Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 11: Luyện tập (tiết 1)

Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 11: Luyện tập (tiết 1)

- Mục tiêu:

 * Nắm vững quan hệ giữa hai đường thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song song với

 một đường thẳng thứ ba.

 *Rèn kĩ năng phát biểu gãy gọn một mệnh đề toán học

 *Bước đầu tập suy luận.

II - Chuẩn bị :

 *GV: sgk, êke, thước kẻ ,bảng phụ

 * HS: sgk, êke, thước kẻ ,bảng nhóm.

 

doc 13 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 675Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 11: Luyện tập (tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:14/10/2007 
 Ngày giảng:18/10/2007 Tiết 11
 Luyện tập	 S: 
 	 	 G:
I - Mục tiêu: 	
 * Nắm vững quan hệ giữa hai đường thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song song với
 một đường thẳng thứ ba.
 *Rèn kĩ năng phát biểu gãy gọn một mệnh đề toán học 
 *Bước đầu tập suy luận.
II - Chuẩn bị : 
 *GV: sgk, êke, thước kẻ ,bảng phụ
 * HS: sgk, êke, thước kẻ ,bảng nhóm.
III- Phương pháp dạy học :
 Phương pháp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm 
IV- Tiến trình dạy và học :
 1. Tổ chức lớp 
 HĐ1(12ph) 2. Kiểm tra bài cũ c
 HS1: Chữa bài tập 42/98 SGK a
 ab vì avà b cùng vuông góc với c b	
 HS2: Chữa bài tập 44/98 SGK.
 a
 c b vì c và b cùng song song với a.	
 b
 3. Bài mới c 
Hoạt động Thầy 
Hoạt động Trò
Ghi bảng
Hoạt động 2(26ph)
-GV yêu cầu HS đọc đề bài SGK
-Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ hình,tóm tắt bài toán.
Yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi bài toán , 1 HS lên bảng trình bày cách giải.
GV theo dõi , nhận xét , chữa bài cho HS ,chú ý cách trình bày .
Kiểm tra chữa bài một số HS yếu , kém .
HS đọc đề bài SGK
 Cho d’,d’’ phân biệt .
 d’// d , 
 d’’// d 
Suy ra	d/ // d//
 1HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi bài toán , 1 HS lên bảng trình bày cách giải.
Cả lớp cùng làm so sánh kết quả , nhận xét chữa bài của bạn 
I-Chữa bài tập.
II- Luyện tập
Bài Tập 45 (tr-98 sgk)
d/
d
d// 
Bài làm:
*Nếu d’x d’’=M thì M không thể nằm trên d vì Mẻd’ và d’//d.
*Qua M nằm ngoài d vừa có d’//d. vừa có d’’//d nên trái tiên đề Oclít.
* Để không trái tiên đề Ơclít thì d’ và d’’ không thể cắt nhau ị d’//d’’.
GV đưa hình vẽ 31/98 SGK lên bảng phụ Yêu cầu HS nhìn hình vẽ phát biểu bằng lời nội dung bài toán 
? Vì sao a//b?
?Muốn tính được DCB ta làm thế nào?
GV yêu cầu HS trình bày lại bài toán lên bảng
Gv đưa đề bài bằng bảng phụ, yêu cầu HS nhìn hình vẽ diễn đạt bằng lời .
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm . Sau 5 ph đại diện nhóm trình bày. Yêu cầu bài làm của nhóm có hình vẽ , ký hiệu trên hình . 
Bài suy luận phải có căn cứ.
HS: Cho đường thẳng a và b cùng vuông góc với đường thẳng AB, lần lượt tại A và B. Đường thẳng DC cắt a tại D, cắt b tại C sao cho góc ADC = 1200. Tính góc DCB
-HS ..Vì cùng vuông góc với đường thẳng AB 
+ a//b, có DCB và ADC ở vị trí trong cùng phía. 
Nên DCB = 180o -ADC= 180o-120o=60o
HS: Cho đường thẳng a //b Đường thẳng AB vuông góc với a tại A. Đường thẳng CD cắt đường thẳng a tại D , cắt b tại C sao cho BCD = 1300 . Tính góc B, góc D.
HS hoạt động nhóm . Sau 5 ph đại diện nhóm trình bày 
 Bài tập 46( Tr98-sgk)
 A D a
 B C b
Bài giải :
a//b vì cùng ^ với AB
a//b có DCB và ADC ở vị trí trong cùng phía. 
Nên DCB = 180o -ADC= 180o-120o=60o
Bài tập 47 (tr98-sgk)
 A D a
 ?
 ? 1300
	B C b
Bài giảỉ: a//b mà a AB tại A => b AB tại B => 
 B = ( Quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song.
có a//b =>C + D = 1800 
 (Hai góc trong cùng phía )
=> D = 1800 – C 
 = 1800 - 1300 = 500
 4/ Củng cố(5ph)
 Gv đưa bài toán : Làm thế nào để kiểm tra được hai đường thẳng song song với 
 nhau hay không ? Hãy nêu cách kiểm tra mà em biết? 
 ?Cho 2 đường thẳng a và b ,kiểm tra xem a,b có song song hay không ?
 (TL : Muốn kiểm tra xem hai đường thẳng a, b cho tỷứơc có song song với nhau hay không , ta vẽ một đường thẳng bất kỳ cắt a,b . Rồi đo xem một cặp góc so le trong có bằng nhau hay không ? Nếu bằng nhau thì a//b .( Có thể thay bằng cặp góc đồng vị, hoặc có thể kiểm tra xem một cặp góc trong cùng phía có bù nhau hay không ? Nếu bù nhau thì a//b ) . Có thể dùng e ke vẽ đường thẳng a rồi kiẻm tra xem đường thẳng c có vuông góc với đường thẳng b không
 ?Phát biểu các tính chất có liên quan đến tính vuông góc và tính song song của hai
 đường thẳng . Vẽ hình minh hoạ và ghi các tính chất đó bằng kí hiệu .
 5/ Hướng dẫn về nhà (2ph)
 *HS làm bài tập 48/99 SGK; 35,36,37,38/80 sbt
 *Học thuộc các tính chất quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song
 *Ôn tập tiên đề Ơclít và các tính chất về hai đường thẳng song song .
 *Đọc trước bài 7 :Định lí. 
V- Rút kinh nghiệm
.
Ngày soạn:4/10/2007 
 Ngày giảng:9/10/2007 Tiết 12
 7 Định Lý	 S: 
 	 	 G:
I - Mục tiêu: 	
 *HS biết cấu trúc của một định lí (gỉả thiết, kết luận )
 *HS biết thế nào là chứng minh một định lí 
 *HS biết đưa một định lí về dạng : NếuThì..
 *HS làm quen với mệnh đề lô gíc p ịq
 biết diễn đạt định lí dưới dạng : Nếu ...Thì ...
 *HS biết minh hoạ một định lí trên hình vẽ và viết gt, kl bằng kí hiệu 
 *HS bước đầu biết chứng minh định lí.
II - Chuẩn bị : 
 *GV: sgk, êke, thước kẻ ,bảng phụ
 * HS: sgk, êke, thước kẻ ,bảng nhóm.
III- Phương pháp dạy học :
 Phương pháp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm 
IV-Tiến trình dạy và học :
 1. Tổ chức lớp 
 HĐ1(8ph) 2. Kiểm tra bài cũ
 HS1: Phát biểu tiên đề Ơclít, vẽ hình minh hoạ 
 HS2: Phát biểu tính chất của hai đường thẳng song song ,vẽ hình minh hoạ . chỉ ra một cặp góc so le trong , một cặp góc đồng vị ,một cặp góc trong cùng phía? 
 3. Bài mới 
ĐVĐ: Tiên đề Ơclit và T/c hai đường thẳng song song đều là các khẳng định đúng.Nhưng Tiên đề Ơclit được thừa nhận qua hình vẽ, qua kinh nghiệm thực té. Còn T/c hai đường thẳng song song được suy ra từ những khẳng định được coi là đúng , đó là định lý. Vậy thế nào là định lý chúng ta học bài hôm nay
Hoạt động Thầy
Hoạt động Trò
Ghi bảng
HĐ2: (18ph)
GV cho HS đọc định lí SGK 
? Thế nào là một định lí .
G -GV y/c HS làm ?1sgk
?Em có thể lấy ví dụ về các định lí đã học ?
. Yêu cầu HS lên bảng vẽ hình ,kí hiệu trên hình vẽ Ô1,Ô2
? Theo em trong định lí trên điều đã cho là gì?
 GV:Đó là giả thiết .
?Điều phải suy ra là gì?
 GV; đó làkết luận .
GV giới thiệu về :GT,KL của 1 định lí 
? Định lí gồm mấy phần ? là những phần nào?
GV thông báo :một định lí đều có thể phát biểu dưới dạng :NếuThìPhần nằm giữa từ nếu và từ thì là GT,sau là KL
?Em hãy phát biểu lại tính chất hai góc đối đỉnh dưới dạng NếuThì..?
Dựa vào hình vẽ trên bảng em hãy viết GT,KL bằng kí hiệu?
Gv cho HS làm câu hỏi 2 SGK/100
 Gv trở lại vẽ hai góc đối đỉnh thì bằng nhau 
?Để có KL:Ô1=Ô2 ta suy luận như thế nào ?
GV thông báo : quá trình đi từ GTđến KL gọi là chứng minh 
HS đọc định lí SGK
HĐ3: (12ph)
GV đưa đề bài BToán 1 lên bảng phụ gợi ý cho HS cách CM. Đưa ra Bài CM mẫu
GV đưa bài toán 2 lên bảng phụ
GV hướng dẫn HS ghi GT, KL
? Tia phân giác của một góc là gì ?
 GV :Vì vậy On là phân giác của góc zoy ta có
 é zon = é noy = 1/2é zoy
?Tại saoémoz+ézon=émon?
?Tại sao 1/2(éxoz+ézoy)=1/2.180o
Gv thông báo chúng ta đã chứng minh xong định lí 
? Muốn chứng minh định lí ta cần làm như thế nào
GV Chúng ta vừa C/m xong một định lý . Hãy cho biết muốn C/m Một định lý ta cần làm NTN? 
Vậy C/m định lý là gì? 
HS đọc định lí SGK 
HS trả lời
HS phát biểu lại ba định lý của bài “Từ vuông góc đến song song”
HS: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. 
HS lên bảng vẽ hình
+Biết Ô1 và Ô2 là hai góc đối đỉnh
+Phải suy ra: Ô1=Ô2
+ĐLý gồm 2 phần
Giả thiết :là những vấn đề cho biết trước. 
*Kết luận : điều cần suy ra 
HS: Nếu hai góc là đối đỉnh thì hai góc đó bằng nhau .
GT: Ô1 và Ô2 đối đỉnh
KL: Ô1=Ô2
2 HS đứng tại chỗ trả lời
HS nghe, quan sát,suy nghĩ vấn đề đưa ra của GV.
HS tự CM dưới sự gợi ý của GV. So sánh bài CM mẫu.
HS đọc BToán 2,Ghi GT KL , Vẽ hình minh hoạ
HS ..Là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với 2 cạnh đó hai góc kề bằng nhau.
Vì có tia oz nằm giữa hai tia Om, On.
Vì góc xoz và góc zoy là hai góc kề bù nên tổng của hai góc đó bằng 1800HS.
 Ta cần 
+vẽ hình mimh hoạ định lý đó .
+ Dựa theo HVẽ ghi GT,KL bằng ký hiệu.
Từ GT đưa ra các khẳng định và nêu kèm theo các căn cứ của nó cho đến KL 
CM định lí là dùng lập luận để từ GT suy ra kết luận.
HS: Muốn C/m Một định lý ta cần :
Vẽ hình minh họa định lý 
Dựa theo hình vẽ viết GT , KL bằng ký hiệu .
Từ GT đưa ra các khẳng định và nêu kèm theo các căn cứ của n ó cho đến KL 
HS: C/m định lý : là dùng lập luận để từ GT suy ra KL .
1- Định lý 
 O a
 1 
 2
 b
+Biết Ô1 và Ô2 là hai góc đối đỉnh 
+Phải suy ra: Ô1=Ô2
+ Định lý gồm 2 phần: 
*Giả thiết :là những vấn đề cho biết trước. 
*Kết luận : Điều cần suy ra 
HS: Nếu hai góc là đối đỉnh thì hai góc đó bằng nhau .
GT: Ô1 và Ô2 đối đỉnh
KL: Ô1=Ô2
?2
a)GT : Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ ba .
KL : Chúng song song với nhau.
b) a
 b
 c
GT a//b ; b//c 
KL a//b 
2/ Chứng minh định lí 
Bài toán 1: CMR hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
Chứng minh:
 Ô1+Ô3=180o(kề bù)
Ô2+Ô3=180o(kề bù )
ịÔ1+Ô3=Ô2+Ô3=180o
ịÔ1=Ô2 ( ĐPCM)
Bài toán 2: CMR góc tạo bởi hai tia phân giác của hai góc kề bù là một góc vuông ?Chứng minh:
 z n
m
 x O y
 Vì Om là tia phân giác của éxoz ta có : 
éxom = émoz =1/2 éxoz (1)
Vì On là tia phân giác của ézoy ta có
 ézon = énoy
 =1/2 ézoy (2)
Từ (1) và (2) ta có : 
é moz+ézon
=1/2(éxoz + ézoy) (3)
 4. Củng cố (5ph)
 ? Định lí là gì ? Định lí gồm những phần nào ?
 ?Giả thiết là gì ? kết luận là gì?
 GV đưa ra bài tập trắc nghiệm bằng bảng phụ ,yêu cầu HS làm tại lớp.
 5. Hướng dẫn về nhà(2ph)
 HS Học thuộc định lí là gì ,phân biệt GT,KL
 Nắm được các bước chứng minh định lí 
 Làm bài tập 50,51,52/101,102 SGK. bài 41,42/81 sbt.
V- Rút kinh nghiệm
Ngày soạn:20/10/2007 
Ngày giảng:23/10/2007 Tiết 13 : Luyện tập	 S: 
 	 	 G:
I - Mục tiêu: 	
 *HS biết diễn đạt định lí dưới dạng : Nếu ...Thì ...
 *Biết minh hoạ một định lí trên hình vẽ và viết gt, kl bằng kí hiệu 
 *Bước đầu biết chứng minh định lí.
II - Chuẩn bị: 
 GV: sgk, êke, thước kẻ ,bảng phụ
 HS: sgk, êke, thước kẻ ,bảng nhóm.
III- Phương pháp dạy học:
	Phương pháp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm
IV- Tiến trình dạy và học :
 1. Tổ chức lớp 
 HĐ1(8ph) 2. Kiểm tra bài cũ
 HS1: Thế nào là định lí ? định lí gồm những phần nào?
 TL : Định lý là một khẳng định được suy ra từ những khẳng định được coi là đúng 
 Định lý gồm hai phần : 
 Giả thiết : Đ iều đã cho 
 Kết luận : Đ iều phảỉ suy ra .
 3. Bài mới 
Hoạt động của Thầy
HĐ2:( 13 ph)
Gv đưa bảng phụ đề bài tập 
đã cho về nhà:
a, trong các mệnh đề sau ,mệnh đề nào là 1 định lí ?
b,Nếu là định lí hãy minh hoạ trên hình vẽ và ghi gt,kl bằng kí hiệu .
1, Khoảng cách từ trung điểm đoạn thẳng tới mỗi đầu đoạn thẳng bằng nửa độ dài đoạn thẳng đó
2, Hai tia phân giác của hai góc kề bù tạo thành một góc vuông 
3,Tia phân giác của một góc tạo với hai cạnh của góc hai góc có số đo bằng nửa số đo góc đó 
? Em hãy phát biểu các định lí trên dưới dạng : nếu..thì..
Hoạt động của Trò 
HS đọc đề bài
HS lần lượt trả lời và lên bảng vẽ hình ,nêu GT ,KL 
 A M B 
 . . .
HS1:là định lí 
GT M là trung điểm của AB
KL MA=MB=1/2AB
HS2: là 1 định lí.
GT xoz+zOy=180o;
 Ô1=Ô2; Ô3=Ô4
KL nOm=90o
HS3: là 1 định lí 
GT Ot là phân giác của góc
 xOy
KL xOt=tOy=1/2xOy 
HS phát biểu .. 
1- Nếu M là trung điểm của đoạn AB thì MA = MB = 1/2AB.
2-Nếu OM, ON là tia phân giác của hai góc y0z, z0x kề bù thì góc MON = 900.
3- Nếu OT là tia phân giác của góc xoy thì 
xot=toy = 1/2 xoy.
Ghi bảng
 I- Chữa bài tập
 z m
 n 
 2 3
 1 4
x 0 y
 y
 o 
 t 
 x
HĐ3(15ph) 	
 II- Luyện tập
GV gọi HS đọc đề bài sgk
Yêu cầu HS lên bảng vẽ hình , làm câu a,b.
Câu c: GV ghi trên bảng phụ 
Điền vào chỗ trống.. .trong các câu sau 
1. xOy+yOx' = 180o (vì ..
2.90o + x'Oy=180o ( gt và căn cứ...)
3.x'Oy= 90o ( căn cứ...) 4. x'Oy'=xOy (vì...)
5. x'Oy'= 90o ( căn cứ...) 
6. xOy'=x' Oy (vì...) 
7.y'Ox= 90o (căn cứ vào )
 HS đọc đề bài sgk
-Lên bảng vẽ hình,làm câu a,b , cả lớp làm vào vở 
GT xx,cắt yy' tại O 
 Góc xOy=90o
KL yOx'=x'Oy'
 =xOy'=90o 
HS lên bảng điền vào chỗ trống 
-vì hai góc kề bù
-theo gt và căn cứ vào ( 1)
-căn cứ vào ( 2)
-vì hai góc đối đỉnh
-căn cứ vào gt
- vì hai góc đối đỉnh
-căn cứ vào (3).
Bài tập 53 (SGK-102)
 y
 x, o x
 y, 
Bài giả i:
Có:
xOy+yOx' = 180
(vì hai góc kề bù) xOy = 90o(GT) =>y'Ox= 90o x'Oy’=xOy = 90o (đối đỉnh) y'Ox= x'Oy=90o (đối đỉnh)
4 Củng cố(7ph)
? Định lí là gì ?
?Muốn chứng minh một định lí ta cần tiến hành qua những bước nào?
GV đưa bài tập lên bảng phụ 
Điền vào chỗ trống ...để chứng minh bài toán sau:
Gọi DI là phân giác của góc MDN;Gọi góc EDK đối đỉnh của góc IDM.
 Chứng minh rằng IDK=IDN E
GT:.. 
KL. K D M
Chứng minh:
 IDM= IDN ( vì...) I 
 IDM= EDK(vì ...)
Từ (1) và (2) suy ra....đpcm.
HDẫn:
GT: DI là tai phân giác của góc MDN
 đối đỉnh với IDM	N
KL EDK = IDM 
Chứng minh:
 IDM= IDN( DI là tia phân giác của MDN ) 
 IDM= EDK(vì đối đỉnh)
Từ (1) và (2) suy ra.EDK = IDN (=IDM)
5.Hướng dẫn về nhà (2 ph)
 -Học bài theo sgk và vở ghi	
 -Làm các câu hỏi ôn chương I/102,103 sgk
 -Làm các bài tập 54,55,57/103,104 sgk.
 -Bài 43,45/81,82 sbt.
V/ Rút kinh nghiệm
 Ngày soạn:22/10/2007 
 Ngày giảng:25/10/2007 
 Tiết 14	 S: 
 ôn tập chương i
 I- Mục tiêu
*Hệ thống hoá kiến thức về đường thẳng vuông góc , đường thẳng song song.
*Sử dụng thành thạo các dụng cụ để vẽ hai đường thẳng vuông góc , hai đường thẳng
 song song.
*Biết cách kiểm tra xem hai đường thẳng cho trước có vuông góc hay song song.
*Bước đầu tập suy luận , vận dụng tính chất của các đường thẳng vuông góc , song song.
II- Chuẩn bị 
 *GV: SGK, dụng cụ đo, vẽ, bảng phụ
 *HS: Làm câu hỏi và bài tập ôn tập chương, dụng cụ vẽ..
III- Phương pháp dạy học
	Phương pháp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm
IV Tiến trình dạy học 
 1. Tổ chức lớp
 2. Kiểm tra bài cũ
 Kết hợp ôn tập chương
 3. Bài giảng
 Hoạt động Hoạt động
 Thầy Trò
Ghi bảng
Hoạt động 1(20ph)
GV đưa bảng phụ:
 mỗi hình trong	HS quan sát bảng 
bảng sau cho biết	phụ ,suy nghĩ và 
 kiến thức gì ?
Gv yờu cầu HS trả lời.
nói rõ kiến thức 1 HS lên bảng 
nào đã học và điền ND kiến 
 điền dưới mỗi thức trong HVẽ
 hình vẽ.
-HS lờn bảng điền.
 I- Ôn tập lý thuyết 
Bài toán 1
a 0
 3 1
4
b
Hai góc đối đỉnh
 x
 A B
 y 
Đường trung trực của đoạn thẳng
 a c
 b 
Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song
 a
 b
 c
Quan hệ ba đường thẳng song song
 a
 b
 c
Một đường thẳng ^với 1trong 2 đường thẳng song song
 b M
 a
Tiờn đề Ơclít
 a b hai dường thẳng 
 cùng vuông góc với 
 c đường thẳng thứ ba. 
 thì song song với nhau 
Hoạt động2(12ph)
GV đưa tiếp bài toán 2 lờn bảng phụ
HS điờ̀n vào chụ̃ trụ́ng:
a. Hai góc đối đỉnh là haigóc có......
b. Hai đường thẳng vuụng góc với nhau là hai đường thẳng
c. Đường trung trực của một đoạn thẳng là đường thẳng....
d.Hai đường thẳng a,b song song với nhau được kí hiệu là.....
e. Nếu hai đường thẳng a,b cắt đường thẳng c và có một cặp góc so le trong bằng nhau thì....
g.Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì.....
h, Nếu a^c và b^c thì...
k, Nờ́u a//c và b// c thì...
GV đưa bài tập 56(tr104-SGK)
Yêu cầu HS lên bảng vẽ hình , nêu cách vẽ ( Trên bảng đoạn AB = 28 cm , gấp 10 lần độ dài đề bài cho.)
HS đọc đề bài, suy nghĩ ,trả lời
-mụ̃i cạnh của góc này là tia đụ́i của mụ̣t cạnh góc kia.
-cắt nhau tạo thành mụ̣t góc vuụng.
-đi qua trung điờ̉m của đoạn thẳng và vuụng góc với đoạn thẳng đó.
a//b.
a//b
-Hai góc so le trong bằng nhau, hai góc đụ̀ng vị bằng nhau, hai góc trong cùng phía bù nhau.
a//b
a//b
HS: đọc đề bài , lên bảng vẽ hình .
 d
 A M B
Cách vẽ : 
 -Vẽ đoạn thẳng AB = 28 mm
 -Trên AB lấy đ iểm M sao cho AM = 14 mm
-Qua M vẽ đường thẳng d AB 
- d là trung trực của AB
Bài tập 
Bài toán 2
Bài tập 56(tr104-SGK)
 4.Củng cố(10ph)
	+ Nêu những phần kiến thức cơ bản đã ôn tập
 	+GV phát phiờ́u học tập nội dung bài tập 3
+HS Hoạt động nhóm-sau 5ph đại diện nhóm trình bày
+Trong cỏc cõu sau , cõu nào đỳng, cõu nào sai? nếu sai hóy vẽ hỡnh phản vớ dụ 
 minh hoạ.
1, Hai gúc đối đỉnh thỡ bằng nhau.
2, Hai gúc bằng nhau thỡ đối đỉnh.
3, Hai đường thẳng vuụng gúc thỡ cắt nhau.
4, Hai đường thẳng cắt nhau thỡ vuụng gúc .
5, Đường trung trực của đoạn thẳng là đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng ấy.
6, Đường trung trực của đoạn thẳng là đường thẳng vuụng góc với đoạn thẳng ṍy.
7, Đường trung trực của đoạn thẳng là đường đi qua trung điờ̉m và vuụng góc với đoạn thẳng ṍy.
8, Nờ́u mụ̣t đường thẳng cắt hai đường thẳng a và b thì hai góc so le trong bằng nhau.
HS trả lời: 1,3, 7 : Đúng; 2,4,5,6,8: Sai ; Ví dụ : 
 2 4 5 6 8
 5. Hướng dõ̃n về nhà (3ph)
	+Ôn lại lý thuyết đã ôn tập.
 	+Làm bài tọ̃p 57,58,59 SGK/104
+Làm bài tọ̃p 47,48/82 SBT
+Học thuụ̣c cõu trả lời của 10 cõu hỏi ụn chương I.
V/ Rút kinh nghiệm
.

Tài liệu đính kèm:

  • docHinh7 (11-14).doc