Câu 1 : Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào đúng :
A - Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc .
B - Hai đường thẳng vuông góc thì cắt nhau .
C - Hai đường cắt nhau thì vuông góc và các góc tạo thành các số đo bằng một góc vuông .
Tiết: 16 - Kiểm tra chương I Phần I : Trắc nghiệm . Câu 1 : Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào đúng : A - Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc . B - Hai đường thẳng vuông góc thì cắt nhau . C - Hai đường cắt nhau thì vuông góc và các góc tạo thành các số đo bằng một góc vuông . Câu 2 : Cho một bài toán như hình vẽ . M 3 2 4 1 3 2 4 1 N Hãy điền vào chỗ trống trong các câu sau : M1 = ........... ( Vì là cặp góc so le trong ) . M2 = ........... ( Vì là cặp góc đồng vị ) . N3 + N4 = ................... ( Vì .........................................................................) N4 = M2 ( Vì .................................................................................................) Phần II : Bài tập . Câu 1 : Cho đoạn thẳng AB dài 3 cm . Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng ấy . Nói rõ cách vẽ ) . Câu 2 : Cho bài toán như hình vẽ bên, biết : a// b ;góc A = 300 ;góc B = 400 a A Tính số đo của góc AOB . 400 O ? b 300 D. Đáp án và biểu điểm Phần II : ( 3 điểm ) Đúng mỗi câu cho 1,5 điểm Phần II : ( 7 điểm ) Câu 1 : ( 3 điểm ) Vẽ đúng : 1,5 điểm Nói rõ cách vẽ : 1,5 điểm Câu 2 : (4 điểm ) Tính đúng góc : 4 điểm Tuần 12 - Tiết 24 Kiểm tra 15 phút Câu 1: (4đ) Cho ABC = DEF. Biết . Tính các góc còn lại của mỗi tam giác. Câu 2: (6đ) Cho hình vẽ, chứng minh * Đáp án: Câu 1 - Tính mỗi góc được 1 điểm. ABC = DEF , mà Xét ABC có: Câu 2 Xét ACD và BDC (1đ) có AC = BD (gt) AD = BC (gt) DC chung ACD = BDC (c.c.c) (3đ) (2đ) Tuần 18 - Tiết 32 trả bài kiểm tra học kì (Phần hình học) Bài 4: (4,5 điểm) a. Cho đường thẳng a song song với đường thẳng b, đường thẳng c vuông góc với đường thẳng a. Vậy: A: Đường thẳng c // b B: Đường thẳng c ^ b C: Đường thẳng c không cắt b. Hãy viết câu trả lời đúng vào bài kiểm tra. b. Cho , góc A = 900; AB = AC. Điểm K là trung điểm của BC. + Chứng minh = . + Từ C kẻ đường thẳng vuống góc với BC, cắt BA kéo dài tại E. Chứng minh: EC // AK? là tam giác gì? 2. Đáp án và biểu điểm: GT ABC, , AB = AC KB = KC, CE BC KL . AKB = AKC . EC // AK, CBE là tam giác gì Chứng minh: . Xét AKB và AKC: AB = AC (GT), AK là cạnh chung, KB = KC (GT) AKB = AKC (c.c.c) . Ta có: (vì AKB = AKC), mà hay AK BC Mặt khác CE BC (GT) EC // EK . CBE là tam giác vuông cân. Tuần 25 - Tiết 46 kiểm tra chương II Câu 1 (3đ) a) Phát biểu định nghĩa tamgiác cân. Nêu tính chất về góc của tam giác cân. b) Vẽ ABC cân tại A, có góc B = 700; BC = 3 cm. Tinh góc A. Câu 2 (2đ) Khoanh tròn vào câu mà em cho là đúng. a) Tam giác cân có 2 góc nhọn. b) Tam giác cân có một góc bằng 600 là tam giác đều. Câu 3 (5đ) Cho ABC có AB = AC = 5 cm; BC = 8 cm. Kẻ AH BC (HBC) a) Chứng minh HB = HC và b) Tính độ dài AH. c) Kẻ HD AB (DAB); HE AC (EAC). CMR: HDE là tam giác cân. Đáp án và biểu điểm: Câu 1 (3đ) a) Phát biểu định nghĩa tam giác cân (1đ) - Nêu tính chất (0,5đ) b) vẽ hình chính xác tam giác ABC cân (1đ) - Tính (0,5đ) Câu 2 (2đ) Câu a sai (1đ) Câu b đúng (1đ) Câu 3 (5đ) - Vẽ hình (0,5đ) - Ghi GT, KL (0,5đ) a) Chứng minh HB = HC (1đ); (0,5đ) b) Tính AH = 3 cm (1,5 cm) c) Chứng minh HD = DE (0,5đ) HDE (0,5đ) D E H B C A a) Xét ABH và ACH có: (do ABC cân) AB = AC ABH = ACH (cạnh huyền - góc nhọn) HB = HC vì ABH = ACH (2góc tươngứng) b) Theo câu a BH = HC = (cm) Trong ACH. Theo định lí Py-ta-go ta có: cm c) Xét EHC và DHB có: ; (ABC cân); HB = HC (cm ở câu a) EHC = DHB (cạnh huyền - góc nhọn) DH = HE HDE cân tại H.
Tài liệu đính kèm: