nghĩa đường trung trực củamột đoạn thẳng.
Câu 5: Phát biểu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.
Câu 6: Phát biểu tiên đề Ơ-Clit về đường thẳng song song.
HS phát biểu và ghi dưới dạng kí hiệu. GV ghi tóm tắt lên bảng.
d: đường trung trực của AB.
Hoạt động 2: Vẽ hình.
Bài 54 SGK/103:
GV chuẩn bị bảng phụ hình vẽ 37 SGK/103.
Bài 54 SGK/103:
a) Năm cặp đường thẳng vuông góc:
d3^d4; d3^d5; d3^d7; d1^d8; d1^d2
b) Bốn cặp đường thẳng song song:
d4//d5; d5//d7; d4//d7; d8//d2
Bài 55 SGK/103:
Vẽ lại hình 38 rồi vẽ thêm:
a) Các đường thẳng vuông góc với d và đi qua M, đi qua N.
b) Các đường thẳng song song e đi qua M, đi qua N.
GV gọi HS nhắc lại cách vẽ đường thẳng đi qua một điểm và song song hay vuông góc với đường thẳng đã cho.
Bài 55 SGK/103:
Bài 56 SGK/103:
Cho đoạn thẳng AB dài 28mm. Hãy vẽ đường trung trực của đoạn thẳng ấy.
GV gọi HS nêu cách vẽ đường trung trực của đoạn thẳng bằng thước và compa.
Hoạt động 3: Tính số đo góc.
Bài 57 SGK/104:
Cho a//b, hãy tính số đo x của góc O.
-Nhắc lại tính chất của hai đường thẳng song song.
Bài 57 SGK/104:
Kẻ c//a qua O => c//b
Ta có: a//c	=> 1 = 1 (sole trong)
	=> 1 = 380
b//c	=> 2 + 1 = 1800 (hai góc trong cùng phía)
	=> 2 = 480
Vậy:	x =1+2 =380+480
	x = 860
3. Hướng dẫn về nhà: (30 phút)
Ôn lại lí thuyết, rèn luyện kĩ năng vẽ hình, xem lại các bài đã làm.
Chuẩn bị bài 58,59,60 SGK; câu 7,8,9,10 SGK
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Ngµy so¹n : 10 / 10 / 2008	Ngµy gi¶ng : 14 / 10 / 2008
Tiết 15
	ÔN TẬP CHƯƠNG I (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
HS được củng cố khắc sâu các kiến thức của chương: hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song.
Biết áp dụng các tính chất của hai đường thẳng song song.
Biết chứng minh hai đường thẳng song song.
II. Phương pháp:
Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính tích cực của HS.
Đàm thoại, hỏi đáp, tích hợp.
III: Tiến trình dạy học:
1. Các hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Củng cố lí thuyết.
Câu 7: Phát biểu tính chất (định lí) của hai đường thẳng song song.
Câu 8: Phát biểu định lí về hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba.
Câu 9: Phát biểu định lí về hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba.
Câu 10: Phát biểu định lí về một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song.
HS phát biểu và ghi dưới dạng kí hiệu.
Hoạt động 2: Các dạng bài tập thường gặp.
Bài 58 SGK/104:
Tính số đo x trong hình 40. Hãy giải thích vì sao tính được như vậy.
Bài 58 SGK/104:
Ta có:	a^c
	b^c
=> a//b (hai dt cùng vuông góc dt thứ ba)
=> + = 1800 (2 góc trong cùng phía)
=> 1150 + = 1800
=> = 750
Bài 59 SGK/104:
Hình 41 cho biết d//d’//d’’ và hai góc 600, 1100. Tính các góc: 1, 2, 3, 4, 5, 6
Bài 59 SGK/104:
1) Tính 1:
Ta có d’//d’’(gt)
=> = 1 (sole trong)
=>1 = 600 vì = 600
2) Tính 3:
Ta có: d’//d’’
=> 2 = (đồng vị)
=>2 = 1100
3) Tính 3:
Vì 2 + 3 = 1800 (kề bù)
=> 3 = 700
4) Tính 4:
4 = (đối đỉnh)
=> 4 = 1100
5) Tính 5:
Ta có: d//d’’
=> 5 = 1 (đồng vị)
=> 5 = 600
6) Tính 6:
Ta có: d//d’’
=> 6 = 3 (đồng vị)
=> 6 = 700
Bài 60 SGK/104:
Hãy phát biểu định lí được diễn tả bằng các hình vẽ sau, rồi viết giả thiết, kết luận của định lí.
Bài 60 SGK/104:
a) 
GT
a^c
b^c
KL
a//b
b)
GT
d1//d3
d2//d3
KL
d1//d2
Hoạt động 3: Củng cố.
-GV cho HS nhắc lại dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song, các cách chứng minh hai đường thẳng song song, tính chất của hai đường thẳng song song.
2. Hướng dẫn về nhà:
Ôn lí thuyết, xem các bài tập đã làm, chuẩn bị làm kiểm tra 1 tiết.
Ngµy so¹n : 16 / 10/ 2008	Ngµy KT : 17 / 10/ 2008
TiÕt 16: kiĨm tra ch­¬ng I
(®Ị ch½n)
I. tr¾c nghiƯm :
C©u 1: H·y ®iỊn dÊu “x” vµo « mµ em chän:
C©u
Néi dung
§ĩng 
Sai
1
Hai ®­êng th¼ng ph©n biƯt cïng vu«ng gãc víi ®­êng th¼ng thø ba th× chĩng song song víi nhau.
2
Hai ®­êng th¼ng ph©n biƯt cïng song song víi ®­êng th¼ng thø ba th× chĩng vu«ng gãc víi nhau.
3
§­êng trung trùc cđa mét ®o¹n th¼ng lµ ®­êng th¼ng ®i qua trung ®iĨm cđa ®o¹n th¼ng Êy.
4
NÕu ®­êng th¼ng c c¾t hai ®­êng th¼ng a vµ b mµ trong c¸c gãc t¹o thµnh cã mét cỈp gãc trong cïng phÝa bï nhau th× a//b.
Câu 2: Chọn câu đúng nhất.
Hai gĩc đối đỉnh thì bằng nhau.
Hai gĩc bằng nhau thì đối đỉnh.
Hai đường thẳng cắt nhau chØ tạo thành mét cặp gĩc đối đỉnh.
Hai gãc cïng b»ng 600 th× ®èi ®Ønh víi nhau.
Câu 3 : Chọn câu đúng nhất.
Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng phân biệt.
Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng khơng vuơng gĩc với nhau.
Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng khơng cắt nhau.
Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng khơng cĩ điểm chung
ii. tù luËn :
C©u 1: a) H·y ph¸t biĨu c¸c ®Þnh lý ®­ỵc diƠn t¶ bëi h×nh vÏ sau:
 b) ViÕt gi¶ thiÕt, kÕt luËn cđa c¸c ®Þnh lý b»ng ký hiƯu. 
 c 
 a a 
	( a//b )
 b b
 c
C©u 2: Cho ®o¹n th¼ng AB dµi 4 cm. VÏ ®­êng trung trùc cđa ®o¹n th¼ng AB. Tr×nh bµy c¸ch vÏ.
C©u 3: Cho h×nh vÏ: BiÕt a//b, . TÝnh sè ®o gãc AOB.
 A a
 300
 O
 450
 B b
(®Ị lỴ)
I. tr¾c nghiƯm :
C©u 1: H·y ®iỊn dÊu “x” vµo « mµ em chän:
C©u
Néi dung
§ĩng 
Sai
1
Hai ®­êng th¼ng ph©n biƯt cïng song song víi ®­êng th¼ng thø ba th× chĩng vu«ng gãc víi nhau.
2
§­êng trung trùc cđa mét ®o¹n th¼ng lµ ®­êng th¼ng ®i qua trung ®iĨm cđa ®o¹n th¼ng Êy.
3
NÕu ®­êng th¼ng c c¾t hai ®­êng th¼ng a vµ b mµ trong c¸c gãc t¹o thµnh cã mét cỈp gãc trong cïng phÝa bï nhau th× a//b.
4
Hai ®­êng th¼ng ph©n biƯt cïng vu«ng gãc víi ®­êng th¼ng thø ba th× chĩng song song víi nhau.
Câu 2: Chọn câu đĩng nhất.
Hai đường thẳng song song lµ hai đường thẳng khơng cắt nhau.
Hai đường thẳng song song lµ hai đường thẳng khơng cĩ điểm chung
Hai. đường thẳng song song lµ hai đường thẳng phân biệt
Hai đường thẳng song song lµ hai đường thẳng khơng vuơng gĩc với nhau
Câu 3 : Chọn câu đúng nhất.
Hai gãc cïng b»ng 900 th× ®èi ®Ønh víi nhau.
Hai gĩc đối đỉnh thì bằng nhau.
Hai đường thẳng cắt nhau chØ tạo thành mét cặp gĩc đối đỉnh.
Hai gĩc bằng nhau thì đối đỉnh.
ii. tù luËn :
C©u 1: a) H·y ph¸t biĨu c¸c ®Þnh lý ®­ỵc diƠn t¶ bëi h×nh vÏ sau:
 b) ViÕt gi¶ thiÕt, kÕt luËn cđa c¸c ®Þnh lý b»ng ký hiƯu. 
 c 
 d d 
 ( d//e )
 e e
 c
C©u 2: Cho ®o¹n th¼ng AB dµi 4 cm. VÏ ®­êng trung trùc cđa ®o¹n th¼ng AB. Tr×nh bµy c¸ch vÏ.
C©u 3: Cho h×nh vÏ: BiÕt a//b, . TÝnh sè ®o gãc AOB.
 A a
 300
 O
 450
 B b

Tài liệu đính kèm:

  • docGA HINH CHUAN T11T17 Da chinh sua.doc